intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Kinh tế lượng: Bài thảo luận Hiện tượng tự tương quan và cách khắc phục

Chia sẻ: Le Quy Long | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

435
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Kinh tế lượng: Bài thảo luận Hiện tượng tự tương quan và cách khắc phục trình bày về: bản chất hiện tượng tự tương quan, phát hiện có tự tương quan phần, biện pháp khắc phục, bài tập thực hành trên Eview.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Kinh tế lượng: Bài thảo luận Hiện tượng tự tương quan và cách khắc phục

  1. Group 6 10/10/14 Kinh tế lượng 1
  2. BÀI THẢO LUẬN HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 10/10/14 Kinh tế lượng 2
  3. Nội dung Phần 1- Bản chất hiện tượng tự tương quan. Phần 2 – Phát hiện có tự tương quan Phần 3 – Biện pháp khắc phục Phần 4 – Bài tập thực hành trên Eview. 10/10/14 Kinh tế lượng 3
  4. Phần 1- Bản chất hiện tượng tự tương quan. 1.1. Định nghĩa 1.2. Nguyên nhân của tự tương quan 1.3. Hậu quả 10/10/14 Kinh tế lượng 4
  5. 1.1. Định nghĩa - Trong phạm vi hồi quy, mô hình tuyến tính cổ điển giả thiết rằng không có sự tương quan giữa các nhiễu Ui nghĩa là: (1.1) - Tuy nhiên trong thực tế có thể xảy ra hiện tượng mà thành phần nhiễu của các quan sát lại có thể phụ thuộc lẫn nhau nghĩa là: (1.2) 10/10/14 Kinh tế lượng 5
  6. 1.2. Nguyên nhân của tự tương quan - Nguyên nhân khách quan: • Quán tính • Hiện tượng mạng nhện • Trễ - Nguyên nhân chủ quan: • Xử lý số liệu • Sai lệch do lập mô hình 10/10/14 Kinh tế lượng 6
  7. 1.5. Hậu quả - Ước lượng bình phương nhỏ nhất thông thường vẫn là ước lượng tuyến tính không chệch, nhưng chúng không phải là ước lượng hiệu quả nữa. - Các ước lượng của phương sai là chệch và thông thường là thấp hơn giá trị thực của phương sai, do đó giá trị của thống kê T được phóng đại lên nhiều lần. - Các kiểm định t và F nói chung không đáng tin cậy. 10/10/14 Kinh tế lượng 7
  8. ( n − k )σ 2 ˆ cho ước lượng chệch của σ 2 - σ ˆ 2 = σ 2 thực, và trong một số trường hợp nó dường như ước lượng thấp σ 2 - R có thể là độ đo không đáng tin cậy cho R 2 2 thực. - Các phương sai và sai số tiêu chuẩn của dự đoán đã tính được cũng có thể không hiệu quả. 10/10/14 Kinh tế lượng 8
  9. Phần 2 – Phát hiện có tự tương quan 2.1. Phương pháp đồ thị 2.2. Phương pháp kiểm định số lượng 10/10/14 Kinh tế lượng 9
  10. 2.1. Phương pháp đồ thị Có nhiều cách khác nhau để xem xét các phần dư. Chẳng hạn chúng ta có thể đơn thuần vẽ đồ thị của et theo thời gian như hình dưới: ta thấy phần dư không biểu thị một kiểu mẫu nào khi thời gian tăng lên →không có dấu hiệu của tương quan chuỗi 10/10/14 Kinh tế lượng 10
  11. 2.2. Phương pháp kiểm định số lượng 2.2.1. Kiểm định các đoạn mạch 2.2.2. Kiểm định χ về tính độc lập của các 2 phần dư 2.2.3. Kiểm định d.Durbin – Watson 2.2.4. Kiểm định Breusch – Godfrey 2.2.5. Kiểm định Durbin h 10/10/14 Kinh tế lượng 11
  12. 2.2.4. Kiểm định Breusch – Godfrey Xét giả thiết: Η = ρ = ρ = ... = ρ = 0 Kiểm định như sau: 0 1 2 p - Bước 1: Ước lượng mô hình hồi quy gốc bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất để nhận được các phần dư - Bước 2: Cũng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất, ước lượng mô hình sau để thu được hệ số xác định bội e = β +β Χ +ρ e t 1 2 t 1 t −1 +ρ 2 e t −2 + ... + ρ p et−p +ν t 10/10/14 Kinh tế lượng 12
  13. 2.2.4. Kiểm định Breusch – Godfrey - Bước 3: Xét giả thiết Η =ρ =ρ 0 1 2 = ... = ρ = 0 p Nế u Η 0 đúng thì: χ = ( n − p) R ≈ χ ( p) 2 2 2 W α ={χ ; χ Theo nguyên lý xác suất nhỏ 2 có miền bác bỏ: ta χ ( p)} 2 2 > tn tn α 10/10/14 Kinh tế lượng 13
  14. Phần 3 – Biện pháp khắc phục 3.1. Khi cấu trúc tự tương quan là đã biết 3.2. Khi chưa biết 3.2.1. Phương pháp sai phân cấp 1 3.2.2. Ước lượng dựa trên thống kê d – Durbin –Watson 3.2.3. Thủ tục lặp Cochrane – Orcutt để ước lượng 3.2.4. Thủ tục Cochrane – Orcutt hai bước 3.2.5. Phương pháp Durbin – Watson hai bước để ước lượng 3.2.6. Các phương pháp khác ước lượng 10/10/14 Kinh tế lượng 14
  15. 3.2.5. Phương pháp Durbin – Watson hai bước để ước lượng Ta viết lại pt sai phân tổng quát dưới dạng sau: Y t = β 1 (1 − ρ ) + β 2 Χt + ρ Χt −1 + ε t (1.31) Durbin đã đề xuất thủ tục 2 bước: (1) Coi (1.31) như là 1 mô hình hồi quy bội, hồi quy Y t theo Χt , Χ t −1 và Y t −1 và coi giá trị ước lượng được của hệ số hồi quy của Y t −1 ( = p ) là ước lượng củaρ 10/10/14 Kinh tế lượng 15
  16. (2) Sau khi thu đượcρ , hãy đổi biến ˆ ˆ Y t − và Χ = Χ − ρ Χ−1 Y t =Y t −ρ 1 * * t t ˆ t và ước lượng hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường trên các biến đã biến đổi đó như ở (1.21). 10/10/14 Kinh tế lượng 16
  17. Phần 4 – Bài tập thực hành trên Eview 1. Ước lượng mô hình hồi quy trên 2. Phát hiện hiện tượng tự tương quan 3. Khắc phục hiện tượng tự tương quan. 10/10/14 Kinh tế lượng 17
  18. Giải thích biến  Y: Biến phụ thuộc – Giá Laptop  X: Biến giải thích – Giá Mainboard  Z: Biến giải thích - Ram 10/10/14 Kinh tế lượng 18
  19. STT Giá laptop Mainboard Ram 1 15,274,100 948,000 233,000 2 15,270,300 996,000 209,000 3 15,272,200 1,060,000 217,000 4 15,269,350 1,221,000 241,000 5 15,267,450 1,221,000 418,000 6 15,269,350 1,221,000 337,000 7 15,295,950 1,188,000 393,000 8 15,262,700 1,269,000 402,000 9 15,263,650 1,317,000 418,000 10 15,261,750 1,269,000 434,000 10/10/14 Kinh tế lượng 19
  20. 11 15,259,850 1,317,000 482,000 12 15,260,800 1,478,000 522,000 13 15,257,950 1,702,000 506,000 14 15,258,900 1,879,000 514,000 15 15,256,050 2,040,000 610,000 16 15,251,300 2,152,000 867,000 17 15,249,400 2,441,000 931,000 18 15,247,500 2,521,000 940,000 19 15,245,600 1,333,000 163,000 20 15,244,650 1,429,000 273,000 10/10/14 Kinh tế lượng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2