Phép biện chứng duy vật<br />
với quá trình đổi mới kinh<br />
tế ở Việt Nam hiện nay<br />
<br />
Nhóm 3 – Lớp 16G<br />
<br />
Phép biện chứng duy vật<br />
<br />
Hai nguyên lý<br />
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến<br />
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng,<br />
có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa thì cũng<br />
chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới<br />
vật chất duy nhất.<br />
<br />
Nguyên lý về sự phát triển<br />
Phát triển khái quát quá trình vận động đi lên từ<br />
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém<br />
hoàn thiện đến hoàn thiện. Quá trình này diễn ra<br />
vừa dần dần, vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tượng<br />
mới về chất ra đời.<br />
Phát triển có tính khách quan, phổ biến, đa dạng.<br />
<br />
Ba quy luật<br />
Quy luật lượng chất<br />
Chất là tính quy định khách quan vốn có của sự vật,<br />
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó<br />
là nó.<br />
Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về số lượng,<br />
quy mô, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của<br />
sự vật cũng như các thuộc tính của nó.<br />
Mỗi sự vật là sự thống nhất giữa lượng và chất.<br />
Những thay đổi về lượng vượt quá giới hạn độ sẽ làm<br />
thay đổi căn bản về chất. Sự thay đổi về chất lại tác<br />
động đến lượng, thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển.<br />
<br />
Ba quy luật<br />
Quy luật thống nhất và đấu tranh<br />
của các mặt đối lập<br />
Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi<br />
trái ngược nhau. Sự tác động giữa chúng tạo thành<br />
mâu thuẫn bên trong của sự vật.<br />
Các mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với<br />
nhau. Thống nhất là tương đối, tạm thời. Đấu tranh<br />
là tuyệt đối, vĩnh viễn.<br />
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là<br />
nguồn gốc, động lực của sự vận động, sự phát triển.<br />
<br />