intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

báo cáo đề tài môn triết tư tưởng hồ chí minh

Chia sẻ: Nguyễn Mạnh Cường | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:33

176
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hồ Chí Minh đã có những đóng góp to lớn về lý luận và tư tưởng cho nhân loại . Tư tưởng đó vẫn vẹn nguyên giá trị thời đại. Trong thế giới ngày nay, khó tìm đâu ra một nhân vật đã "trở thành huyền thoại ngay khi còn sống", một con người hội đủ khát vọng của các dân tộc dù màu da, tiếng nói, chủng tộc, tôn giáo, văn hóa khác nhau…. Tổng bí thư Nông Đức Mạnh nêu rõ: “Chủ tịch Hồ Chí Minh là linh hồn, là ngọn cờ chói lọi lãnh đạo toàn Đảng, toàn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: báo cáo đề tài môn triết tư tưởng hồ chí minh

  1. BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, trong các cơ sở đó, cơ sở nào quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh. Đề tài 2: Vận dụng những chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên hiện nay 1
  2. MỤC LỤC Trang Đề tài 1…………………………………………………………………….4 A. Mở đầu ................................................................................................4 B. Nội dung................................................................................................5 I. Khái quát về tư tưởng hồ chí minh..........................................................5 Khái niệm tư tưởng ...........................................................................5 1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh........................................................5 2. II Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh........................................…….5 Nhân tố khách quan..............................................................................5 1. 1.1 Bối cảnh xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh............................................5 Tình hình thế giới.................................................................................6 a. Tình hình Việt Nam.............................................................................7 b. 1.2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.................................. 8 a. Giá trị truyền thống dân tộc................................................................... 8 b. Tinh hoa văn hóa nhân loại.....................................................................9 2
  3. c. Chủ nghĩa Mác -Lênin.............................................................................11 Nhân tố chủ quan.............................................................................…12 2. III. Nhân tố quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh........................................................................................................................12 Chủ nghĩa Mác -Lênin....................................................................... 12 1. Con người Hồ Chí Minh.................................................................... 15 2. a. Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh......................................... 15 b. Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn............................. 16 C. Kết luận.................................................................................................. 18 Đề tài 2……………………………………………………………………19 Lời mở đầu………………………………………………………………..20 I. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên…………....21 1. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức…………………………21 2. Sinh viên học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh ………………..21 2.1. Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức cá nhân…………………...........21 2.2. Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh……………..22 2.3. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh……………...……23 II. Xây dựng lối sống mới phù hợp cho sinh viên hiện nay………………25 1. Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên hiện nay……………................25 1.1. Những ảnh hưởng tích cực……………………..…………………………..25 1.2. Những ảnh hưởng tiêu cực…………………………………………………28 2, Xây dựng đạo đức, lố i sống mới phù hợp cho sinh viên hiện nay…………....28 3
  4. Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………32 ĐỀ TÀI 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, trong các cơ sở đó, cơ sở nào quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh. A. MỞ ĐẦU Hồ Chí Minh đã có những đóng góp to lớn về lý luận và tư tưởng cho nhân loại . Tư tưởng đó vẫn vẹn nguyên giá trị thời đại. Trong thế giới ngày nay, khó tìm đâu ra một nhân vật đã "trở thành huyền thoại ngay khi còn sống", một con người hội đủ khát vọng của các dân tộc dù màu da, tiếng nói, chủng tộc, tôn giáo, văn hóa khác nhau…. Tổng bí thư Nông Đức Mạnh nêu rõ: “Chủ tịch Hồ Chí Minh là linh hồn, là ngọn cờ chói lọi lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết một lòng, chiến đấu anh dũng, viết nên những trang sử vẻ vang nhất của Tổ quốc. Tư tưởng Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá sẽ mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, của nhân dân ta. Chúng ta phải tiến hành cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” một cách sâu rộng, 4
  5. thiết thực, hiệu quả trong hệ thống chính trị và trong toàn xã hội, khơi dậy và phát huy các giá tr ị đạo đức, truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục sự suy thoái về chính trị, t ư tưởng, đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội. Để “Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, chúng ta cần nắm được cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, trong các cơ sở đó, cơ sở nào quyết định bản chất cách mạng và khoa của tư tưởng Hồ Chí Minh. B. NỘI DUNG I. Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Khái niệm tư tưởng. Trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “t ư tưởng” không phải là ý thức tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng mà có nghĩa là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học (thế giới qua và phương pháp luận) nhất quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, đ ược hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. 2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Dựa trên những định hướng cơ bản của Văn kiện Đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam, các nhà khoa học đã dưa ra định nghĩa: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm to àn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của Cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết hợp tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”. 5
  6. Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc; về chủ nghĩa vã hội và con đường đi lên chú nghĩa xã hội; về Đảng Cộng Sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ, Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức,v.v.. II. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Nhân tố khách quan. Tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là sản phẩm chủ quan, phản ánh tâm lý, nguyện vọng của nhân dân Việt Nam đổi với lãnh tụ kính yêu của mình. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam, ra đời do yêu cầu khách quan và sự giải đáp những nhu cầu bức thiết do cách mạng đặt ra từ đầu thế kỷ XX đến nay. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành dưới tác động, ảnh hưởng của những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể của dân tộc và thời đại mà Ngừơi đã sống và hoạt đông. Thiên tài của Hồ Chí Minh là ở chỗ Người đã nắm bắt chính xác xu hướng phát triển của thời đại để t ìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc mình. 1.1. Bối cảnh xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh. a. Tình hình thế giới. Hồ Chí Minh bước vào vũ đài chính tr ị khi chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Năm 1912, Hốp-xơn (người Anh) đã mô tả tường tận đặc điểm kinh tế - chính tr ị của chủ nghĩa đế quốc. Lênin dựa trên quan điểm của Hốp-xơn đưa ra định nghĩa nói về bản chất của chủ nghĩa đế quốc gắn liền đặc điểm kinh tế là các nước lớn xâm chiếm thuộc địa và chia nhau xong đất đai thế giới. Theo Lênin, thế giới phân chia đa số (70%) các dân tộc bị áp bức, số ít (30%) các dân tộc đi áp bức. Đặc điểm chung là diện tích và dân số các thuộc địa lớn gấp nhiều lần so với diện tích và dân số các nước chính quốc. Đây là tư tưởng cơ bản của Quốc tế cộng sản và là cơ sở để chỉ đạo cách mạng thế giới. Tại Đại hội V quốc tế cộng sản (1924) Hồ Chí Minh đã đưa ra con số đầy thuyết phục như: thuộc địa của Anh lớn gấp 252 lần diện tích nước Anh, dân số thuộc địa Anh lớn gấp 8,5 lần dân số nước Anh. Bên cạnh mâu thuẫn vốn có là mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản, khi chủ nghĩa t ư bản chuyển tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vừa tranh giành, xâm chiếm thuộc địa vừa nô dịch các dân tộc thuộc địalàm sâu sắc hơn cái mâu thuẫn vốn có, làm nảy sinh mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa và các nước Chủ nghĩa Đế quốc, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ nhưng chưa ở đâu giành được thắng lợi. Chủ nghĩa Mác-Lê nin 6
  7. phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại. Chủ Nghĩa Tư bản phát triển không đều, một số nước Tư bản gây chiến tranh chia lại thuộc địa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (8-1914 đến 11-1918), và nó là một nguyên nhân bùng nổ cuộc Cách Mạng Tháng 10 (1917). Thắng lợi của Cách Mạng Tháng 10 Nga với sự ra đời của nhà nước công nông đầu tiên đã mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội trên phạm vi quốc tế thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, làm phát sinh mâu thuẫn mới giữa Chủ Nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Xã hội. Sự xuất hiện chủ nghĩa Lênin có vai trò quan trọng đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minhvà tạo tiền đề bỏ qua Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam.Tư tưởng Hồ Chí Minhđược hình thành dần dần từ cảm tính đến lý tính nhằm t ìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Việc xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam. b. Tình hình Việt Nam * Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là xã hội phong kiến độc lập, nền nông nghiệp lạc hậu, trì trệ.Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở ra khả năng cho Việt Nam c ơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Không tạo ra tiềm lực vật chất và tinh thần đủ sức bảo vệ Tổ quốc, chống lại âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân. Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) và Hiệp định Patơnốt (1884) được ký kết, xã hội Việt Nam bước sang giai đoạn mới và trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Trong lòng xã hội thuộc địa, mâu thuẫn mới bao trùm lên mâu thuẫn cũ, nó không thủ tiêu mâu thuẫn cũ mà là cơ sở để duy tr ì mâu thuẫn cũ, làm cho xã hội Việt Nam càng thêm đen tối. Các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả n ước… lãnh đạo họ là các s ĩ phu văn thân mang cốt cách phong kiến nhưng đều thất bại: như Trương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa Huân. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất Thuyết, Phan Đ ình Phùng, Trần Tấn, Đặng Như Mai. Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc: giai cấp công nhân, Tư sản dân tộc, tiểu tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc của Khang Hiểu Vi, La 7
  8. Khải Siêu (dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động vào Việt Nam làm cho phong trào yêu nước chống Pháp chuyển dần sang xu hướng dân chủ tư sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Duy Tân của Phan Chu Trinh,… do các sĩ phu phong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập với xu thế lịch sử nên đều thất bại. T ình hình đen tối như không có đường ra. Chính lúc đó Nguyễn Ái Quốc đã xuất hiện. Mặc dù rất khâm phục, nhưng người không đồng tình với con đường cứu nước của các sĩ phu, văn thân yêu nước. Người đã quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới. * Quê hương và gia đình Sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi với nhân dân, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ của Người là một nhà nho cấp tiến, có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc… Ông chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi cải cách về chính trị, xã hội của mình.Hồ Chí Minh đã tiếp thu một cách sâu sắc tư tưởng thương dân của người cha. Sau này gặp trào lưu tư tưởng mới của thời đại đã được nâng lên thành tư tưởng cốt lõi trong đường lối chính trị của Người “lấy dân làm gốc”. Bà Hoàng Thị Loan là một người phụ nữ Việt Nam giàu lòng nhân hậu, chịu thương chịu khó. Các anh và chị của Người cũng tham gia các hoạt động yêu nước chống Pháp, bị bắt, giam cầm và lưu đầy nhiều năm. Nghệ Tĩnh, nơi Người sinh ra cũng là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm và cũng là quê hương của nhiều anh hùng nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm (Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung…); các lãnh tụ yêu nước cận đại (Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu,…) và biết bao con người ưu tú khác của dân tộc VN. Hơn nữa ngay từ nhỏ Người đã đau xót chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, bị bóc lột đến cùng cực của đồng bào mình ngay trên mảnh đất quê hương.Những năm ở Huế, Người đã tận mắt nhìn thấy tội ác của bọn thực dân và thái độ ươn hèn, bạc nhược của bọn quan lại Nam triều. Tất cả những điều đó đã thôi thúc Người phải sớm ra đi t ìm một con đường mới để cứu dân, cứu nước 1.2. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. a. Giá trị truyền thống dân tộc. Dân tộc Việt Nam trong hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước đã tạo lập cho mình một nền văn hóa riêng, phong phú và bền vững với những truyền thống tốt đẹp, cao quý. 8
  9. - Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Từ văn hóa dân gian đến văn hóa bác học, từ nhân vật truyền thuyết đến các t ên tuổi sáng ngời trong lịch sử: Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi,… đều đã phản ánh chân lý đó một cách hùng hồn. chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được hun đúc nên bởi cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam. Bởi vậy, ở mỗi người dân Việt Nam gắn mình với vận mệnh của Tổ quốc, của dân tộc thì chủ nghĩa yêu nước ấy lại nhân sức mạnh của bản thân, biến thành một sức mạnh thúc đẩy mình vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm, mọi thử thách gian nan. Chính từ thực tiễn, Hồ Chí Minh đã đúc kết chân lý ấy: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trở thành động lực tư tưởng, tình cảm chi phối mọi suy nghĩ, hành động trong suốt cuộc đời Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc, là cơ sở dẫn Người đến với chủ nghĩa Mác -Lênin, tiếp thu lý luận cách mạng và khoa học đó, để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, ho ài bão của các thế hệ cách mạng Việt Nam. “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”. Và khi Nguyễn Ái Quốc tìm được con đường cứu nước đúng đắn thì chủ nghĩa yêu nước được nâng lên một tầm cao mới: giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. - Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đo àn kết, tương thân, tương ái, “lá lành đùm lá rách” trong hoạn nạn, khó khăn. Truyền thống này được hình thành cùng với sự hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại xâm. Bước sang thế kỷ XX, mặc dù xã hội Việt Nam có sự phân hóa về giai cấp, truyền thống này vẫn bền vững. Vì vậy Người đã chú ý kế thừa, phát huy sức mạnh của truyền thống nhân nghĩa, nhấn mạnh bốn chữ “đồng” (đồng t ình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh). - Truyền thống đoàn kết, đoàn kết là sự gắn bó, hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh. Truyền thống đo àn kết được hình thành cùng với sự hình thành của dân tộc Việt Nam và là nguồn cội của sức mạnh dân tộc Việt: Đoàn kết gia đình, đoàn kết cộng đồng và dòng họ, đoàn kết trong cộng đồng làng xã, đoàn kết quốc gia dân tộc,… - Dân tộc Việt Nam là một dân tộc cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu, đồng thời cũng là một dân tộc ham học hỏi, cầu tiến bộ, không ngừng mở 9
  10. rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại, từ Nho, Phật, Lão của phương Đông đến tư tưởng văn hóa hiện đại của phương Tây. Trên cơ sở giữ vững bản sắc của dân tộc, nhân dân ta đã biết chọn lọc, tiếp thu, cải biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp của người thành những giá trị của riêng mình. Hồ Chí Minh là hình ảnh sinh động và trọn vẹn của truyền thống đó. b. Tinh hoa văn hóa nhân loại. Hồ Chí Minh xuất thân trong gia đình khoa bảng, từ nhỏ Người đã được hấp thụ một nền Quốc học và Hán học khá vững vàng.Khi ra nước ngoài, Người không ngừng làm giàu trí tuệ mình bằng tinh hoa văn hóa của nhân loại.  Văn hoá phương Đông: Người đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, và tư tưởng tiến bộ khác của văn hoá phương Đông. - Nho giáo: Nho giáo nói chung và Khổng giáo nói riêng là khoa học về đạo đức và phép ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng về một xã hội bình trị. Đặc biệt, Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo và tạo ra truyền thống hiếu học trong dân. Đây là tư tưởng tiến bộ hơn hẳn so với các học thuyết cổ đại. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng phê phán Nho giáo có tư tưởng tiêu cực duy tâm, lạc hậu, như bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đẳng cấp -quân tử và tiểu nhân, trọng nam khinh nữ, chỉ đề cao nghề đọc sách. Hồ Chí Minh đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo rất nhiều dựa trên nền tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. - Phật giáo: Phật giáo vào Việt Nam từ sớm và có ảnh hưởng rất mạnh đối với Việt Nam. Hồ Chí Minh t iếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc các tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân...; là nếp sống có đạo đức,trong sạch, giản dị,chăm lo làm việc thiện; là tinh thần bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp; là việc đề cao lao động, chống lười biếng “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực”;là chủ trương sống không xa lánh việc đời mà gắn bó với các dân, với nước, tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh của nhân chống kẻ thù dân tộc. Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn kế thừa nhiều tư tưởng của các nhà tư tưởng phương Đông như: Lão tử, Mặc tử, Quản tử. Đặc biệt là tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc). Người viết : “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giê xu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả.Chủ nghĩa Mác –Lê nin có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng.Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta. 10
  11.  Không những vậy, Hồ Chí Minh còn nghiên cứu tiếp thu ảnh hưởng của nền văn hóa dân chủ và cách mạng phương Tây. Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hoá dân chủ và cách mạng phương Tây như: tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp (1791), tư tưởng dân chủ, về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776). Trước khi ra nước ngoài, Bác đã nghe thấy ba từ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái. Lần đầu sang Pháp Hồ Chí Minh đã thể hiện bản lĩnh, nhân cách phẩm chất cao thượng, tư duy độc lập tự chủ. Người đã nhìn thấy mặt trái của “lý tưởng” tự do, bình đẳng, bác ái. Người cũng tiếp thu tư tưởng của những nhà Khai sáng Pháp như: Voltaire, Rousso, Montesquieu. Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn của phương Tây, Người quan niệm Tôn giáo là văn hoá. Điểm tích cực nhất của Thiên chúa giáo là lòng nhân ái. Hồ Chí Minh t iếp thu có chọn lọc t ư tưởng văn hoá Đông - Tây để phục vụ cho cách mạng Việt Nam. Người dẫn lời của Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại.” c. Chủ nghĩa Mác -Lênin. Chủ nghĩa Mác Lê Nin là đỉnh cao trí tuệ nhân loại bao gồm 3 bộ phận cấu thành: Triết học giúp Hồ Chí Minh hình thành thế giới quan, phương pháp biện chứng, nhân sinh quan, khoa học, cách mạng, thấy được những quy luật vận động phát triển của thế giới và xã hộ i loài người. Kinh tế chính trị học vạch rõ các quan hệ xã hội được hình thành phát triển gắn với quá trình sản xuất, thấy được bản chất bốc lột của chủ nghĩa Tư bản đối với công nhân, xóa bỏ bóc lột gắn liền với xóa bỏ quan hệ sản xuất t ư bản chủ nghĩa và sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Chủ Nghĩa xã hội khoa học vạch ra quy luật phát sinh, hình thành, phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, những điều kiện, tiền đề, nguyên tắc, con đường, học thức, phương pháp của giai cấp công nhân, nhân dân lao động để thực hiện sự chuyển biến xã hội từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cộng sản. Như vậy, chủ nghĩa Mác Lê Nin với bản chất Cách mạng và khoa học của nó giúp Người chuyển biến từ Chủ nghĩa yêu nước không có khuynh hướng rõ rệt thành người cộng sản, chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, 11
  12. thấy vai trò của quần chúng nhân dân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, liên minh công nông trí thức và vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản trong cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, bảo đảm thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. 2. Nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh là người có đầu óc thông minh sáng suốt, năng lực t ư duy độc lập, sáng tạo, học vấn uyên bác, năng lực phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp sâu sắc suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn trên thế giới. - Có ý chí nghị lực kiên cường, những phẩm chất được tôi luyện đã quyết định việc Hồ Chí Minh t iếp thu, chọn lọc, chuyển hóa, phát triển những tinh hoa của dân tộc, thời đại thành những tư tưởng đặc sắc độc đáo của mình. - Có tấm lòng yêu nước, thương dân, thương yêu những con người cùng khổ vô bờ bến, một chiến sĩ cộng sản quả cảm, nhiệt thành sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc, nhân dân, dân tộc và nhân loại. - Người không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức vốn trí thức đồ sộ của nhân loại, t iếp thu kinh nghiệm, bề dày của phong trào cộng sản và chủ nghĩa quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc. Nhân cách, phẩm chất, t ài năng và trí tuệ của Hồ Chí Minh đã giúp Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tiếp thu được các giá trị văn hoá nhân loại. III. Nhân tố quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh. 1 . C h ủ nghĩa Mác - Lênin C h ủ n gh ĩa Mác - Lênin là nhân t ố ả nh hư ở ng và tác đ ộ ng quy ế t đ ị nh đ ế n quá t rình hình thành và phát tri ể n c ủ a tư tư ở ng H ồ C hí Minh. Đó là cơ s ở h ình t hành th ế g i ớ i quan và phương pháp lu ậ n khoa h ọ c c ủ a H ồ C hí Minh, nh ờ đ ó mà Nguy ễ n ái Q u ố c - H ồ C hí Minhđ ã có b ư ớ c phát triể n v ề c h ấ t t ừ mộ t ngư ờ i yêu nư ớ c tr ở t hành mộ t chi ế n s ĩ c ộ ng s ả n lỗ i l ạ c, tìm ra con đ ư ờ ng c ứ u nư ớ c đúng đ ắ n. Chính trên cơ s ở c ủ a lý lu ậ n Mác - Lênin đ ã giúp Ng ư ờ i t i ế p thu và chuy ể n hoá nh ữ ng nhân t ố t ích c ự c, nh ữ ng giá tr ị v à t inh hoa văn hoá c ủ a dân t ộ c v à c ủ a nhân lo ạ i đ ể t ạ o nên tư t ư ở ng c ủ a mình phù h ợ p v ớ i xu th ế v ậ n đ ộ ng c ủ a l ị ch s ử . Vì v ậ y, trong quá trình 12
  13. h ình thành t ư tư ở ng H ồ C hí Minh t hì ch ủ n gh ĩa Mác – Lê n in có vai trò to l ớ n, là cơ s ở , ngu ồ n g ố c ch ủ y ế u nh ấ t. C h ủ n gh ĩa Mác - Lênin là đ ỉ nh cao c ủ a tư duy nhân lo ạ i; là th ế g i ớ i quan, p hương pháp lu ậ n khoa h ọ c và cách m ạ ng, h ệ t ư tư ở ng c ủ a giai c ấ p công nhân và n hân dân lao đ ộ ng, c ủ a các Đ ả ng c ộ ng s ả n và công nhân trong đ ấ u tranh xóa b ỏ mọ i á p b ứ c, bóc lộ t, xây d ự ng xã h ộ i xã h ộ i ch ủ n gh ĩa v à xã h ộ i c ộ ng s ả n ch ủ n gh ĩa. H ồ C hí Minh đ i t ừ c h ủ n gh ĩa y êu nư ớ c đ ế n ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin. Đ ố i v ớ i Ngư ờ i, đ ế n v ớ i ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin c ũng có nghĩa là đ ế n v ớ i con đư ờ ng cách m ạ ng vô s ả n. T ừ đ ây, Ngư ờ i t ìm th ấ y co n đư ờ ng c ứ u nư ớ c chân chính, tri ệ t đ ể : "Mu ố n c ứ u n ư ớ c và gi ả i phóng dân t ộ c, không có con đư ờ ng nào khác con đư ờ ng cách m ạ ng vô s ả n" và "ch ỉ c ó giả i phóng giai c ấ p vô s ả n thì m ớ i gi ả i phó ng đư ợ c dân t ộ c; c ả h ai c u ộ c giả i phóng này ch ỉ c ó th ể l à s ự n ghi ệ p c ủ a ch ủ n gh ĩa c ộ ng s ả n và c ủ a cách m ạ ng th ế g i ớ i" . Đ ế n v ớ i ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin, tư tư ở ng, quan đi ể m c ủ a H ồ C hí Minh c ó bư ớ c n h ả y v ọ t l ớ n: k ế t h ợ p ch ủ n gh ĩa y êu nư ớ c v ớ i ch ủ n gh ĩa qu ố c t ế v ô s ả n, k ế t h ợ p dân t ộ c v ớ i giai c ấ p, đ ộ c lậ p dân t ộ c v ớ i ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i; nâng ch ủ n gh ĩa y êu nư ớ c lên mộ t trìn h đ ộ m ớ i trên l ậ p trư ờ ng c ủ a ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin. Trong su ố t cu ộ c đ ờ i h o ạ t đ ộ ng c ủ a mình, H ồ C hí Minh l uôn kh ẳ ng đ ị nh: Ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin là ch ủ n gh ĩa chân chính nh ấ t, khoa h ọ c nh ấ t, cách m ạ ng nh ấ t, "mu ố n cách m ạ ng thành c ông, ph ả i đi theo ch ủ n gh ĩa M ã K h ắ c Tư và ch ủ n gh ĩa L ê - nin". Đ ố i v ớ i Ngư ờ i, ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin là cơ s ở t h ế g i ớ i quan, phương pháp lu ậ n khoa h ọ c đ ể g iả i quy ế t n h ữ ng v ấ n đ ề d o th ự c t iễ n đ ặ t ra. Ngư ờ i không bao gi ờ x a r ờ i ch ủ n gh ĩa Mác – Lê n in, đ ồ ng th ờ i kiên quy ế t ch ố ng ch ủ n gh ĩa giáo đ i ề u và ch ủ n gh ĩa xét lạ i. T ư tư ở ng H ồ C hí Minh l à "k ế t qu ả s ự v ậ n d ụ ng và phát triể n sáng t ạ o ch ủ n gh ĩa M ác - Lênin vào điề u ki ệ n c ụ t h ể c ủ a nư ớ c ta, k ế t h ừ a và phát triể n các giá tr ị t ruyề n t h ố ng t ố t đ ẹ p c ủ a dân t ộ c, ti ế p thu tinh hoa văn hóa nhân lo ạ i" Ở lu ậ n đi ể m này, có hai v ấ n đ ề c ầ n làm rõ: T h ứ n h ấ t, tư tư ở ng H ồ C hí Minh b ắ t ngu ồ n t ừ c h ủ n gh ĩa Mác - Lênin, l ấ y ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin làm n ề n t ả ng, nhưng tư tư ở ng H ồ C hí Minh c ũng l à s ự k ế t h ừ a, p hát triể n các giá tr ị t ruyề n th ố ng t ố t đ ẹ p c ủ a dân t ộ c, n ổ i b ậ t là ch ủ n gh ĩa y êu n ư ớ c, tinh th ầ n đoàn k ế t dân t ộ c, và tiế p thu tinh hoa văn hóa nhân lo ạ i, c ả p hương 13
  14. Đ ông và phương Tây. H ồ C hí Minh đ ã t ừ ng t ỏ r õ thái đ ộ c ủ a mình đ ố i v ớ i vi ệ c h ọ c t ậ p, tiế p thu nh ữ ng h ọ c thuy ế t c ủ a các lãnh t ụ c hính tr ị, xã h ộ i, tôn giáo trong l ị ch s ử . Ngư ờ i nó i: "H ọ c thuy ế t Kh ổ ng T ử c ó ưu điể m là s ự t u dư ỡ ng đ ạ o đ ứ c cá nhân. T ôn giáo Giê s u có ưu đi ể m là lò ng nhân ái cao c ả . C h ủ n gh ĩa Mác có ư u điể m là phương pháp làm vi ệ c bi ệ n ch ứ ng. C h ủ n gh ĩa Tôn D ậ t Tiên có ưu điể m là c hính sách c ủ a nó phù h ợ p v ớ i đi ề u ki ệ n nư ớ c ta. N hư v ậ y, tư tư ở ng H ồ C hí Minh n ằ m trong h ệ t ư tư ở ng Mác - Lênin, b ắ t ngu ồ n ch ủ y ế u t ừ c h ủ n gh ĩa Mác - L ênin, nhưng không hoàn toàn đ ồ ng nh ấ t v ớ i ch ủ n gh ĩa Mác - L ênin, mà là s ự t ổ ng hòa, s ự k ế t h ợ p gi ữ a tinh h oa văn hóa truy ề n th ố ng Vi ệ t N am, t inh hoa văn hóa nhân lo ạ i v ớ i ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin, trên n ề n t ả ng ch ủ n gh ĩa M ác - Lênin. T h ứ h ai, tư tư ở ng H ồ C hí Minh l à k ế t qu ả c ủ a s ự v ậ n d ụ ng và phát triể n sáng t ạ o ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin... V ậ y s ự v ậ n d ụ ng và p hát triể n sáng t ạ o đó như th ế n ào ? L u ậ n đi ể m sáng t ạ o lớ n đ ầ u tiên c ủ a H ồ C hí Minh l à lu ậ n đi ể m v ề c h ủ n gh ĩa th ự c d ân và v ấ n đ ề g i ả i phóng dân t ộ c. Nh ữ ng tác ph ẩ m c ủ a Ngư ờ i là "B ả n án ch ế đ ộ t h ự c dân Pháp" (xu ấ t b ả n năm 1925) và "Đây công l ý c ủ a th ự c dân P háp ở Đ ông D ương" đ ã v ạ ch tr ầ n b ả n ch ấ t và nh ữ ng th ủ đ o ạ n bóc lộ t, đàn áp, tàn sát d ã man c ủ a c h ủ n gh ĩa th ự c dân Pháp đ ố i v ớ i các dân t ộ c thu ộ c đ ịa , nêu r õ n ỗ i đau kh ổ , c ủ a ki ế p n ô lệ , nguy ệ n v ọ ng khát khao đư ợ c gi ả i phóng và nh ữ ng cu ộ c đ ấ u tranh c ủ a các d ân t ộ c thu ộ c đ ịa . K hi phân tích xã h ộ i c ủ a các nư ớ c thu ộ c đ ị a, H ồ C hí Minh t iế p thu, v ậ n d ụ ng q uan đi ể m g iai c ấ p và đ ấ u tranh giai c ấ p c ủ a ch ủ n gh ĩa Mác - L ê - nin mộ t cách sáng t ạ o, ch ủ yế u xu ấ t phát t ừ m âu thu ẫ n cơ b ả n c ủ a các nư ớ c thu ộ c đ ị a, đó là mâu t hu ẫ n g iữ a ch ủ n gh ĩa đ ế q u ố c, th ự c dân th ố ng tr ị v à bè l ũ tay sai v ớ i toàn th ể n hân dân, d ân t ộ c, không phân bi ệ t giai c ấ p, tôn giáo... Theo Ngư ờ i, ở V i ệ t Nam c ũng nh ư ở c ác nư ớ c phương Đông, do tr ình đ ộ s ả n xu ấ t kém phát triể n nên s ự p hân hóa giai c ấ p và đ ấ u tranh giai c ấ p khô ng giố ng như ở c ác nư ớ c phương Tây. T ừ đ ó, Ngư ờ i có q uan đi ể m h ế t s ứ c sáng t ạ o là g ắ n ch ủ n gh ĩa dân t ộ c chân chính v ớ i ch ủ n gh ĩa qu ố c t ế , và nêu lên lu ậ n đi ể m: "Ch ủ n gh ĩa dân t ộ c là đ ộ ng l ự c l ớ n c ủ a đ ấ t nư ớ c". Ngư ờ i c òn cho r ằ ng, ch ủ n gh ĩa dân t ộ c nhân danh Qu ố c t ế C ộ ng s ả n là "mộ t chính sách m ang tính hi ệ n th ự c tuyệ t v ờ i". 14
  15. T rong su ố t quá trình lãnh đ ạ o cách m ạ ng Việ t Nam, H ồ C hí Minh l uô n gi ả i q uy ế t đúng đ ắ n mố i quan h ệ g i ữ a dân t ộ c và giai c ấ p.Ngư ờ i kh ẳ ng đ ị nh, ph ả i đi t ừ g iả i p hó ng dân t ộ c đ ế n giả i phóng giai c ấ p; dân t ộ c không thoát kh ỏ i ki ế p ng ự a trâu t hì ngàn n ăm giai c ấ p c ũng không đ ư ợ c gi ả i phóng. Đư ờ ng lố i c ủ a cách m ạ ng Vi ệ t N am là đi t ừ g iả i phóng dân t ộ c, xây d ự ng ch ế đ ộ d ân ch ủ n hân dân, t ừ ng bư ớ c ti ế n l ên ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i; k ế t h ợ p đ ộ c l ậ p dân t ộ c v ớ i ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i. Đ ộ ng l ự c cơ b ả n c ủ a toàn b ộ s ự n ghi ệ p cách m ạ ng đó là đ ạ i đoàn k ế t toàn dân trên n ề n t ả ng liên m inh công nhân, nông dân, trí th ứ c dư ớ i s ự l ãnh đ ạ o c ủ a Đ ả ng C ộ ng s ả n. C ũng t ừ lu ậ n đi ể m cơ b ả n đó, H ồ C hí Min h đ ã có nh ữ ng phát hi ệ n sáng t ạ o v ề Đ ả ng C ộ ng s ả n ở mộ t nư ớ c thu ộ c đ ị a n ử a phong ki ế n, nông dân chi ế m đa s ố d ân cư; xác đ ị nh quy lu ậ t hình thành c ủ a Đ ả ng là k ế t h ợ p ch ủ n gh ĩa Mác - Lênin v ớ i phong trào c ông nhân và phong trào yêu nư ớ c". Đ ả ng v ừ a đ ạ i di ệ n ch o lợ i ích c ủ a giai c ấ p, v ừ a đ ạ i di ệ n cho l ợ i ích c ủ a dân t ộ c. X u ấ t phát t ừ n hi ệ m v ụ c ơ b ả n, hàng đ ầ u c ủ a Cách m ạ ng Vi ệ t Nam là đánh đ ổ đ ế q u ố c, phong ki ế n, giành chính quy ề n v ề t ay nhân dân, ngay t ừ đ ầ u, H ồ C hí Minh đ ã x ác đ ị nh: ph ả i giành chính qu y ề n b ằ ng b ạ o l ự c, b ằ ng kh ở i ngh ĩa vũ trang v à chi ế n t ranh cách m ạ ng n ế u k ẻ t hù ngoan c ố , không ch ị u h ạ v ũ khí. K ế t h ừ a truy ề n th ố ng quân s ự c ủ a dân t ộ c, h ọ c t ậ p kinh nghi ệ m ho ạ t đ ộ ng quân s ự c ủ a th ế g i ớ i và c ủ a các Đ ả ng anh em, t ổ ng k ế t th ự c ti ễ n đ ấ u tranh v ũ t rang, chi ế n t ranh cách m ạ ng c ủ a nhân dân ta dư ớ i s ự l ãnh đ ạ o c ủ a Đ ả ng C ộ ng s ả n, N gư ờ i đ ã s áng t ạ o ra h ọ c thuyế t quân s ự h i ệ n đ ạ i c ủ a Vi ệ t Nam. Trong đó, n ổ i b ậ t là quan đ iể m v ề c hi ế n tranh nhân dân, chi ế n tranh toàn dân, toàn di ệ n, trư ờ ng k ỳ ; v ề x ây d ự n g lự c lư ợ ng v ũ trang to àn dân v ớ i ba th ứ q uân ch ủ l ự c, đ ịa phương, dân quân t ự v ệ ; v ề n ề n qu ố c phòng toàn dân, toàn di ệ n, hi ệ n đ ạ i... V ề v ấ n đ ề c h ủ n gh ĩa x ã h ộ i và con đư ờ ng quá đ ộ lên ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i ở V i ệ t N am, trư ớ c h ế t, Ngư ờ i kh ẳ ng đ ị nh: Sau k hi cơ b ả n hoàn thành cách m ạ ng dân t ộ c d ân ch ủ , chúng ta nh ấ t đ ị nh ph ả i quá đ ộ lên ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i. Ch ỉ c ó xây d ự ng ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i, chúng ta m ớ i t h ự c s ự g i ả i phó ng đư ợ c dân t ộ c, xã h ộ i và con ngư ờ i. Vì v ậ y, ch ủ t rương ti ế n hành đ ồ ng th ờ i hai nhi ệ m v ụ c h i ế n lư ợ c (mi ề n B ắ c quá đ ộ lên c h ủ n gh ĩa x ã h ộ i, mi ề n Nam t i ế p t ụ c hoàn thành cách m ạ ng gi ả i phó ng dân t ộ c và c ách m ạ ng dân t ộ c dân ch ủ ) là mộ t sáng t ạ o l ớ n, có tính cách m ạ ng cao và phù h ợ p 15
  16. v ớ i th ự c t iễ n đ ấ t nư ớ c. Đ ặ c điể m l ớ n nh ấ t c ủ a th ờ i k ỳ q uá đ ộ l ên ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i ở V i ệ t Nam là "t ừ mộ t nư ớ c nông nghi ệ p lạ c h ậ u t iế n th ẳ ng lên ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i khô ng ph ả i kinh qua g iai đo ạ n phát tri ể n tư b ả n ch ủ n gh ĩa... V ì v ậ y, nhi ệ m v ụ q uan tr ọ ng nh ấ t c ủ a chúng t a là ph ả i xây d ự ng n ề n t ả ng v ậ t ch ấ t và k ỹ t hu ậ t c ủ a ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i, đưa mi ề n B ắ c t iế n d ầ n lên ch ủ n gh ĩa x ã h ộ i, có công nghi ệ p hi ệ n đ ạ i và nông nghi ệ p hi ệ n đ ạ i, c ó văn hóa và khoa h ọ c tiên t iế n". 2 . Con ngư ời Hồ Chí Minh. a. Khả năng tư duy và trí tuệ của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh đã không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn, làm phong phú thêm hiểu biết của mình, hình thành nên những cơ sở quan trọng để tạo nên những thành công trong những lĩnh vực hoạt động lý luận. Người cũng đã khám phá ra quy luật hoạt động vận động của xã hộ i, đời sống văn hóa và cuộc đấu tranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể để khái quát thành lý luận, đem lý luận cỉ đạo thực tiễn và được chỉ đạo trong thực tiễn. Nhờ vậy mà lý luận của Hồ Chí Minh mang giá trị khách quan, cách mạng và khoa học. b. Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt đông thực tiễn Phong cách độc lập, tự chủ, sáng tạo là đặc trưng nổi bật, bao trùm nhất, điển hình cho phong cách tư duy Hồ Chí Minh. Đặc trưng này được thể hiện ngay khi người còn ngồ i trên ghế nhà trường, cho đến khi lựa chọn con đường cứu nước.Chính nét đặc sắc này đã làm nên phong cách tư duy của người vừa mang tính độc lập vừa có tính thời đại, vừa có giá trị phổ biến bền vững vừa có tính độc lập rất riêng. Chủ t ịch Hồ Chí Minh không chỉ là một người giàu trí tuệ mà còn là một người giàu tình cảm, có ý chí nghị lực phi thường. Ở người, ý chí, tình cảm cách mạng và tri thức khoa học thống nhất trong tư duy, trong hành động và trong quá trình vạch ra đường lố i cho cách mạng Việt Nam. Mọi suy nghĩ, sáng tạo của người đều xuất phát từ thực tiễn, cách mạng và thời đại. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn mà người đưa ra những luận điểm đúng đắn nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn đang đặt ra. 16
  17. Chủ t ịch Hồ Chí Minh đã trở thành một vĩ nhân với phong cách tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo gắn với thực tiễn là bởi vì người “đã biết làm giàu vốn trí tuệ của mình bằng những di sản quý báu của văn hóa nhân loại. Người biết kế thừa các học thuyết một cách có phê phán, chọn lọc, không bao giờ sao chép máy móc cũng không bao giờ phủ nhận một cách giản đơn mà có sự phân tích sâu sắc để tìm ra yếu tố tích cực, làm giàu thêm vốn kiến thức và hành trang tư tưởng của mình”. Quan điểm biện chứng của Hồ Chí Minh thể hiện rõ nét trong cách tiếp cận với các học thuyết cách mạng. Hồ Chí Minh luôn coi các học thuyết chỉ là công cụ để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc và đem lại hào bình, tự do, hanh phúc cho nhân dân. Trong “con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Mác-Lênin” Hồ Chí Minh viết “tôi tham gia Đảng xã hội Pháp chẳng qua là vì các ông bà ấy đã tỏ ra đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức…hồ i ấy trong các chi bộ của Đảng xã hộ i, người ta bàn cãi sôi nổi về vấn đề có nên ở lại trong quốc tế thứ hai, hay là nên tổ chức một quốc tế thứ hai rưỡi, hoặc tham gia quốc tế thứ ba của Lê-nin. Điều mà tôi muốn biết hơn cả mà cũng chính là điều mà mà người ta không thảo luân trong cuộc họp là: Vậy thì quốc tế nào bênh vực nhân dân các nước thuộc địa? … trong một cuộc họp tôi đã nêu câu hỏ i ấy lên, câu hỏ i quan trọng nhất đối với tôi. Có mấy đồng chí đã trả lời: đó là quốc tế thứ ba, chứ không phải quốc tế thứ hai và một đồng chí đã đưa cho tôi đọc” Luận cương của Lê- nin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” đăng trên báo Nhân Đạo …Luận cương của Lê- nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo” Hỡi đồng bào bị đày đọa đau khổ ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!” Cùng với tư tưởng đạo đức tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là một đóng góp có giá trị vào triết học về con người của chủ nghĩa Mác-Lênin. Hồ Chí Minh nói “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” 17
  18. C. KẾT LUẬN Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tổng hòa của những điều kiện khách quan và chủ quan, của truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. cùng với thực tiễn dân tộc và thời đại được Hồ Chí Minh tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với một phương pháp khoa học, biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành tư tưởng Việt Nam hiện đại. Chúng ta phải biết coi trọng, học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh như Đảng và Nhà nước đã phát động. Biết phát huy cao độ những thứ quý giá trong di sản tinh thần vô giá đó. Làm cho tư tưởng của Người sống mãi trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân ta. 18
  19. Đề tài 2: Vận dụng những chuẩn mực đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên hiện nay 19
  20. Lời mở đầu Hồ Chí Minh đi vào cõi vĩnh hằng, sự nghiệp đổ i mới theo định hướng xã hộ i chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã gần 20 năm, tính từ Đại hộ i VI ( l2 /l986 ) đến nay. Khoảng thời gian đó đã đủ để sinh thành một thế hệ. Người đã đi xa nhưng ai cũng cảm thấy như Người vẫn ở bên cạnh chúng ta, cổ vũ khuyến khích những việc làm tốt, nhắc nhở giúp đỡ chúng ta những yếu kém, hạn chế, sửa chữa những khuyết điểm sai lầm để tiến bộ trưởng thành. Trong thời kỳ phát triển mới hiện nay của cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã xác định: Phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho văn hoá trở thành nền tảng tinh thần của xã hộ i. Bất cứ một lĩnh vực nào của đời sống xã hộ i, bất cứ một hoạt động nào của tổ chức và cá nhân một người, đạo đức cũng thể hiện vai trò quan trọng của nó.Thiếu vắng hoặc yếu kém về đạo đức, con người không có nhân tính đầy đủ, không phát triển được nhân tính để thành người và làm người. Suy thoái đạo đức, xã hộ i không thể phát triển bền vững trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế đến chính trị, văn hoá và xã hộ i. Trong hệ thống các động lực phát triển xã hội, đạo đức là một động lực tinh thần không 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2