Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
lượt xem 43
download
Báo cáo - "Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam" trình bày giá trị trực tiếp về cung cấp lương thực, thực phẩm; cung cấp gỗ, cung cấp song mây, cung cấp chất đốt,...giá trị gián tiếp như: sản phẩm của hệ sinh thái, giá trị về môi trường. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
- BÀ I BÁ O C Á O G IÁ T R Ị ĐA DẠ NG SINH HỌ C Ở VIỆT NA M Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hải Lý
- Giá trị Trực tiếp Gián tiếp - Cung cấp lương - Sản phẩm của hệ thực, thực phẩm sinh thái - Cung cấp gỗ - Giá trị về môi - Cung cấp song mây trường - Cung cấp chất đốt - Quan hệ giữa các - Cung cấp cây làm loài thuốc - Tiêu khiển- giải trí - Cung cấp hoa - Khoa học và đào tạo
- Thống kê đa dạng sinh học ở Việt Nam v Thực vật bậc cao: 10484 loài v Động vật: - 275 loài thú - 826 loài chim - 189 loài bò sát - 80 loài ếch nhái (lưỡng cư) - 2472 loài cá (472 loài cá nước ngọt, khoảng 2000 loài cá biển) - Hàng chục nghìn loài động vật không xương sống ở cạn, ở nước và trong đất.
- Trực Cung cấp lương thực, thực phẩm tiếp ü 3000 loài/ 250.000 giống cây là nguồn thức ăn. ü Lúa, lúa mỳ, ngô, khoai tây, lúa mạch, khoai lang, sắn cung cấp 75% chất dinh dưỡng cho con người. ü Năm 2010 xuất khẩu nhóm nông sản, thủy sản thời gian qua ước đạt gần 12 tỷ USD
- Trực Cung cấp lương thực, thực phẩm tiếp ü Cung cấp thức ăn cho gia súc: Khoảng 200 loài.
- Trực Cung cấp lương thực, thực phẩm tiếp ü Hàng chục loài cây lương thực, thực phẩm mới được phát hiện. Vd: tảo xoắn, cỏ biển,....
- Trực Nguồn cung cấp gỗ tiếp ü Gỗ được ứng dụng nhiều trong cuộc sống: làm nhà, các đồ dùng, cầu đường,… ü Gỗ chiếm tỷ lệ lớn trong các mặt hàng xuất khẩu. ü Năm 1959, giá trị toàn cầu của gỗ xuất khẩu là 6 tỷ USD. Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gỗ của Việt Nam đạt gần 3,4 tỷ USD…
- Trực Cung cấp song mây tiếp ü Ở nhiều nước Đông Nam Á, mây song là một nhóm lâm sản có giá trị kinh tế đúng hàng thứ 2 sau gỗ và tre nứa. ü Ở Việt Nam, từ lâu mây song đã được khai thác chế biến và gieo trồng để cung cấp nguyên liệu cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Những sản phẩm song mây đã đi vào cuộc sống của người dân ở mọi miền đất nước. Mây song dùng đan lát, làm đồ thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm công nghiệp: bàn, ghế, giường có giá trị xuất khẩu cao. ü Ở nước ta có khoảng 5 chi và 30 loài song mây
- Trực Cung cấp chất đốt tiếp Dân số tăng nhanh =>nhu cầu về củi đốt tăng. Chất đốt lấy từ: • Savan, rú bụi, đất nông nghiệp • * Sinh khối thực vật có gluxit như hạt ngũ cốc, củ cải đường, mía đường,… • * Sinh khối chứa dầu gồm cây cải dầu, dừa dầu,...
- Theo FAO, giá trị hàng năm về củi sử dụng ở một số nước là: Trung Quốc 9320 triệu USD Ấn Độ 9080 triệu USD Indonexia 2317 triệu USD Thái Lan 2027 triệu USD Việt Nam 1278 triệu USD
- Trực Cung cấp thuốc chữa bệnh tiếp ü Hơn 80% dân số các nước phát triển dựa vào nguồn dược liệu tự nhiên. Sản xuất dược phẩm từ động, thực vật và VSV ü Hơn 3000 loại kháng sinh có nguồn gốc từ vi sinh vật như Penicillin, Ampicillin,… ü Trên 21000 cây được dùng làm thuốc trên TG. vd: cây nữ lang, cây cúc thơm, cây nọc sởi,cây bạch quả,… ü Việt Nam có 3830 loài cây làm thuốc( Theo Viện dược liệu-2000) Ví dụ:ích mẫu, cỏ gấu, bạc hà, hương nhu, ngải cứu, diếp cá, cây gai, hồng hoa, ngưu tất, hoa ngũ sắc,..
- NSản xuấtọ cế p chữa Lumbrokinase từ ười, động ọc độc b ch ạ phẩm bệnh liệt nửa ng giun đất Cá ngựa có tác dụng bổ thận, tráng dương, tiểu són kinh
- Con người mới nghiên cứu khoảng 3% trong tổng số các loài động, thực vật. Mỗi năm, người ta tìm được khoảng 300 chất mới từ đại dương. * Một thành phần trong san hô Biển Đỏ có khả năng điều trị ung thư da *Dược phẩm cribullin mesylate được tổng hợp từ một mẫu thành phần có trong bọt biển, có thể điều trị ung thư vú * Tổng giá trị xuất khẩu dược liệu và thuốc cổ truyền của Việt Nam năm 1997 là 60 triệu USD * Trong năm 2002-2005, có 23 thuốc mới điều trị các bệnh ung thư, bệnh thần kinh, bệnh nhiễm trùng, bệnh tim mạch, các bệnh về hệ miễn dịch, chống viêm,…
- Nguồn cung cấp hoa ü Giá trị kinh tế mà các loài hoa đem lại cho chúng ta là rất to lớn.Hằng năm ngành xuất khẩu hoa đem lại một nguồn ngoại tệ lớn cho nền kinh tế quốc dân. ü Xuất khẩu hoa các loại trong năm 2010 đạt khoảng 11,5 triệu USD. Xuất khẩu hoa cúc các loại đạt cao nhất với 7 triệu USD. ü Năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh xuất khẩu cây cảnh hơn 2,5 triệu USD
- Thị trường xuất nhập khẩu một số chủng hoa Thị trường Chủng loại Kim ngạch xuất khẩu xuất khẩu (USD) Nhật Bản cúc, cẩm chướng, 404.843,58 hồng, kỳ lân Australia cẩm chướng, hồng 118.641,2 Bỉ hoa tươi 11.865,7 Đài Loan cẩm chướng, kỳ lân 3.202,4 Thái Lan hoa tươi 3.074 hồng 2.171,9 Inđônêxia cẩm chướng, hồng, ly 1.035
- Gián Sản phẩm của hệ sinh thái tiếp ü Các loài thực vật chứa diệp lục có giá trị như những sinh vật sản xuất sơ cấp thông qua qúa trình quang hợp. ü Ngoài ra chúng cũng là nguồn sống của các sinh vật khác trong chuỗi thức ăn ü Phù du thực vật trong các đại dương là nguồn thức ăn cơ sở cho chuỗi thức ăn trong biển và giúp cho sự điều chỉnh chu trình khí quyển toàn cầu ü Sự đa dạng các vi sinh vật,vi khuẩn cố định nitơ cho thực vật sử dụng, làm tăng năng suất cây trồng và có giá trị ước tính khoảng 50 tỷ USD hàng năm
- Giá trị về môi trường Làm ảạchệkhôngước BảBu o v môintrn khí Điề svệ nguồ t đai ng o hòa đấ ườ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo “Phân tích các hướng chiến lược trong chiến lược đa dạng hóa công ty Tân Hiệp Phát”
38 p | 1358 | 511
-
Báo cáo "PR cho việc xuất khẩu gạo ra thị trường Nam Phi của Tổng công ty lương thực Miền Nam"
13 p | 312 | 110
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Lò Gò - Xa mát
115 p | 224 | 77
-
Báo cáo: Thực tập quản trị và thiết bị công ty cổ phần nhựa Tân Phú
59 p | 219 | 58
-
PHÂN TÍCH CHỈ SỐ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ - TP. ĐÀ NẴNG
9 p | 135 | 29
-
Báo cáo – Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học và đề xuất 1 số giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững vườn Quốc gia Bạch Mã part 2
18 p | 200 | 27
-
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA DẠNG SINH HỌC CHO RỪNG ĐẶC DỤNG HƯƠNG SƠN, HÀ TÂY
12 p | 296 | 27
-
Báo cáo thực tập Quản lý và bảo tồn động vật hoang dã
43 p | 247 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ: Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thực phẩm Gia Phát
0 p | 168 | 15
-
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu gạo Tám xoan Hải Hậu sau khi được cấp Bảo hộ CDĐ
102 p | 93 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Những nhận thức mới của Đảng cộng sản Trugn Quốc về cải cách mở cửa "
9 p | 83 | 13
-
Báo cáo: Nghiên cứu tài nguyên đa dạng sinh học và đề xuất 1 số giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững vườn Quốc gia Bạch Mã (part 10)
11 p | 123 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn quốc gia Nạm Ét Phu Lơi (NEPL) tỉnh Luang Pha Băng, nước CHDCND Lào
91 p | 29 | 5
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Yêu cầu mới về thực hiện mục tiêu phấn đấu xây dựng toàn diện xã hội khá giả "
9 p | 61 | 4
-
Báo cáo " Đa dạng khu hệ thú ở huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi và giá trị bảo tồn của chúng "
9 p | 58 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu Dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn
165 p | 25 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
73 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn