BÁO CÁO VI SINH VẬT HỌC
lượt xem 23
download
Vi sinh vật ngoài những nhóm tham gia vào các chu trình chuyển hoá vật chất có lợi cho môi trường sinh thái còn có những nhóm gây bệnh cho con người, động vật, thực vật.Khi chúng tồn tại quá nhiều trong môi trường sống sẽ là nguồn lây bệnh nguy hiểm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÁO CÁO VI SINH VẬT HỌC
- BÁO CÁO VI SINH VẬT HỌC • Giảng viên hướng dẫn: Đoàn Chiến Thắng - Nhóm 7: Trần Thị Hường. Trần Thị Nhàn. Nguyễn Thị Phượng. Tài Thị Hương Văn Thị hoành. Nguyễn Thị Thu Thảo.
- Chủ đề: Ô NHIỄM VI SINH VẬT
- Nội dung: I. Giới thiệu chung. II. Nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm VSV. III. Nhiễm trùng và khả năng chống đỡ của cơ thể. IV. Một số VSV gây bệnh.
- I. Giới thiệu chung. v Vi sinh vật ngoài những nhóm tham gia vào các chu trình chuyển hoá vật chất có lợi cho môi trường sinh thái còn có những nhóm gây bệnh cho con người, động vật, thực vật.Khi chúng tồn tại quá nhiều trong môi trường sống sẽ là nguồn lây bệnh nguy hiểm.
- v Ô nhiễm VSV là gì? - Môi trường có tồn tại nhiều vi sinh vật gây bệnh gọi là môi trường bị ô nhiễm vi sinh. KP4, KP5, P.Đông Hưng Thuận, Q12
- - Con người sống trong môi trường ô nhiễm vi sinh sẽ có khả năng bị các bệnh truyền nhiễm như các bệnh đường hô hấp (lao, viêm phế quản ...), các bệnh đường ruột (tả, lỵ, thương hàn ...) .
- II. Nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm VSV. 1,Vấn đề chất thải của các bệnh viện. Nằm trong cơ thể người bệnh Nhân lên trong phòng xét nghiệm vi trùng VSV VSV Các dụng cụ xét Bệnh nhân trong ngoài nghiệm khử trùng mang vào bệnh MT chưa hoàn toàn viện Thải Ô nhiễm VSV
- - Ở những bệnh viện chất thải được đưa thẳng ra môi trường không qua xử lý vi sinh vật gây bệnh chiếm một tỷ lệ cao đó là một trong những nguồn ô nhiễm vi sinh cho môi trường xung quanh.
- - Một số vi sinh vật gây bệnh cho cơ thể con người không thể tồn tại lâu trong môi trường ngoài cơ thể. Bên cạnh đó có những nhóm vi khuẩn có bào tử như vi khuẩn lao có thể tồn tại rất lâu trong môi trường nước khi nhiễm vào cơ thể con người.vì thế vi khuẩn lao Mycobacterium rác thải từ các bệnh viện là tuberculosi nguồn gây ô nhiễm VSV rất cao.
- 2, Vấn đề chất thải sinh hoạt và vệ sinh đô thị Chất thải sinh hoạt
- - Khu hệ sinh vật đường ruột của con người vô cùng phong phú, trong đó có rất nhiều vi sinh vật gây bệnh. Toàn bộ những vi sinh vật đó được thải ra ngoài theo phân. Phân Ô nhiễm và Xử lý cơ VSV học nước tiểu
- Nguồn dinh dưỡng cho VSV ở MT khác,trong đó có VSv gây bệnh Rác thải sinh hoạt Nguồn VSV gây bệnh
- III, NHIỄM TRÙNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỠ CỦA CƠ THỂ • Vi sinh vật gây bệnh có trong các môi trường bị ô nhiễm vi sinh là nguồn nhiễm bệnh cho con người sống trong môi trường đó. Rất nhiều bệnh có khả năng lây lan từ người này sang người khác gọi là bệnh truyền nhiễm. Vi sinh vật từ những người bị bệnh phát tán ra môi trường xung quanh lại tiếp tục gây ô nhiễm môi trường. Bởi vậy vấn đề vệ sinh môi trường là vô cùng quan trọng, nó có tác dụng giảm bớt tác dụng của những ổ bệnh tồn
- 1. Sự nhiễm trùng và khả năng gây bệnh của vi sinh vật v Nhiễm trùng là gì? - Là hiện tượng vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể con người, động vật, thực vật hoặc vi sinh vật (virus xâm nhập vào vi khuẩn và các vi sinh vật khác). v Vi sinh vật gây bệnh cho con người thuộc nhóm sống ký sinh. Chúng sống ký sinh trong các cơ quan nội tạng hoặc trên bề mặt cơ thể con người.
- - Khả năng gây bệnh phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: độc lực của vi sinh vật, số lượng xâm nhập và đường xâm nhập của chúng. a. Độc lực. Độc tố tiết ra trong quá trình sống Độc lực của VSV gây bệnh Khả năng sinh trưởng, phát triển của vi sinh vật trong cơ thể chủ
- + Độc tố: là những chất độc sinh ra trong quá trình sống của vi sinh vật gây bệnh. Độc tố Nội độc tố: Những chất Ngoại độc tố: những chất độc không tiết ra môi độc có thể tiết ra môi trường xung quanh trường xung quanh mà chỉ Ngoại độc tố nói chung rất được giải phóng khi tế là độc. bào vi sinh vật bị tan rã Vd: độc tố của vi khuẩn uốn Nó gây độc yếu hơn ván, VK độc thịt gây rối loạn ngoại độc tố. thần kinh.
- b, số lượng VSV • - Chỉ khi có một số lượng lớn vi sinh vật mới có thể vượt qua được sự chống đỡ của hệ miễn dịch cơ thể chủ. - Nếu số lượng ít, vi sinh vật sẽ nhanh chóng bị bạch cầu của cơ thể chủ tiêu diệt. - Số lượng tối thiểu đủ để vi sinh vật gây bệnh cho cơ thể chủ phụ thuộc vào độc lực. - Nếu độc lực cao chỉ cần một số ít vi sinh vật cũng gây được bệnh, nếu độc lực thấp cần số lượng nhiều.
- c, Đường xâm nhập vào cơ thể - Mỗi một loại vi sinh vật gây bệnh có một đường xâm nhập thích hợp và thường chỉ khi xâm nhập theo đường đó chúng mới có khả năng gây bệnh. Ví dụ như vi khuẩn lao chỉ gây bệnh khi xâm nhập qua đường hô hấp. Vi khuẩn tả, lỵ, chỉ gây bệnh khi qua đường tiêu hoá. Virus HIV chỉ gây bệnh khi xâm nhập qua đường máu .
- - Tuy nhiên cũng có một số vi sinh vật gây bệnh ngoài con đường xâm nhập chính chúng cũng có thể gây bệnh khi xâm nhập qua con đường khác. Ví dụ như vi khuẩn dịch hạch gây bệnh chủ yếu khi xâm nhập qua đường máu do bọ chét truyền. Nhưng trong một số trường hợp chúng cũng có thể gây bệnh được khi xâm nhập qua đường hô hấp. - Những nhóm vi sinh vật gây bệnh có khả năng gây bệnh qua nhiều đường xâm nhập là
- 2. Khả năng chống đỡ của cơ thể. Ngưòi bị bệnh nặng Ngưòi không Ngưòi bị bị bệnh→ bệnh nhẹ. Cùng nhiễm 1 loại VSV chờ cơ hội gây bệnh. Sức chống đỡ của cơ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng miễn dịch, trạng thái sức khoẻ, trạng thái tinh thần, tuổi, hoàn cảnh tự nhiên, hoàn cảnh xã hội
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công nghệ vi sinh vật
8 p | 1257 | 409
-
Ứng dụng lên men vi sinh vật trong chế biến ca cao
17 p | 527 | 213
-
Bài giảng học HỆ SINH THÁI BIỂN
12 p | 623 | 120
-
Trắc nghiệm: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG-1
15 p | 437 | 73
-
Chiến lược tấn công của vi khuẩn salmonella
5 p | 215 | 61
-
Phát hiện nhiên liệu sinh học nhiều tiềm năng
5 p | 153 | 27
-
Bài giảng Phân loại học thực vật - Th.S Trương Thị Mỹ Phẩm
143 p | 159 | 24
-
ZIF: vật liệu thu giữ khí cacbonic có chọn lọc
12 p | 146 | 22
-
Báo cáo: Nguyên lý công nghệ lên men
30 p | 159 | 21
-
Bộ Đề Thi TRĂC NGHIỆM SINH HỌC: Tái bản ADN ở sinh vật
1 p | 166 | 17
-
Bào tương Tế bào
4 p | 609 | 13
-
Bài giảng học HỆ SINH THÁI
20 p | 109 | 13
-
Phát hiện cơ chế phát sinh của sự ức chế gen lặn
5 p | 93 | 11
-
Phát hiện chất diệp lục mới có tính ứng dụng cao
5 p | 147 | 8
-
Vi sinh vật: “Chuyên gia cao cấp” xử lý ô nhiễm môi trường
9 p | 79 | 7
-
Báo cáo Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp sạch và ứng phó với biến đổi khí hậu
43 p | 54 | 7
-
Bộ đề thi Sinh học Không phân ban: Đề 6
4 p | 102 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn