Bình đẳng giới
lượt xem 174
download
Giới tính: Là các đặc điểm về cấu tạo cơ thể, liên quan đến chức năng sinh sản của phụ nữ và nam giới.Luật Bình đẳng giới là đạo luật mang số 73/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2007. Luật này quy định về bình đẳng giới ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bình đẳng giới
- GDVT–Swisscontact BÌNH ĐẲNG GIỚI
- GDVT–Swisscontact GIỚI VÀ GIỚI TÍNH
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Định nghĩa giới và giới tính Mục tiêu Phân biệt sự khác nhau giữa giới và giới tính
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Thế nào là giới và giới tính
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Giới tính Là các đặc điểm về cấu tạo Mang thai, cơ thể, liên quan đến chức sinh con năng sinh sản của phụ nữ và nam giới. Đây là những đặc điểm mà phụ nữ và nam giới không thể hoán đổi cho nhau. Không thể !
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Giới Là các đặc điểm về xã hội, liên quan đến vị trí, tiếng nói, công việc của phụ nữ C oâng eäc vi V ai troø và nam giới trong gia đình và xã hội. Đây là những đặc điểm mà phụ nữ và nam giới có thể hoán đổi cho nhau.
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Một số lưu ý Giới thường bị hiểu lầm là giới tính hoặc dùng để chỉ phụ nữ và trẻ em gái Người ta thường dựa vào giới tính để giải thích cho sự khác biệt về xã hội giữa nam và nữ Giới tính chỉ là tiền đề sinh học của những khác biệt giữa nam và nữ, còn nội dung của những khác biệt này do xã hội quy định.
- Giới và Giới tính GDVT–Swisscontact Khác biệt giữa giới và giới tính Giới tính Giới Là đặc điểm sinh học Là đặc điểm xã hội Sinh ra đã có Do học mà có Giống nhau trên toàn Khác nhau ở các vùng, quốc thế giới gia Bất biến, không thay đổi về Có thể thay đổi, dưới tác mặt thời gian và không gian động của các yếu tố xã hội
- GDVT–Swisscontact VAI TRÒ GIỚI
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact Xác định được vai trò khác nhau của phụ nữ và nam giới và các giá trị gắn Mục tiêu liền với những vai trò này Nhận ra được khả năng có thể làm thay đổi sự phân công vai trò và trách nhiệm mang tính bất bình đẳng trong xã hội Bắt đầu có sự thay đổi trong quan niệm (thường bị che dấu) về những công việc mà nam giới và nữ giới có thể làm và không thể làm
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact Khái niệm Vai trò giới là những công việc và hành vi cụ thể mà xã hội trông chờ ở mỗi người với tư cách là nam giới hoặc phụ nữ.
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact SẢN S.SẢN XUẤT CỘNG N.DƯỠNG ĐỒNG Vai trò của Nam giới và Nữ giới?
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact 1. Vai trò Sản xuất Nam giới và phụ nữ đều thực hiện vai trò này. Nam giới tham gia nhiều hơn vào công việc có quyền quyết định. Phụ nữ thực hiện nhiều hơn những công việc mang tính thừa hành, các nghề kỹ năng thấp.
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact 1. Vai trò Sản xuất (tiếp) Họ có thể làm cùng 1 nghề (như nghề nông), nhưng nam giới vẫn có quyền quyết định hơn. Công việc làm giáo viên được coi là thích hợp đối với nữ, nhưng tỷ lệ nữ làm hiệu trưởng rất ít.
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact 2. Vai trò sinh sản và nuôi dưỡng Phụ nữ là người sinh đẻ và họ làm hầu hết các công việc chăm sóc trong gia đình. Nam giới tuy không sinh đẻ nhưng có tham gia vào công việc gia đình, nhưng mức độ tham gia còn rất hạn chế. Xã hội không trông chờ nam giới phải làm các công việc nuôi dưỡng trong gia đình.
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact 3. Vai trò cộng đồng Phụ nữ và nam giới đều tham gia thực hiện vai trò cộng đồng, tuy mức độ và tính chất có thể khác nhau.
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét Nam giới Nữ giới Công việc - Tham gia công - Tham gia công việc sản việc sản xuất. xuất. - Đảm nhận hầu hết việc nhà. Thời gian - Ít hơn nữ giới - Nhiều hơn nam giới Địa điểm - Tự do - Thường phải làm việc gần nhà vì họ phải kết hợp công việc với trách nhiệm gia đình
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) Nam giới Nữ giới Giao tiếp - Thường tham gia - Thường tham gia vào xã hội nhiều vào các hoạt các hoạt động duy trì tồn động kiếm ra tiền. tại hộ gia đình. Giá trị - Công việc được - Công việc được đánh đánh giá cao hơn nữ. giá thấp hơn nam giới. Vai trò - Tham gia 2 vai trò . - Tham gia cả 3 vai trò. Chăm sóc, - Không nhất thiết - Tham gia chủ yếu. nuôi dưỡng tham gia.
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) Cách phân công này đã có từ hàng ngàn năm và gây một cảm giác về sự hợp lý và bất biến. Bất cứ ai, phụ nữ cũng như nam Quan niệm giới, nếu có ý định thay đổi đều cảm thấy e ngại trước dư luận xã hội mặc dù môi trường kinh tế, xã hội đang biến đổi nhanh chóng.
- Vai trò giới GDVT–Swisscontact Một số nhận xét (tiếp) Đối với nam giới, khi cần tập trung cho công tác, học tập, họ có thể tạm quên công việc nội trợ, chăm sóc con cái…Nhưng phụ nữ chỉ có 2 sự lựa chọn: 1. Giảm bớt thời gian nghỉ ngơi để làm tròn công việc chuyên môn và học tập; 2. Hạn chế nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của chính mình. -> Đáng tiếc: trong nhiều trường hợp, phụ nữ đã chọn cách thứ 2.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật Việt Nam về bảo đảm bình đẳng giới trong việc thực hiện quyền trẻ em - TS. Nguyễn Thị Báo
37 p | 190 | 26
-
Bài giảng Tiến trình từ nhận thức giới đến Luật Bình đẳng giới - “Nội luật hóa” Công ước CEDAW - Nguyễn Thị Hoài Thu
25 p | 156 | 24
-
Bình đẳng giới giữa trẻ em trai và gái trong gia đình hiện nay
8 p | 139 | 23
-
Cuộc thi Tim hiểu về Bình đẳng giới
0 p | 221 | 19
-
Bài giảng Tiến trình từ nhận thức về giới đến Luật Bình đẳng giới - TS. Vũ Đức Khiển
28 p | 119 | 16
-
Bài giảng Nâng cao hiêu quả giám sát bình đẳng giới - Lương Phan Cử
28 p | 95 | 12
-
Bài giảng Nâng cao hiệu quả giám sát Luật Bình đẳng giới - TS. Nguyễn Viết Chức
20 p | 99 | 11
-
Tìm hiểu về Luật bình đẳng giới: Phần 1
19 p | 103 | 10
-
Luật bình đẳng giới (2007-2017): Thực tiễn và kinh nghiệm 10 năm thực hiện
12 p | 85 | 9
-
Bài giảng Những thách thức trong vận dụng Luật Bình đẳng giới vào các dự án luật - ThS. Nguyễn Thị Bắc
12 p | 109 | 9
-
Tìm hiểu về Luật bình đẳng giới: Phần 2
21 p | 83 | 8
-
Kiến thức pháp luật về bình đẳng giới: Phần 1
77 p | 34 | 6
-
Kiến thức pháp luật về bình đẳng giới: Phần 2
44 p | 34 | 5
-
Bài giảng Dự thảo Luật bình đẳng giới và một số vấn đề đặt ra
54 p | 119 | 4
-
Bình đẳng giới nhìn từ khía cạnh pháp luật
33 p | 30 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật bình đẳng giới
7 p | 8 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật bình đẳng giới (Mã học phần: LUA112077)
9 p | 13 | 3
-
Tội xâm phạm quyền bình đẳng giới trong Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Bất cập và một số kiến nghị
6 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn