intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các thiết kế nghiên cứu

Chia sẻ: Nguywn Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

189
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân biệt được các nghiên cứu thực nghiệm và quan sát; mô tả và phân tích Mô tả được các đặc điểm chính của nghiên cứu sinh thái, nghiên cứu cắt ngang, nghiên cứu bệnh chứng, nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu thực nghiệm về chọn đối tượng, thu thập và phân tích số liệu Xác định được loại thiết kế nghiên cứu dịch tễ học thích hợp trong tình huống cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các thiết kế nghiên cứu

  1. Mục tiêu bài học Các thiết kế nghiên cứu Phân biệt được các nghiên cứu thực nghiệm và quan sát; mô tả và phân tích Mô tả được các đặc điểm chính của nghiên cứu sinh thái, nghiên cứu cắt ngang, nghiên cứu bệnh chứng, nghiên cứu thuần tập và nghiên cứu thực nghiệm về chọn đối tượng, thu thập và phân tích số liệu Xác định được loại thiết kế nghiên cứu dịch tễ học thích hợp trong tình huống cụ thể. 1 2 Trước khi xem xét thiết kế nghiên cứu, Phơi nhiễm cân nhắc cái gì cần được nghiên cứu: Phơi nhiễm trong dịch tễ học được dùng với Bước đầu tiên: xác định câu hỏi/giả thiết nghĩa rộng. nghiên cứu mà nhà nghiên cứu muốn giải Phơi nhiễm chính: là phơi nhiễm được trình đáp/kiểm định. bày trong giả thuyết nghiên cứu. Trước khi chọn thiết kế nghiên cứu phù hợp, VD: Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim cần xác định rõ: mạch Tình trạng sức khoẻ quan tâm Trong một nghiên cứu có thể có nhiều hơn Tình trạng phơi nhiễm một yếu tố phơi nhiễm. Các biến phơi nhiễm khác có thể ảnh hưởng VD: Uống rượu và hút thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch đến tình trạng sức khoẻ (yếu tố nhiễu tiềm tàng) 3 4 Yếu tố nhiễu Tình trạng sức khoẻ Uống rượu Ung thư phổi Tình trạng sức khoẻ cũng là một khái niệm rộng. VD: tử vong, bệnh, chấn thương v.v... Một nghiên cứu có thể tìm hiểu nhiều tình trạng sức khoẻ. Hút thuốc VD: hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi và bệnh tim mạch. Sự kết hợp giữa PN và bệnh quan sát được Lưu ý: Một yếu tố có thể là tình trạng sức khoẻ thực ra do một hoặc nhiều biến khác gây nên của một nghiên cứu này nhưng lại có thể là tình trạng phơi nhiễm của một nghiên cứu khác. 5 6 1
  2. Mục đích của Dịch tễ học Các thiết kế nghiên cứu Mô tả thực trạng sức khoẻ của quần thể Xác định nguyên nhân của bệnh 7 8 Mục đích của DTH và Mục đích của dịch tễ học và các thiết kế nghiên cứu các thiết kế nghiên cứu Xác định căn nguyên của bệnh Mô tả thực trạng sức khoẻ của một quần thể Các nghiên cứu DTH mô tả các đặc tính chung của Các nghiên cứu DTH phân tích: bệnh theo: Phân tích mối quan hệ giữa phơi nhiễm và tình Con người: ai mắc bệnh? trạng sức khoẻ. Thời gian: bệnh xảy ra khi nào và có sự khác biệt so với trước Xác định một cách có hệ thống xem có sự khác đây không? nhau về tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm không? Địa điểm: tỷ lệ bệnh cao nhất và thấp nhất ở đâu? Trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? và Khi nào? Trả lời câu hỏi: Vì sao? 9 10 Phân biệt giữa nghiên cứu thực nghiệm Các thiết kế nghiên cứu Dịch tễ và nghiên cứu quan sát Mục đích: xác định mối liên hệ giữa 1 phơi Các nghiên cứu thực nghiệm nhiễm (PN) và 1 bệnh (B) với tính giá trị và tìm hiểu vai trò của 1 yếu tố/1 tác nhân trong phòng hoặc điều độ tin cậy cao nhất với nguồn lực có hạn. trị 1 bệnh. nhà NC chủ động phân bổ các cá thể vào 1 hoặc nhiều nhóm được nhận và không được nhận liệu pháp điều trị hay dự Tính giá trị: không có sai số và nhiễu phòng. Sai số là do nhà điều tra gây ra khi thiết kế/tiến luôn là nghiên cứu phân tích. hành nghiên cứu, sự kết hợp sai giữa PN và B Nghiên cứu quan sát: các thử nghiệm “tự nhiên” Nhiễu: không phải lỗi của nhà điều tra, phản ánh thực tế NC được tiến hành ở con người với nhà NC tiến hành điều tra và ghi lại thực trạng phơi nhiễm và các đặc tính được phân bổ không đồng đều. sức khoẻ như diễn ra trong tự nhiên, không giới hạn ở liệu Độ tin cậy: không có sai số ngẫu nhiên, pháp điều trị hay dự phòng. có thể là mô tả hoặc phân tích. sự kết hợp sai giữa PN và B là do “may rủi”. 11 12 2
  3. Các thiết kế nghiên cứu Dịch tễ Các nghiên cứu mô tả Một số yếu tố quyết định loại thiết kế NC phù hợp nhất: câu hỏi/giả thuyết nghiên cứu Hiểu biết về vấn đề nghiên cứu tấn số phơi nhiễm và bệnh độ mạnh kỳ vòng của sự kết hợp giữa PN và B 14 13 Nghiên cứu trường hợp/nhóm bệnh Các nghiên cứu mô tả Các nghiên cứu trường hợp/nhóm bệnh Mô tả chi tiết về 1 hoặc 1 số trường hợp bất bình thường Nghiên cứu sinh thái/nghiên cứu tương quan bệnh hiếm Nghiên cứu cắt ngang. bệnh thường gặp ở đối tượng bất bình thường Có thể hình thành giả thuyết Mặc dù bằng chứng không thuyết phục nhưng có thể gợi mở cho các NC tiếp theo. 15 16 Điểm mạnh và điểm yếu của Nghiên cứu trường hợp/nhóm bệnh NC trường hợp bệnh/nhóm bệnh Nghiên cứu trường hợp/các trường hợp Điểm mạnh Điểm yếu có thể là công cụ duy không có nhóm so sánh, Viêm phổi pneumocystis carinii ở 5 thanh nhất để tìm hiểu những chỉ dựa vào kinh nghiệm niên đồng tính luyến ái (Los Angeles, 1981) sự kiện, hiện tượng lâm của một số cá nhân sàng hiếm SARS không thể kiểm định các cung cấp ý tưởng để hình giả thuyết Cúm gia cầm. thành giả thuyết nguy cơ bị sai chệch lớn 17 18 3
  4. Nghiên cứu sinh thái/tương quan Nghiên cứu tương quan Một NC sinh thái tìm hiểu tỉ lệ mắc bệnh trong hay nghiên cứu sinh thái mối tương quan với yếu tố PN ở mức quần thể. Đơn vị phân tích là các quần thể/nhóm Yếu tố phơi nhiễm ở mức quần thể: đo lường tổng hợp (tỉ lệ người trên 65 tuổi, mật độ dân số, hệ thống chăm sóc sức khỏe v.v...) đo lường môi trường (mức ô nhiễm không khí) Có thể so sánh các quần thể ở các khu vực khác nhau tại cùng 1 thời điểm cùng một quần thể ở các thời điểm khác nhau Thường là bước đầu tiên khi NC về 1 tình trạng SK. 19 20 Hình 3.3: Mối liên quan giữa mức ô nhiễm không khí trung bình (được đo luờng qua các “hạt mịn”) và tỷ suất tử vong hàng Nghiên cứu sinh thái/tương quan năm hiệu chỉnh theo tuổi, giới tính và chủng tộc ở các khu vực trung tâm của Mỹ, 1979-1983 • Phân tích mối liên quan giữa mức ô nhiễm không khí và tỷ lệ tử vong hàng năm hiệu chỉnh theo tuổi, giới và chủng tộc: • Dường như mức ô nhiễm không khí cao có liên quan tới tỷ lệ tử vong cao. • Khó loại trừ được các yếu tố nguy cơ có thể khác: phơi nhiễm với hút thuốc lá, bệnh nghề nghiệp khác có thể góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong. • Nếu NC ở mức cá thể, có thể loại trừ được vai trò của hút thuốc lá trong mối liên quan trên. 21 22 Tỷ lệ mù theo thu nhập trung bình ở các khu vực kinh tế, SSS: Cận sa mạc Sahara, OAI: Các nước châu Á khác; MEC: Các nước thuộc khu Phân tích số liệu vực Trung đông, LAC: Châu Mỹ la linh và Crribbean; FSE: Các nước xã hội chủ nghĩa cũ; EME: Các nước có nền kinh tế thị trường. Bệnh Không Có Có A=? B=? A+B Phơi nhiễm D=? Không C=? C+D A+C B+D A+B+C+D 23 24 4
  5. Điểm mạnh và điểm yếu của nghiên cứu tương quan Nguỵ biện sinh thái Điểm mạnh Điểm yếu không xây dựng được mối liên Khi kết luận được đưa ra cho các cá nhân dựa nhanh và dễ tiến hành. quan giữa phơi nhiễm với tình trên các số liệu nhóm. sử dụng số liệu sẵn có. trạng sức khoẻ ở mức độ cá thể. Mối quan hệ quan sát được có thể không xuất hình thành giả thuyết. sử dụng mức độ phơi nhiễm trung hiện nữa khi phân tích ở mức độ cá thể. bình chứ không phải các giá trị thực của cá nhân. Tuy nhiên, các nghiên cứu sinh thái thường cho Không kiểm soát được các yếu tố một khởi điểm hữu ích cho các nghiên cứu dịch nhiễu tễ học phân tích sâu hơn. “nguỵ biện sinh thái” các yếu tố khác có thể giải thích cho sự kết hợp quan sát. 25 26 Khi nào tiến hành nghiên cứu sinh thái Nghiên cứu sinh thái được tiến hành khi: Nghiên cứu cắt ngang chưa có nhiều kiến thức về vấn đề nghiên cứu. có sự khác biệt rõ ràng giữa các khu vực nghiên cứu - độ mạnh của sự kết hợp. mức độ phơi nhiễm thuần nhất ở một số khu vực - không có những yếu tố nhiễu lớn. phơi nhiễm được đo lường ở mức độ sinh thái. 28 27 Nghiên cứu cắt ngang Sơ đồ thiết kế nghiên cứu cắt ngang Đặc điểm của loại nghiên cứu này: Tìm hiểu mối liên hệ giữa bệnh/tình trạng sức QuÇn thÓ x¸c ®Þnh khoẻ và phơi nhiễm của một quần thể tại một thời điểm. Sự hiện diện của bệnh và phơi nhiễm được xác Thu thËp sè liÖu vÒ t×nh tr¹ng ph¬i nhiÔm vµ t×nh tr¹ng bÖnh định ở tất cả các thành viên của một quần thể ®ång thêi hoặc một mẫu đại diện. Ph¬i nhiÔm Ph¬i nhiÔm Kh«ng ph¬i nhiÔm Kh«ng ph¬i nhiÔm Cã bÖnh Kh«ng cã bÖnh Cã bÖnh Kh«ng cã bÖnh 29 30 5
  6. Đo lường tình trạng sức khoẻ Đo lường tình trạng phơi nhiễm Nguồn thông tin: Khám sức khoẻ: chiều cao, cân nặng Khám sức khoẻ Xét nghiệm: huyết áp Xét nghiệm Phỏng vấn: chế độ ăn Bảng hỏi: hỏi về các triệu chứng Bệnh án: huyết áp Các thủ thuật đặc biệt: chụp X-quang Thu thập thông tin về yếu tố nhiễu tiềm tàng 31 32 Nghiên cứu cắt ngang Phân tích số liệu Điểm then chốt của loại nghiên cứu này là những người được chọn vào nghiên cứu BÖnh không biết trước tình trạng phơi nhiễm (có phơi nhiễm hay không) và tình trạng bệnh (có Kh«ng Cã bệnh hay không có bệnh). Cã A B A+B Đặc biệt hữu ích khi tìm hiểu các yếu tố phơi Ph¬i nhiễm không thay đổi theo thời gian. nhiÔm Kh«ng C D C+D A+C B+D A+B+C+D 33 34 Nghiên cứu cắt ngang (VD1) Phân tích số liệu Cã bÖnh Kh«ng bÖnh Tæng Ph¬i nhiÔm 100 900 1000 Tû sè tû lÖ hiÖn m¾c: {a/(a+b)}/{c/(c+d)} Kh«ng ph¬i nhiÔm 10 990 1000 Tû lÖ hiÖn m¾c bÖnh: Tû sè chªnh hiÖn m¾c: ad/bc Trong nhãm ph¬i nhiÔm: 100/1000 = 0,10 Trong nhãm kh«ng PN: 10/1000 = 0,01 Tû sè tû lÖ hiÖn m¾c: 0,10/0,01=10 KÕt luËn: Tû lÖ m¾c bÖnh cao gÊp 10 lÇn ë nh÷ng ng−êi cã ph¬i nhiÔm so víi nh÷ng ng−êi kh«ng ph¬i nhiÔm. 35 36 6
  7. Nghiên cứu cắt ngang (VD2) Nghiên cứu cắt ngang (VD3) TrÇm c¶m Kh«ng trÇm c¶m Tæng T×m hiÓu mèi liªn quan gi÷a c©n nÆng cña trÎ s¬ §i c¶i t¹o 25 602 627 sinh vµ viÖc uèng viªn s¾t cña bµ mÑ khi mang Kh«ng ®i c¶i t¹o 39 3615 3654 thai. Tû lÖ hiÖn m¾c bÖnh trÇm c¶m TiÕn hµnh nghiªn cøu 308 bµ mÑ sinh con trong Nhãm ®i c¶i t¹o: 25/627= 0,0394 n¨m 2002. Hái vÒ viÖc uèng viªn s¾t khi mang thai Trong kh«ng ®i c¶i t¹o: 39/3654= 0,0107 vµ c©n nÆng cña trÎ khi sinh. Tû sè tû lÖ hiÖn m¾c: 0,0394/0,0107=3,7 RR= 2 KÕt luËn: Tû lÖ m¾c bÖnh trÇm c¶m cao gÊp 3,7 lÇn ë nh÷ng Bµ mÑ khi mang thai kh«ng uèng viªn s¾t th× nguy c¬ sinh con nhÑ c©n cao gÊp hai lÇn bµ mÑ khi mang thai cã uèng viªn s¾t ng−êi ®· tõng ®i c¶i t¹o so víi nh÷ng ng−êi kh«ng ®i c¶i t¹o. 37 38 Nghiên cứu cắt ngang Nghiên cứu cắt ngang Điểm yếu Điểm mạnh Thường khó xác định nếu phơi nhiễm xảy ra trước Cung cấp thông tin về tình trạng hiện mắc tại một thời khi bị bệnh xảy ra đi ểm Chỉ có thể đánh giá được tình trạng có bệnh chứ Có thể tìm hiểu nhiều tình trạng phơi nhiễm và sức khoẻ ở một nghiên cứu không phải nguy cơ mắc bệnh Có thể gợi ý mối liên quan giữa phơi nhiễm và bệnh Sai số đo lường (nếu tự báo cáo tình trạng sức khoẻ Có thể kiểm định giả thuyết nếu phơi nhiễm hiện diện từ và phơi nhiễm) khi sinh (giới, chủng tộc, nhóm máu) Nếu bệnh và phơi nhiễm hiếm thì cần nghiên cứu Không tốn kém và dễ thực hiện trên quần thể lớn. Có thể có khả năng khái quát kết quả nghiên cứu hơn so với nghiên cứu bệnh chứng 39 40 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2