intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi minh họa môn Hóa vô cơ

Chia sẻ: Nguyenhongquyen Nguyenhongquyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

122
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu hỏi minh họa môn Hóa vô cơ (Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo) gồm 140 câu trắc nghiệm giúp các bạn tổng hợp những kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để bước vào kỳ thi sắp tới thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi minh họa môn Hóa vô cơ

CÂU HỎI MINH HỌA MÔN HÓA VÔ CƠ<br /> (Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo)<br /> <br /> Mã đề cương chi tiết: TCDD085<br /> Câu 1. Để điều chế Na kim loại, người ta thực hiện phản ứng: A. Điện phân NaOH. B. Điện phân nóng chảy NaOH. C. Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. D. Cho dung dịch NaOH tác dụng với H2O. Câu 2. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là: A. Na2O và NO2. B. Na2O, NO2 và O2. C. NaNO2 và O2. D. Na, NO2 và O2. Câu 3. Tìm câu sai trong các ý sau: Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Tính khử tăng dần. C. Năng lượng ion hóa giảm dần. D. Độ âm điện tăng dần. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của kim loại kiềm? 1. Năng lượng ion hóa thứ nhất rất lớn 2. Có 1 số oxy hóa duy nhất là + 1 3. Ion không có màu 4. Kim loại kém hoạt động 5. Hợp chất dễ tan trong nước 6. Tính chất hóa học đơn giản A. 2, 3, 5, 6 B. 1, 3, 5, 6 C. 2, 3, 4, 6 D. 3, 4, 5, 6 Câu 5. Chọn phát biểu không đúng A. Các ion của kim loại kiềm không có màu. B. Hợp chất của kim loại kiềm dễ tan trong nước. C. Liên kết kim loại trong kim loại kiềm là liên kết mạnh. D. Các hợp chất giữa nguyên tử kim loại kiềm với nguyên tử của nguyên tố khác là liên kết ion. Câu 6. Hydro có thể tạo ra những trạng thái oxy hóa nào: A. – 1, + 2. B. – 1, + 1. C. + 1, + 2. D. A, B, C sai. Câu 7. Kim loại kiềm có: A. Bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố cùng chu kì. B. Cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. C. Một electron hoá trị và năng lượng ion hoá thứ nhất rất thấp. D. Khối lượng riêng đều lớn hơn khối lượng riêng của nước. Câu 8. Một trong những ứng dụng quan trọng của Na, K là: A. Chế tạo thủy tinh hữu cơ. B. Chế tạo tế bào quang điện. C. Làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. D. Sản xuất NaOH, KOH. Câu 9. Hoà tan Na vào dung dịch nào dưới đây không thấy xuất hiện kết tủa? A. CuSO4. 1<br /> <br /> B. Ba(HSO3)2. C. Ca(HCO3)2. D. KHCO3. Câu 10. Cho các phát biểu sau: 1. Kim loại kiềm là kim loại rất hoạt động. 2. Kim loại kiềm có năng lượng ion hóa thứ nhất rất thấp. 3. Kim loại kiềm có tính chất hóa học đơn giản nhất so với các nguyên tố ở nhóm khác Phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 1, 2 và 3. Câu 11. Chọn câu đúng A. Các nguyên tố phi kim có các lớp orbital được điền đầy đủ các electron. B. Các nguyên tố khí hiếm có các lớp orbital được điền đầy đủ các electron. C. Các nguyên tố á kim có các lớp orbital được điền đầy đủ các electron. D. Các nguyên tố kim loại có các lớp orbital được điền đầy đủ các electron. Câu 12. Thù hình là: A. Các nguyên tử khác nhau của cùng một nguyên tố. B. Các nguyên tử khác nhau có cùng số Proton. C. Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố. D. Các nguyên tử khác nhau có cùng số khối. Câu 13. Các phân tử O2 và O3 được gọi là: A. Các dạng thù hình của nguyên tố oxi. B. Các đồng vị của nguyên tố oxi. C. Các nguyên tử của nguyên tố oxi. D. A, B và C sai. Câu 14. Tập hợp tất cả các nguyên tử có số proton và số electron giống nhau được gọi là: A. Thù hình. B. Đồng vị. C. Nguyên tố. D. Đồng khối. 1 2 Câu 15. Cho các công thức sau: AZ X và AZ X . Chọn câu đúng: 1 2 A. AZ X và AZ X là các nguyên tử của nguyên tố X. 1 2 B. AZ X và AZ X là các dạng thù hình của nguyên tố X.<br /> 1 2 C. AZ X và AZ X là các đồng vị của nguyên tố X. D. A, B, C sai. Câu 16. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí: A. NH3, O2, N2, CH4, H2. B. N2, Cl2, O2, CO2, H2. C. NH3, SO2, CO, Cl2. D. N2, NO2, CO2, CH4, H2. Câu 17. Các hợp chất giữa nguyên tử Ba với nguyên tử của nguyên tố khác là liên kết: A. Ion. B. Hydro. C. Cộng hóa trị. D. Van der Walls. Câu 18. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là: A. 3.<br /> <br /> 2<br /> <br /> B. 2. C. 4. D. 1. Câu 19. Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 20. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat? A. Đá vôi B. Thạch cao C. Đá hoa cương D. Đá phấn Câu 21. Tên gọi khoáng chất nào sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học? A. Đôlômit B. Cacnalit C. Sinvinit D. Hematit Câu 22. Magie có thể cháy trong khí cacbon đioxit, tạo ra một chất bột màu đen. Công thức hoá học của chất này là: A. C. B. MgO. D. Một chất khác. C. Mg(OH)2. Câu 23. Cho các chất: CO2, CO, MgO, MgCO3. Hai chất có phần trăm khối lượng oxi bằng nhau là: A. MgO và CO. B. CO2 và MgCO3. C. MgCO3 và CO. D. không có cặp chất nào. Câu 24. Không gặp kim loại kiềm và kiềm thổ ở dạng tự do trong thiên nhiên vì: A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất ít. B. Đây là những kim loại hoạt động hoá học rất mạnh. C. Đây là những chất hút ẩm đặc biệt D. Đây là những kim loại tác dụng mạnh với nước. Câu 25. Để điều chế Ba kim loại người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau? A. Điện phân dung dịch BaCl2 có màng ngăn. B. Dùng Al để đẩy Ba ra khỏi BaO (Phương pháp nhiệt nhôm). C. Dùng Li để đẩy Ba ra khỏi dung dịch BaCl2. D. Điện phân nóng chảy BaCl2. Câu 26. Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lần lượt là: A. Vôi sống, vôi tôi, thạch cao, đá vôi. B. Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống. C. Vôi sống, thạch cao, đá vôi, vôi tôi. D. Vôi sống, đá vôi, thạch cao, vôi tôi. Câu 27. Br2 lỏng hay hơi đều rất độc. Hóa chất $hong thường, dễ kiếm để hủy hết lượng brom lỏng, chẳng may bị đổ, để bảo vệ môi trường là: A. Dung dịch HCl. B. Giấm ăn. C. Dung dịch NaCl. 3<br /> <br /> D. Dung dịch Ca(OH)2. Câu 28. Có thể dùng loại thạch cao nào để bó bột khi bị gãy xương hoặc để đúc khuôn? A. CaSO2.2H2O. B. CaSO4 khan. C. CaSO4.H2O hoặc 2CaSO4.H2O. D. CaSO4.2H2O hoặc CaSO4 khan. Câu 29. Khi bị bỏng vôi bột nên sơ cứu bằng cách nào sau đây? A. Lau khô sạch vôi bột rồi rửa bằng dung dịch amoniclorua 10%. B. Dùng nước rửa sạch bột rồi rửa lại bằng dung dịch amoniclorua 10%. C. Dùng nước rửa sạch vôi bột rồi lau khô. D. Dùng nước xà phòng để rửa. Câu 30. Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước? A. Các ion kim loại nặng: Hg, Pb, Sb,… − B. Các ion NO 3 , SO 2 − , PO 3− ,… 4 4 C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học. D. Các cation: Na+, Ca2+, Mg2+,… Câu 31. Phương pháp nào sau đây dùng để diệt rêu và làm cho lúa được tốt hơn? A. Bón vôi bột trước một lát rồi bón đạm. B. Bón đạm trước một lát rồi bón vôi bột. C. Trộn đều vôi bột với đạm rồi bón cùng một lượt. D. Bón vôi bột trước, vài ngày sau mới bón đạm. Câu 32. Hợp kim của magie và sắt được dùng để bảo vệ mặt trong của các tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ. vai trò của magie trong hợp kim này là: A. Anot để bảo vệ kim loại. B. Tăng tuổi thọ của tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ. C. Tăng độ bền của hợp kim so với sắt nguyên chất. D. A, B và C đều đúng. Câu 33. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm IIIA có số oxi hóa chủ yếu là: A. 0. B. +1. C. +3. D. -3. Câu 34. Trong dung dịch chứa muối nhôm sunfat trong nước, nhôm sunfat kết tinh dưới dạng: A. Al2(SO4)3.14H2O B. Al2(SO4)3.18H2O C. Al2(SO4)3.12H2O D. Al2(SO4)3.24H2O Câu 35. Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3. Câu 36. Boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn trong các tạp chất SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp nên sử dụng các hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2. B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl. C. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4. D. Dung dịch NaOH đặc và axit HNO3. 4<br /> <br /> Câu 37. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. Câu 38. Cho hỗn hợp Al, Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2 thu được dung dịch C và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Al, Cu, Ag. D. Cả A, B và C. Câu 39. Dữ kiện nào sau đây cho thấy Al hoạt động mạnh hơn Fe? A. Fe dễ bị ăn mòn kim loại hơn. B. Vật dụng bằng Al bền hơn so với bằng Fe. C. Fe bị Al đẩy ra khỏi dung dịch muối. D. Al còn phản ứng được với dung dịch kiềm. Câu 40. Để điều chế Al người ta: 1. Điện phân AlCl3 nóng chảy. 2. Điện phân dung dịch AlCl3. 3. Điện phân Al2O3 nóng chảy trong criolit. 4. Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao. Cách đúng là: A. 1 và 3. B. 1, 2 và 3. C. 3 và 4. D. 1, 3 và 4. Câu 41. Cho sơ đồ biến đổi sau: (1) X + HCl → B + H2 B + dd NaOH → C↓ + D (2) C + dd KOH → dd E + … (3) dd E + HCl (vừa) → C↓ + … (5) Kim loại nào trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn, Al, Mg, Cu) thỏa mãn được các biền đổi trên? A. Al, Zn. B. Al. C. Mg, Fe. D. Al, Cu. Câu 42. Có ba chất Mg, Al, Al2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4. Câu 43. Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí? A. Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch Na2S. B. Dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3. 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2