intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học - ĐH Y Dược Huế

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

971
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học" được biên soạn với mục đích nhằm cung cấp cho sinh viên bộ câu hỏi để sinh viên có thể tự đánh giá kiến thức của mình về môn học trong quá trình học và ôn tập, cũng như làm quen với loại hình đánh giá theo câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học - ĐH Y Dược Huế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ<br /> <br /> BỘ MÔN VI SINH VẬT<br /> <br /> CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br /> VI SINH VẬT HỌC<br /> <br /> Huế, 2007<br /> <br /> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br /> MÔN VI SINH VẬT Y HỌC<br /> Bộ câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật y học này được sử dụng kèm theo giáo trình Vi<br /> sinh vật y học và giáo trình thực tập do Bộ môn Vi sinh vật Trường Đại học Y Dược Huế<br /> biên soạn. Mục đích nhằm cung cấp cho sinh viên bộ câu hỏi để sinh viên có thể tự đánh<br /> giá kiến thức của mình về môn học trong quá trình học và ôn tập, cũng như làm quen với<br /> loại hình đánh giá theo câu hỏi trắc nghiệm. Mỗi bài học gồm có 3 loại câu hỏi:<br /> * Câu hỏi trả lời ngắn .<br /> * Câu hỏi đúng sai.<br /> * Câu hỏi chọn 1/5.<br /> Nội dung câu hỏi tập trung vào các nội dung then chốt của bài giảng.<br /> Sinh viên nên sử dụng bộ câu hỏi này để đánh giá lượng kiến thức như sau :<br /> 1. Học thuộc nội dung bài học xong gấp sách lại.<br /> 2. Dùng bộ câu hỏi của bài học và làm bài test vào tờ giấy nháp ghi rõ ngày và lần<br /> test, tính lượng thời gian làm test.<br /> 3. Dùng nội dung bài giảng để kiểm tra lại số câu đúng tính ra tỷ lệ % câu đúng<br /> trong tổng số câu test.<br /> 4. Học lại bài giảng và làm lại bài test lần II để bổ sung các test làm sai, so sánh với<br /> lần test I, để đánh giá kiến thức đã đạt được so với lần I..<br /> Bằng cách trên sinh viên sẽ nắm chắc lượng kiến thức đã học .<br /> Bộ môn có thể sử dụng câu hỏi trong bộ test này trong các kỳ kiểm tra, thi kèm theo<br /> những câu mới liên quan đến các nội dung mà giáo viên đã giảng dạy ở lớp .<br /> Trong quá trình biên soạn và in ấn bộ câu hỏi này không tránh khỏi những sai sót,<br /> nếu có điểm nào chưa rõ sinh viên có thể liên hệ với Bộ môn để được đính chính.<br /> <br /> Bộ môn Vi sinh vật<br /> Trường Đại học Y Dược Huế<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Đối tượng nghiên cứu và lịch sử phát triển của vi sinh vật học<br /> <br /> Trang<br /> 5<br /> <br /> Vi sinh vật trong tự nhiên và ký sinh ở người.Các đường truyền bệnh<br /> <br /> 8<br /> <br /> Hình thể và cấu tạo tế bào vi khuẩn<br /> <br /> 11<br /> <br /> Sinh lý của vi khuẩn<br /> <br /> 14<br /> <br /> Di truyền vi khuẩn<br /> <br /> 18<br /> <br /> Anh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến sự phát triển của vi sinh vật<br /> <br /> 22<br /> <br /> Tiệt trùng, khử trùng và kháng sinh<br /> <br /> 25<br /> <br /> Đại cương virus<br /> <br /> 30<br /> <br /> Nhiễm trùng và độc lực của vi sinh vật<br /> <br /> 36<br /> <br /> Kháng nguyên vi sinh vật<br /> <br /> 42<br /> <br /> Sự đề kháng của cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh<br /> <br /> 44<br /> <br /> Kỹ thuật miễn dịch sử dụng trong chẩn đoán vi sinh vật<br /> <br /> 49<br /> <br /> Vacxin và huyết thanh<br /> <br /> 54<br /> <br /> Các cầu khuẩn gây bệnh<br /> <br /> 59<br /> <br /> Họ vi khuẩn đường ruột<br /> <br /> 68<br /> <br /> Vi khuẩn dịch hạch<br /> <br /> 74<br /> <br /> Vi khuẩn tả<br /> <br /> 77<br /> <br /> Haemophilus influenzae và Bordetella pertussis<br /> <br /> 79<br /> <br /> Trực khuẩn mủ xanh<br /> <br /> 82<br /> <br /> Vi khuẩn bạch hầu<br /> <br /> 84<br /> <br /> Các Clostridia gây bệnh<br /> <br /> 86<br /> <br /> Họ Mycobacteriaceae<br /> <br /> 90<br /> <br /> Các xoắn khuẩn gây bệnh<br /> <br /> 95<br /> <br /> Rickettsia, Chlamydia và Mycoplasma<br /> <br /> 99<br /> <br /> Enterovirus- Rotavirus<br /> <br /> 103<br /> <br /> Virus cúm<br /> <br /> 109<br /> <br /> Virus sởi<br /> <br /> 112<br /> <br /> Flaviviridae<br /> <br /> 113<br /> <br /> Virus dại<br /> <br /> 116<br /> 3<br /> <br /> Các virus viêm gan<br /> <br /> 119<br /> <br /> Virus HIV/AIDS<br /> <br /> 124<br /> <br /> Các virus gây bệnh khác<br /> <br /> 126<br /> <br /> 4<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br /> VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT HỌC<br /> I. Câu hỏi trả lời ngắn<br /> 1.Vi sinh vật bao gồm:..A..., nấm men, nấm mốc, tảo, nguyên sinh động vật và .....B.....<br /> A..........<br /> B.................<br /> 2. Kể các đơn vị dùng để đo kích thước của vi sinh vật:<br /> A...........<br /> B................<br /> C...........<br /> 3. Giới nguyín sinh (Protista) phân biệt với ..A. ...ở sự tổ chức đơn giản của chúng: dù đơn bào hoặc đa<br /> bào, tế bào của chúng không ....B......<br /> 4. Hạt virus gồm một phần tử....A. ....hoặc .....B.....nằm bên trong một vỏ protein gọi là capsid.<br /> 5. Vi khuẩn nằm trong nhóm giới sinh vật nhân....A. ...., virus thuộc về nhóm giới sinh vật chưa<br /> có.....B.....<br /> 6. Tế bào nhân nguyên thuỷ có cấu trúc tế bào đơn giản. Nhân chỉ gồm có một nhiễm sắc thể không ..A.<br /> ..., nhưng ....B... lại phức tạp hơn.<br /> II. Câu hỏi đúng sai<br /> 1. Virus có tế bào nhân nguyên thuỷ .<br /> 2. E.Jenner đã phát minh ra vaccine dại .<br /> 3. R. Koch đã phát hiện ra vi khuẩn lao, vi khuẩn tả .<br /> 4. Tế bào nhân nguyên thuỷ có nhân là một nhiễm sắc thể không màng nhân .<br /> 5. Giới Protista phân biệt với giới thực vật và động vật ở chỗ tế bào của chúng không biệt hóa thành mô.<br /> 6. Năm 1969 nhă sinh thâi học Mỹ R.H. Whittaker đề xuất hệ thống phđn loại 6 giới.<br /> 7.Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) th mọi sinh vật trín thế giới thuộc về 6 giới<br /> khâc nhau.<br /> 8.Phần lớn vi sinh vật nằm trong 4 giới: Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh vă Nấm của hệ thống 6 giới.<br /> 9. Virus khác với tất cả các cơ thể có tế bào kể cả vi khuẩn và Rickettsia.<br /> 10. Sự phât hiện vi sinh vật gắn liền với sự phât minh knh hiển vi.<br /> 11. Thế kỷ XX mới cho thấy những bước phát triển lớn về vi sinh vật học nhờ công lao của Louis Pasteur<br /> và Robert Koch.<br /> III. Câu hỏi 1/5.<br /> 1. Micromet =<br /> a. 10-3m<br /> b. 10-6m<br /> c. 10-9 m.<br /> d. 10-1mm<br /> e. 10-5m.<br /> 2. Nanomet =<br /> a. 10-6m<br /> b. 10-5mm.<br /> c. 10-3m<br /> d. 10-9m<br /> e. 10-10m<br /> 3. Angstrom =<br /> a. 10-9m<br /> b. 10-12m<br /> c. 10-10m<br /> d. 10-6m<br /> e. 10-7m<br /> 4. Theo E. Haeckel giới Protista là:<br /> a. Giới động vật.<br /> b.Giới thực vật.<br /> c.Giới vừa động vật vừa thực vật.<br /> d.Giới vi sinh vật.<br /> e. Giới vi khuẩn và virus.<br /> 5. Giới Protista phân biệt với giới thực vật và giới động vật vì:<br /> a. bao gồm những cơ thể đơn bào.<br /> b. bao gồm những cơ thể đơn bào và đa bào.<br /> c. tế bào không biệt hóa thành mô.<br /> d. tổ chức đơn giản của cơ thể.<br /> e. xuất hiện trước động vật và thực vật.<br /> 6. Tác giả R.H. Whittaker đề xuất hệ thống phđn loại năm giới, đ lă giới<br /> a. Khởi sinh, Nguyín sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.<br /> b. Khởi sinh, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật.<br /> c. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nấm, Thực vật, Động vật.<br /> d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Thực vật, Động vật.<br /> e. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm.<br /> 7. Theo quan điểm hiện đại (P.H. Raven, G.B. Johnson, 2002) th phần lớn vi sinh vật nằm trong 4 giới:<br /> a. Khởi sinh, Nguyín sinh, Nấm, Động vật.<br /> b. Khởi sinh, Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh.<br /> c. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Nấm.<br /> d. Cổ khuẩn, Vi khuẩn, Nguyín sinh, Thực vật.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2