Chương 4 Bộ truyền xích
lượt xem 476
download
Bộ truyền xích thực hiện truyền động từ bánh xích chủ động sang bánh xích bị động nhờ vào sự ăn khớp giữa răng trên đĩa xích và các mắc xích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4 Bộ truyền xích
- Chương IV Chi tieát maùy CHƯƠNG 4 BỘ TRUYỀN XÍCH 4.1. KHÁI NIỆM CHUNG 4.1.1. Nguyên lý F1 F1 T1 T2 n1 n2 z1 z2 F2 F2 Bộ truyền xích thực hiện truyền động từ bánh xích chủ động sang bánh xích bị động nhờ vào sự ăn khớp giữa răng trên đĩa xích và các mắc xích. 4.1.2. Phân loại Theo công dụng chung, xích được chia làm ba loại: - Xích kéo. - Xích tải. - Xích truyền động. Trong chương trình chúng ta chỉ tìm hiểu về xích truyền động mà thôi. Xích truyền động được chia làm 3 loại chính: xích ống, xích con lăn và xích răng. 4.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng Ưu điểm: - Không có hiện tượng trượt như bộ truyền đai, có thể làm việc khi có quá tải đột ngột, hiệu suất cao. - Không đòi hỏi phải căng xích, nên lực tác dụng lên trục và ổ nhỏ hơn - Kích thước bộ truyền nhỏ hơn bộ truyền đai nếu cùng công suất - Góc ôm không có ý nghĩa như bộ truyền đai nên có thể truyền cho nhiều bánh xích bị dẫn Nhược điểm: - Bản lề xích bị mòn nên gây tải trọng động, ồn. - Có tỉ số truyền tức thời thay đổi, vận tốc tức thời của xích và bánh bị dẫn thay đổi. - Phải bôi trơn thường xuyên và phải có bánh điều chỉnh xích. - Mau bị mòn trong môi trường có nhiều bụi hoặc bôi trơn không tốt. Phạm vi sử dụng - Truyền công suất và chuyển động giữa trục có khoảng cách xa, cho nhiều trục đồng thời trong trường hợp n < 500v/p - Công suất truyền thông thường < 100 kW 41
- Chương IV Chi tieát maùy - Tỉ số truyền < 6, hiệu suất 0,95..0,97 4.1.4. Kết cấu xích truyền động a. Xích con lăn pc 1 2 3 4 5 6 b0 Thông thường số mắt xích là số chẵn. Các kích thước cơ bản có thể tra trong bảng (4.1)[1] b Xích ống Cấu tạo giống xích con lăn nhưng không có con lăn 6, nên mòn nhanh. Nhưng khối lượng và giá thành thấp. c. Xích răng pc Gồm nhiều má xích xếp xen kẻ nhau, các má xích nối với nhau bằng khớp bản lề. Các má xích ăn khớp với bánh xích bởi hai mặt phẳng đầu má xích. Xích răng làm việc êm, ít ồn, khả năng tải cao Để xích khi làm việc không bị trật khỏi đĩa xích theo phương dọc trục ta dùng các má dẫn hướng không có răng đặt giữa xích. Trên đĩa xích có phay rãnh. * Đĩa xích Kết cấu bánh xích như hình 42
- Chương IV Chi tieát maùy - Kích thước bánh xích nhỏ, có thể dùng phôi dập. Khi kích thước bánh xích lớn, có thể ghép rời mayơ và đĩa xích bằng mối ghép hàn hay bu lông. - Biên dạng và kích thước răng xích phụ thuộc và loại và kích thước xích 4.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC BỘ TRUYỀN XÍCH 4.2.1. Bước xích pc - Là thông số cơ bản bộ truyền xích. - Bước xích càng lớn thì khả năng tải càng cao. Đồng thời tải trọng động, va đập và tiếng ồn cũng tăng theo, nhất là khi làm việc với vận tốc cao - Để tăng khả năng tải có thể tăng số dãy xích (xích ống con lăn) hoặc tăng chiều rộng xích (xích răng) - Bước xích được chọn theo tiêu chuẩn 4.2.2. Số răng đĩa xích - Thông thường Z1 < Z2, nếu số răng nhỏ thì xích mau bị mòn (vì góc xoay bản lề lớn) và tải trọng động cũng như va đập. - Do đó, ta hạn chế số răng nhỏ nhất. Thông thường, khi v>= 2m/s. thì z min >= 19, khi v
- Chương IV Chi tieát maùy a min = (d a1 + d a 2 ) / 2 + (30...50) (4.2) + Khi u > 3: (d a1 + d a 2 ) (9 + u ) a min = 2 10 - Sơ bộ, trong thực tế có thể chọn a = (30..50)pc (4.3) - Chiều dài xích xác định theo công thức: (d 1 − d 2 ) 2 d + d2 L = 2a + π 1 + 2 4a - Số mắt xích X : L X= pc 2a (z1 + z 2 ) [ (z 2 − z1 )/2π ] p c 2 = + + (4.4) pc 2 a Nên chọn X chẳn - Sau khi tính số mắt xích. Cần xác định lại chính xác khoảng cách trục a: 2 2 X − (z1 + z 2 ) + X − (z1 + z 2 ) − 8 z1 + z 2 (4.5) a = 0,25pc 2π 2 2 Thường giảm a một khoảng ∆ a = (0,002…0,004)a để tạo độ chùng cho bộ truyền xích. 4.3. ĐỘNG HỌC TRUYỀN ĐỘNG XÍCH 4.3.1. Vận tốc và tỉ số truyền trung bình - Vận tốc trung bình bộ truyền xích: n.z.p c v= (4.6) 60000 n – số vòng quay của đĩa xích z – số răng của đĩa xích pc – bước xích 44
- Chương IV Chi tieát maùy - Tỉ số truyền trung bình u = n1 / n2 = z2 / z1 (4.7) Thông thường u
- Chương IV Chi tieát maùy d 2 cos β u t = ω1 / ω2 = d1 cos θ 4.4. ĐỘNG LỰC HỌC BỘ TRUYỀN XÍCH 4.4.1. Lực tác dụng trong bộ truyền xích - Lực vòng Ft liên hệ với lực trên nhánh căng F1 và chùng F2: F1 − F2 = Ft (4.11) - Lực căng do ly tâm: Fv = q m v 2 (4.12) qm – Khối lượng một mét xích, kg/m v – vận tốc vòng , m/s - Lực căng ban đầu do trong lượng nhánh xíxh tự do: F0 = K f aq m g (4.13) a – chiều dài đoạn xích tự do bằng khoảng cách trục g – gia tốc trọng trường Kf – hệ số phụ thuộc độ võng xích Kf = 6 – khi xích nằm ngang Kf = 3 – khi xích nằm nghiêng < 400 so với phương ngang Kf = 1 – khi xích thẳng đứng F2 = F0 + Fv . Có thể lấy gần đúng: F1 = Ft - (4.14) - Lực tác dụng lên trục Fr = K m Ft (4.15) Km – hệ số trọng lượng xích +Km = 1,15 – Khi xích nằm ngang hoặc nghiêng < 400 +Km = 1 – Khi xích thẳng đứng hoặc nghiêng >= 400 4.4.2. Tải trọng động - Sự thay đổi có chu kỳ của vận tốc như trên là nguyên nhân thay đổi tỉ số truyền tức thời, là nguyên nhân gây tải trọng động phụ trong bộ truyền. - Vận tốc v1 gây va đập giữa bản lề xích và răng bánh xích. 4.4.3. Động năng va đập 46
- Chương IV Chi tieát maùy - Tại thời điểm bản lề B vào ăn khớp, v1 và v1’’ gặp nhau gây nên va đập. Tổn thất động năng : E = 0,5mv2 v m = 103qmpc – khối lượng xích tham gia va đập. vv – vận tốc va đập. E = 0,5q m n 2 p3 sin 2 ( γ + 3600 / z1 ) (4.16) 1 c - Để tránh va dập, người ta chọn bước xích theo bảng (4.2)[1] 4.5. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH 4.5.1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 1 2 d0 F F δpc Các dạng hỏng chủ yếu trong bộ truyền xích bao gồm: + Mòn bản lề + Mòn răng đĩa xích + Vỡ con lăn … 4.5.2. Tính toán xích con lăn theo độ bền mòn - Tuổi thọ xích theo độ bền mòn phụ thuộc vào khoảng cách trục,số răng z1, áp suất trong bản lề p, điều kiện bôi trơn … Trong đó, áp suất sinh ra trong bản lề là ảnh hưởng quan trọng nhất đối với tuổi thọ - Tính toán độ bền mòn theo p: Ft K ≤ [ p] = [ p 0 ] x p= (4.17) A K 2T1 9,55.10 6 P1 zp Ft – lực vòng, N; Ft = ; T1 = ; d1 = 1 c π d1 n1 Kx ⇒ Ft ≤ [ p 0 ]A K Ft .v A.K x z 1p c n 1 1 ⇒ P1 = ≤ [p 0 ] 1000 K 60000 1000 Nhân cả tử và mẫu cho z01, n01 47
- Chương IV Chi tieát maùy [ p 0 ]A.n 01 .z 01 .p c z1 n 1 K x ⇒ Pt ≤ 60000.1000 z 01 n 01 K Đặt [p 0 ]A.n 01 .z 01 .p c - [ P] = 60000.1000 n 01 - Kn = n1 z 01 - Kz = z1 Ta có: 1 Kx 1 P1 ≤ P ] [ Kz Kn K KzKnK ⇒Pt = P1 ≤ [ P] Kx A = d0b0 –diện tích bản lề xích 1 dãy. Có thể lấy gần đúng: A=0,28pc2, mm2 [p0] – áp suất cho phép, tra bảng (4.3)[1] Kx – hệ số xét đến số dãy xích. Nếu x = 1;2;3;4 thì tương ứng Kx = 1;1,7;2,5;3 K – hệ số điều kiện sử dụng xích (4.18) K = Kr Ka K0 Kdc Kb Klv ( Các hệ số này tham khảo trong tai liệu [1]) [P] – công suất cho phép bộ truyền một dãy có bước xích pc Kz = 25/z1; Kn = n01 / n1. Tra bảng 4.4[1], tìm được pc 4.5.3. Kiểm nghiệm xích theo số lần va đập trong một giây 4 v 4 z1 n 1 p c z1 n 1 i= = = ≤ [i] (4.24) L 60p c X 15X X – số mắt xích tính theo (4.4) Z1,n1 – số răng và số vòng quay đĩa xích bị dẫn [i] – số lần va đập cho phép. Tra bảng (4.5)[1] - Kiểm tra theo hệ số an toàn: Q S= ≥ [S] = 5...6 (4.25) F1 + F2 + F0 Q – tải trọng phá huỷ cho phép của xích, bảng 4.1[1] 48
- Chương IV Chi tieát maùy [S] – hệ số an toàn cho phép. Tra bảng (4.6)[1] 4.6. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH 1. Chọn loại xích 2. Chọn số răng xích theo công thức z1 = 29 –2u và z2 = uz1 3. Tính công suất tính toán Pt, chọn bước xích pc 4. Định khoảng cách trục a, tính các đường kính đĩa xích.. Tính số mắt xích X theo (4.4) nên chọn X là số chẵn và kiểm tra số lần va đập xích trong một giây 5. Tính lực tác dụng lên bộ truyền (4.15) 49
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI, chương 1
8 p | 1420 | 353
-
Chương 4: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH
8 p | 1661 | 287
-
Đồ án truyền động cơ khí, chương 3
5 p | 509 | 153
-
thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 3
6 p | 228 | 83
-
thiết kế hệ thống dẫn động cho băng tải, chương 3
10 p | 227 | 72
-
Đồ án truyền động cơ khí, chương 5
5 p | 296 | 66
-
Giáo trình tự động hóa tính toán thiết kế chi tiết máy - Chương 4
7 p | 235 | 63
-
thiết kế hệ thống dẫn động cho băng tải, chương 4
11 p | 189 | 61
-
Đồ án truyền động cơ khí, chương 4
6 p | 226 | 60
-
thiết kế chi tiết dạng trục của hộp giảm tốc, chương 4
7 p | 181 | 39
-
thiết kế hệ thống dán thùng tự động, chương 6
8 p | 138 | 31
-
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 4 - Th.S Nguyễn Minh Quân
30 p | 113 | 12
-
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
33 p | 233 | 12
-
Bài giảng môn học Chi tiết máy: Chương 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
10 p | 97 | 10
-
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 4 - Truyền động xích
21 p | 19 | 6
-
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 4 - ThS. Nguyễn Minh Quân
30 p | 26 | 3
-
Bài giảng Cơ sở thiết kế máy: Chương 4 - ThS. Dương Đăng Danh
30 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn