Chương 4: Hệ số co giãn
lượt xem 10
download
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cầu?Thu nhập, sở thích (thị hiếu), giá cả của các hàng hóa liên quan, qui mô tiêu thụ của thị trường, sự dự đoán.Đối với các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, khi chúng thay đổi sẽ làm cầu của hàng hóa thay đổi.Khi thu nhập cao hơn, cầu của hàng hóa nào đó sẽ cao hơn.Vì chỉ cho biết xu hướng thay đổi của cầuPhân tích định tính chứ không phải định lượng....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4: Hệ số co giãn
- Chương 4: Hệ số co giãn PGS.TS ÑINH PHI HOÅ 1
- Trả lời cać câu hoỉ • Thế nao ̀ là hệ số co gian ̉ cua ̉ câu? ̀ Đo lường như thế nao? ̀ • Những yêu ́ tố nao ̀ anh ̉ hưởng đên ́ hệ số co ̉ cua gian ̉ câù trong kt 2
- 3.1 Sự co giãn của cầu Thu nhập, sở thích (thị hiếu), Yếu tố nào ảnh giá cả của các hàng hóa liên hưởng đến cầu? quan, qui mô tiêu thụ của thị trường, sự dự đoán. Đối với các yếu tố ảnh hưởng Khi thu nhập cao hơn, đến cầu, khi chúng thay đổi sẽ cầu của hàng hóa nào làm cầu của hàng hóa thay đổi. đó sẽ cao hơn. Vì chỉ cho biết xu Phân tích định tính chứ hướng thay đổi của không phải định cầu lượng. Mức độ thay đổi cụ thể bao nhiêu và đo Thước đo: Hệ số co giãn của lường như thế nào? cầu 3
- Hai loại hệ số co giãn: Hệ số co giãn của cầu theo giá và hệ số co giãn của cầu theo thu nhập. (1). Hệ số co giãn theo giá (Price elasticity of demand) Sự thay đổi của cầu theo giá với giả định Có hai các yếu tố khác không đổi. trường hợp phổ biến Sự thay đổi của cầu của một mặt hàng khi giá của hàng hóa liên quan thay đổi. (1.1) Hệ số co giãn của cầu theo giá (Ed) Phần trăm thay đổi của lượng cầu chia phần trăm thay đổi của giá 4
- Ed = 2 Sự thay đổi lượng cầu lớn gấp 2 lần thay đổi của giá ∆Q Công thức đo lường: %∆Q Q Ed = = (1) %∆P ∆P P Hình 2.4: Hệ số co giãn cầu theo giá Q1 − Q 0 P A Q0 P0 Ed = P1 − P 0 P1 B P0 D Q Q0 Q1 5
- Theo các nhà kinh tế học, mức độ phổ biến của hệ số co giãn của cầu theo giá như sau: Ed < 1 Cầu ít co giãn Ed = 1 Cầu co giãn đơn vị Ed > 1 Cầu co giãn nhiều ỨNG DỤNG Cho biết số liệu về cầu thị trường với mức giá tương ứng của Laptop trong năm 2006 của Việt Nam như sau: 6
- Bảng 2.4: Giá và lượng cầu thị trường Laptop Gía (USD) Lượng cầu của thị trường Yêu cầu: (Ngàn cái) a). Xác định hệ số 700 3600 co giãn của cầu 1000 3000 theo giá tại các mức 1300 2400 giá. b). Xác định mức 1600 1800 độ của hệ số co 1900 1200 giãn của cầu. 2200 600 2500 0 7
- Trường hợp đặc biệt Những trường hợp ít xảy ra nhưng có thể xuất hiện Ed = 0 Cầu hoàn toàn không co giãn Đường cầu thẳng đứng song song với trục tung P D Bất kỳ một sự thay đổi của P1 giá, lượng cầu vẫn không thay đổi (ΔQ = 0). PO Q0 Q 8
- Ed = cầu hoàn toàn co giãn. P Trong trường hợp này, đường cầu nằm ngang D song song với trục hoành. Bất kỳ một sự thay đổi của lượng cầu, mức giá không thay đổi. Q 9
- Bảng 2.6: Hệ số số co giãn của cầu theo giá (Stiglitz) Mức độ co giãn Lọai sản phẩm và Hệsố co dịch vụ giãn I. Co giãn nhiều Kim loại 1,52 Đồ g ỗ 1,25 Ô tô 1,14 Giao thông 1,03 II. Ít co giãn Gas, điện, nước 0,92 Dầu lửa 0,91 Hóa chất 0,89 Đồ uống 0,78 Thuốc lá 0,61 Thực phẩm 0,49 Quần áo 0,34 Sách,báo, tạp chí 0,34 Thịt 0,2 10
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn cầu theo giá Loại hàng hóa Ed Kim loại 1,52 Có sự khác biệt Thịt 0,2 Tại sao ? (1) Tính thay thế sản phẩm (2) Thời gian Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng (3) Tỷ phần chi tiêu sản phẩm trong thu nhập (4) Tính chất của hàng hóa. (1). Tính thay thế của sản phẩm Hàng hóa có nhiều hàng Cầu co giãn lớn hóa có thể thay thế được Kim loại là hàng hóa có nhiều hàng hóa thay thế nó như11 nhựa, các chất tổng hợp.
- Hàng hóa cao cấp như du lịch, đồ gỗ Cầu co giãn có nhiều hàng hóa thay thế. nhiều theo giá. Hàng hóa thiết yếu như thực phẩm, thịt là những hàng hóa có ít sản phẩm thay thế và Cầu ít co giãn quan trọng với cuộc sống hàng ngày. theo giá. (2) Độ dài của thời gian Đối với những hàng hóa thông thường, khoảng thời gian từ khi giá thay đổi càng dài, độ co giãn của cầu càng lớn. Trường hợp phổ biến: Cuộc khủng hoảng giá dầu cho thấy rõ mối quan hệ này. 12
- Phản ứng của người tiêu dùng Giá dầu tăng cao Trước mắt Lâu dài Tăng chi phí Duy trì mức tiêu Chuyển sang sản sưởi ấm và gas dùng như ban đầu phẩm thay thế dầu vì là những hàng hoặc sản phẩm ít hóa khó thay thế. tiêu hao dầu. Tiết kiệm Lượng cầu Không giảm giảm nhiều lượng cầu nhiều Cầu ít co giãn Cầu co giãn 13
- Trường hợp ngoại lệ: Hàng hóa lâu bền (Tivi màu, Computor) Phản ứng của người tiêu dùng Trước mắt Lâu dài Giá tăng cao Tạm ngưng việc Bị hư hỏng/ lạc hậu mua sắm. Cần thay thế Giảm nhanh lượng cầu Lượng cầu ít thay đổi khi giá tăng Cầu co giãn Cầu ít co giãn 14
- (3) Tỷ lệ thu nhập dành cho chi tiêu hàng hóa Tỷ lệ chi tiêu so với thu nhập Giá hàng hóa tăng Thấp Cao Đường, muối Lượng cầu ít Lượng cầu thay đổi giảm nhanh Tivi màu đời mới Cầu ít co giãn Cầu co giãn (4) Tính chất của hàng hóa Hàng hóa thiết yếu Hàng hóa cao cấp Quan trọng đối với Không phải quan trọng lắm đối cuộc sống hàng ngày với cuộc sống thường ngày Giá hàng Cầu ít co giãn Cầu co giãn 15 hóa tăng
- Ứng dụng hệ số co giãn cầu theo giá (1) Vấn đề thước đo hệ số co giãn Minh họa: Tại điểm A trên đường cầu: P1 = 2 (Nghìn đồng), Q1 = 120. Tại điểm B, P2 = 4 (nghìn đồng), Q2 = 80. Từ điểm A đến điểm B Từ điểm B đến điểm A (hoặc thay đổi giá từ 2 lên 4) (hoặc thay đổi giá từ 4 xuống 2), 80 −120 120 −80 E = 120 =−0, 4 E = 80 = −1, 3 d 4 −2 d 2 −4 2 4 Khác nhau 16
- (2) Thước đo thay thế Q 2 −Q 1 Q 1 +Q 2 2 Hệ số co giãn khoảng/ trung điểm / E d = P 2 −P 1 cung (Arc elasticity) P 2 +P 1 2 Từ điểm A đến điểm B Từ điểm B đến điểm A (hoặc thay đổi giá từ 2 lên 4) (hoặc thay đổi giá từ 4 xuống 2), 80 − 120 120 − 80 = 100 = −0, 6 100 = −0, 6 Ed 4−2 Ed 2−4 = 3 3 Giống nhau 17
- (1) Xác định hệ số co giãn khoảng (trung điểm) và doanh thu P Q E d TR 0 14 Q −Q 1 12 2 1 Q +Q 1 2 2 10 E = 2 TR = P.Q P 2 − P1 d 3 8 P 2 + P1 4 6 2 5 4 6 2 7 0 18
- Tình huống ứng dụng (Case study) Lớp chia làm 6 nhóm (bài tập nhóm) Mỗi nhóm có tình huống cụ thể khác nhau Thời gian: 30 phút (thảo luận và viết báo cáo) Nộp báo cáo và hướng dẫn của GV 19
- Ứng dụng trong quản lý (GROUP 1) Nhà bảo tàng ở TP.HCM có số liệu thống kê qua các năm về giá vé và lượng khách viếng thăm như sau: P Qd Yêu cầu: (Mười nghìn (Nghìn vé) 1. Viết phương trình đường cầu đồng/vé) theo dạng P = f(Q) 0 14 1 12 2. Vẽ đường cầu trên 2 10 3. Giả sử bạn là Giám đốc nhà bảo 3 8 tàng. Cho biết hiện nay viện bảo 4 6 tàng bán vé 40.000 VND/ Vé. Anh 5 4 trưởng phòng tài chính đề nghị 6 2 tăng giá vé lên 50.000 VND/ vé 7 0 nhằm tăng doanh thu cho Nhà bảo 4. Giải thích lý do thay tàng. Bạn quyết định như thế nào đổi doanh thu. (Hình vẽ)? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM
24 p | 123 | 17
-
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài 4 - PGS.TS. Phan Tố Uyên
36 p | 104 | 11
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - ĐH Bách khoa Hà Nội
32 p | 84 | 9
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng với các ứng dụng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội
56 p | 89 | 9
-
Tập bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế
157 p | 38 | 7
-
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
17 p | 105 | 7
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Dạng hàm (2019)
32 p | 61 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - ThS. Trần Quang Cảnh
6 p | 44 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
13 p | 70 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - Lê Đình Thái
42 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn