intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG I: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Chia sẻ: Joon Kill | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:68

402
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1 :Accu được sữ dụng trên ôtô thì được gọi là accu khởi động là vì: a.Dùng để khởi động b.không dùng để khởi động c.để phân biệt vơí accu sữ dụng trong những lĩnh vực khác d.Cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trên ôtô

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG I: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

  1. CHƯƠNG I HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Câu 1 :Accu được sữ dụng trên ôtô thì được gọi là accu khởi động là vì: Dùng để khởi động a. không dùng để khởi động b. để phân biệt vơí accu sữ dụng trong những lĩnh vực khác c. d. Cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trên ôtô Câu 2 :Accu được sữ dụng trên ôtô thì thường là: a. Axít Kiềm b. Khởi động c. d. khô Câu 3 : Accu khởi động là một thiết bị: Chuyển điện năng thành cơ năng a. Chuyển cơ năng thành điện năng b. Chuyển cơ năng thành hoá năng c. Chuyển hoá năng thành điện năng d. Câu 4 :Trong khoảng thời gian…………accu khởi động có thể tạo ra dòng có cường độ lớn a. 1 phút b. 1 giây c. (5÷10) giây d. 3 phút Câu 5 :Trong khoãng thời gian ngắn accu khởi động có thể cấp dòng có cường độ lớn từ…………mà độ sụt thế nhỏ. a. 200÷800A b. 1000÷2000A a. 150÷180A b. 700 ÷ 800 A Câu 6 :Điện áp accu thường là: 6,12,hoặc 24V a. chỉ có 12V b. c. 20V d. 25V Câu 7 : Điện áp accu khởi động thường là…………đối với xe du lịch và là…………đối với xe tải a. 20 ÷24V b. 12 ÷ 24V c. 6 ÷ 12V a. 14 ÷ 28 V Câu 8 : Các tấm bản cực âm và dương trên accu khởi động được sắp xếp: a. Song song Xen kẻ b c Nối tiếp d. Song song và xen kẻ Câu 9 : Dung dịch điện phân trên bình accu axít là: a. H2SO4 b. HCl c. KOH d. NaCl Câu 10 : Dung dịch chứa trong các ngăn không ngập các bản cực quá : a.20÷25mm b.2÷5mm c.25÷30mm d.10÷15mm 1
  2. Câu 11 : Tấm ngăn giữa hai bản cực của accu khởi động được lám bằng: a.Nhựa ebonit b.Cao su cứng c.Nhựa PVC và sợi thuỷ tinh d.Sợi đay Câu 12 :Các tấm ngăn giữa các bản cực của accu khởi động được dùng để: a.Cách điện b.Ngăn dung dịch điện phân c.Làm mát bản cực d.Chống chập mạch nhưng cho dòng điện chạy qua Câu 13 : Nồng độ dung dịch quá thấp sẽ làm cho accu khởi động: a.Giảm tuổi thọ b.Rụng bản cực c.Bản cực bị sunfát hoá d.điện thế accu giảm Câu 14 :Trong quá trình phóng điện 2 bản cực của accu khởi động từ PbO2 vàPb biến thành a.PbHSO4 b.PbSO4 c.PbSO3 d.Pb Câu 15 :Khi phóng điện, trong bình accu khởi động chất gì được tạo ra: a.H2O b.H2SO4 c.PbSO4 d.Pb Câu 16 :Trong quá trình phóng điện của accu axít thì nồng độ dung dịch H2SO4 a.Giảm b.Giảm nhanh rồi tăng c.Tăng d.Tăng nhanh rồi giảm Câu 17 : Khi tháo accu khởi động ta phải: a.Tháo hai cực một lúc b.Tháo cực dương trước c. Tháo cực âm trước d.Cho tắt công tắc máy rồi mới tháo Câu 18 : Khi pha dung dich H2SO4 cho accu khởi động bước nào sau đây đúng: a.Đổ axít vào nước b.Đổ nước vào axít c.Đổ axít và nước vào cùng một lúc d.kiểm tra nước và axít Câu 19 : Khi nạp điện cho accu khởi động thì nồng độ dung dịch H2SO4 a.Giảm b. Giảm nhanh rồi tăng c.Tăng d. Tăng nhanh rồi giảm Câu 20 :Trong quá trình nạp thì trong bình accu khởi động thì hợp chất gì được tạo ra a. PbSO4 b. H2O c. PbSO4vàH2O d. H2SO4 Câu 21 : Trong quá trình phóng và nạp., dấu hiệu để xác định mức phóng điện của accu khởi động là: a. Mức dung dịch 2
  3. b. Nhiệt độ dung dịch c. Nồng độ dung dịch d. Cường độ dòng phóng Câu 22 : Khi không có dòng điện ngoài sức điện động của accu phụ thuộc vào a. Sự chênh lệch điện thế giữa 2 tấm bản cực b. Nồng độ dung dịch c. tiết diện của hai bản cực d. bề dày tấm bản cực Câu 23 : Hiệu điện thế của accu khởi động khi phóng điện: a. Up=Ea+RaIp b. Up=RaIp+Ep c. Up=Ea± RaIp d. Up=Ea-RaIp Câu 24 : Hiệu điện thế của accu khởi động khi nạp a. Un=Ea± RaIp b. Un=Ea+RaIp c. Un=Ea-RaIp d. Un=Ea-RaIn Câu 25 : Điện trở trong của accu khởi động không phụ thuộc vào a. Điện cực b. Dung dịch c. Điện cực và dung dịch d. Kiểu accu Câu 26 : Điện trở trong của accu khi phóng : a. Tăng b. Giảm c. Không tăng không giảm d. Lúc đầu tăng sau đó giảm Câu 27 : Công suất của accu khởi động được tính bằng công thức a. Pa = I E b. Pa = I(IU+IRa) c. Pa = IR + I2Ra d. Pa =I2 E Câu 28 : Accu trên ôtô được theo phương pháp: a. Nạp bằng dòng không đổi b. Nạp bằng hiệu điện thế không đổi c. Hổn hợp d. Hai nấc Câu 29 : Nạp bằng phương pháp hiệu điện thế không đổi, các accu được mắc: a. Song song Nối tiếp b. c. Song song hoặc nối tiếp d. Lúc đầu song song sau nối tiếp Câu 30 : Nạp theo phương pháp dòng không đổi, các accu được mắc : a. Song song b. Nối tiếp c. Vừa song song vừa nối tiếp d. Tất cả đều sai Câu 31 : Phương pháp nạp hai nấc đảm bảo cho accu a. No hơn b. Không bị nóng c. No hơn và không bị nóng d. Thời gian nạp nhanh 3
  4. Câu 32 : Trên các cầu nối giữa các ngăn hoặc trên nhản hiệu, 2 chữ gì chỉ loại accu khởi động ôtô: a. CA b. CT c. OT d. TO Câu 33 : Trong mạch khởi động cầu chì được dùng để : Bảo vệ dây dẫn a. Bảo vệ máy khởi động b. Bảo vệ quá tải c. Cắt mạch khi qua tải d. Câu 34 : Máy khởi động có nhiệm vụ: Phát điện a. b. Làm quay máy phát Quay động cơ ở tóc độ tối thiểu c. d. Nạp điện cho accu Câu 35 : Máy khởi động phải đảm bảo cho động cơ xăng quay với vận tốc tối thiểu là: a. 50÷70v/p c. 30÷40v/p a. 20÷100v/p b. 120 ÷200v/p Câu 36 : Máy khởi động phải đảm bảo cho động cơ dầu quay với tốc độ tối thiểu a. 50÷70v/p b. 20÷50v/p c. 80÷100v/p d. 110 ÷120v/p Câu 37 : Solenoid trong hệ thống khởi động nhảy lạch cạch là do : accu yếu a. b. cuộn giữ bị hở mạch c. đĩa đồng không tiếp xúc d. đứt mạch cuộn cảm Câu 38 : Thời gian nghĩ giữa 2 lần khởi động: a. 1 phút b. 3÷5 phút c. 10÷30 giây d. 20÷30 phút Câu 39 : Nguồn điện dùng cho máy khởi động để khởi động động cơ: Máy sạc a. b. Bô bin c. Accu Cả accu và máy sạc d. Câu 40 : Cường dộ dòng điện dể khởi động động cơ cao nhất: a.25÷50A b.20÷25A c.900÷1000A d.300÷400A Câu 41 : Diode trên mạch bán dẩn bảo vệ khởi động có thể kiểm tra bằng: a.Đồng hồ VOM b.Nhiệt kế c.Ty trọng kế d. Ampe kế Câu 42 :Tỷ số nén từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong giới hạn : a. 9÷18 4
  5. b. 22÷50 c. 7÷ 8 d. 10÷12 Câu 43 : Chiều dài dây dẩn từ accu đến động cơ phải nằm trong giới hạn a. > 2m b. < 1m c. > 5m d. ≤ 0.2m Câu 44 : Máy khởi đông phân loại theo: a. Môtơ điện b. Phần truyền động c. Đời máy d. Kiểu đấu dây và cách truyền động Câu 45 : Phân loại máy khởi động theo cách đấu dây cuộn cảm như sau, ngoại trừ : a.nối tiếp b.song song c.hổn hợp d. theo hình tam giác Câu 46 : Truyền động quán tính thì bánh răng khởi động vào khớp với bánh đà bằng cách : a. Truyền trực tiếp với bánh đà b. Truyền qua hộp giảm tốc c. Truyền qua dây đai d. Truyền động tổ hợp Câu 47 : Môtơ khởi động là thiết bị: a. Biến điện năng thành cơ năng b. Biến cơ năng thành điện năng c. Biến hoá năng thành cơ năng d. Biến điện năng thành nhiệt năng Câu 48 : Máy khởi động được gắn trực tiếp với: a. Cố t máy b. Trục cam c. Bánh đà d. Vỏ hộp số câu 49 : Phương pháp nào sau đây thường được dùng để khởi động động cơ hiện nay: a. Trực tiếp b. Gián tiếp c. Quán tính d. Truyền động quahộp giảm tốc Câu 50 : Số vòng của cuộn hút và cuộn giữ trong role gài khớp : a. Bằng nhau b. Cuộn hút lơn hơn c. Cuộn giữ lớn hơn d. Tuỳ loại Câu 51 : Tiết diện dây dẫn của cuộn hút và cuộn giữ trong role gài khớp: a. Bằng nhau b. Cuộn giữ lớn gấp đôi c. Cuộn giữ lớn hơn d. Cuộn hút lớn hơn Câu 52 : Cơ cấu khởi động trên ôtô hiên nay là khởi động bằng động cơ điện: a.1 chiều b.2 chiều c. 3 chiều d. Xoay chiều Câu 53 : Máy khởi động truyền động trực tiếp với bánh đà được dùng trên xe 5
  6. a. Đời cũ b. Đời mới c. Đời cũ công suất nhỏ d. Đời mới công suất lớn Câu 54 : Máy khởi động truyền động qua hộp giảm tốc thường dùng trên xe: a. Đời cũ b. Đời mới c. Đời cũ công suất nhỏ d. Đời mới công suất lớn Câu 55 : Kiểm tra role trong mạch khởi động ta dùng: a. Accu b. VOM c. accu và VOM d.ampe kế Câu 56 : Cuộn hút và cuộn giữ trong role gài khớp được quấn : a. Cùng chiều b. Ngược chiều c. Quấn song song d. Tuỳ theo loại máy Câu 57 : Dòng điện trong máy khởi động lớn nhất khi máy khởi động…………với bánh đà: a. Chưa ăn khớp b. Chớm ăn khớp c. An khớp d. Vừa ra khỏi Câu 58 : Dựa vào đặc tính ở chế độ làm việc thứ nhất của máy khởi động ta có thể biết hỏng hóc xẩy ra ỏ phần: a.cơ b.điện c. phần cơ và điện d. chổi than Câu 59 : Dựa vào dặc tính làm việc thứ 3 của máy khởi động ta có thể biết hỏng hóc xẩy ra ở phần: a.cơ b. điện c. rôto d.stato Câu 60 : Điều nào sau đây không đúng chức năng của rơle gài khớp a. Đẩy bánh răng khởi động ăn khớp với bánh đà b. Giữ yên tiếp điểm trong thời gian khởi động c. Đóng tiếp điểm đưa dòng điện tới môtơ d. Giúp máy khởi động không hư khi bánh răng khởi động bị kẹt trên bánh đà Câu 61 :Rơ le bảo vệ khởi động dùng trong các trường hợp sau, ngoại trừ: a. Khi không ghe tiếng động cơ nổ b. Khởi động bằng điều khiển từ xa c. cho phép khởi động lại nhiều lần d.Bảo vệ công tắc khởi động Câu 62 : Rơle khoá khởi động hoạt động tuỳ thuộc vào……………của động cơ: a. Nhiệt đo động cơ b. Tốc độ động cơ c. Kiểu động cơ d. Cơ cấu điều khiển Câu 63 : Trong mạch bảo vệ khởi động ,khi khởi động điện thế ở đầu L của máy phát: a. Tăng b. Giảm 6
  7. c. Bình thường d. Lúc đầu giảm Câu 64 : Khi động cơ đang làm việc thì role nào không cho phép máy khởi động làm việc: a. Rơle gài khớp b. Rơle bảo vệ c. Rơle khoá khởi động d. Rơle khởi động trung gian Câu 65 : Theo sơ đồ mạch trên , khi động cơ hoạt động trong mạch bảo vệ khởi động điều khiển bằng điện tử, transistor T3 sẽ ở trạng thái……………mạch không hoạt động Am ST bobin IG (relay e đề) R5 R6 R1 R10 + C1 R4 R7 T2 R T3 T1 8 - C2 R2 R3 Mát R9 a. mởb. đóng c. nối tắt d. chập mạch Câu 66 : Theo sơ đồ mạch trên , khi động cơ hoạt động trong mạch bảo vệ khởi động điều khiển bằng điện tử, transistor T2 sẽ ở trạng thái……………mạch không hoạt động a. mởb. chập mạch c. nối tắt d. đóng CHƯƠNG 2 : MÁY PHÁT ĐIỆN Câu 67 : máy phát điện xoay chiều có nhiệm vụ: a. cung cấp dòng điện cho hệ thống đánh lữa. b. cung cấp dòng điện cho hệ thống khởi động. c. cung cấp dòng điện cho hệ thống chiếu sáng . d. cung cấp dòng điện cho accu và các phụ tải trên xe câu 68 : điều nào sau đây không phải là yêu cầu của máy phát : cấu trúc gọn và kichthước nhỏ. a. Giá thành thấp tuổi thọ cao. b. Chụi độ ẩm và độ rung động. c. Thường xuyên chăm sóc bảo dưởng. d. câu 69 : Tốc độ cực tiểu và tốc độ cực đại của máy phát phụ thuộc vào : a. tốc độ quay trục khuỷu . b. tốc độ trục cam. c. Tỷ số truyền và tốc độ cầm chừng động cơ. d. Tỷ số truyền và tốc độ xe. Câu 70 : Phụ tải điện trên ôtô có thể chia làm : a. 2 loại b. 3 loại 7
  8. c. 4 loại d. 5 loại Câu 71 : Phụ tải điện nào trên ôtô không phải là tải thừơng trực : Hệ thống phun nhiên liệu. a. Bơm nhiên liệu b. c. Đèn báo trên tableau Hệ thống đánh lửa. d. Câu 72 : Phụ tải điện nào trên ôtô phải là tải hoạt động gián đoạn trong thời gian dài: a. Quạt điều hoà nhiệt độ. b. Quạt làm mát động cơ c. Đèn báo trên tableau d. Đèn sương mù. Câu 73 : theo tính toán Chế độ làm việc giữa accu - máy phát và sự phân bố tải dựa vào công thức sau đây ở chế độ làm việc không tải thì Imf là: U mf 0 RL Ea ra RL 1 − 1 U mf ( − ra − RL ) + RL .Ea 0 = = I mf r1 ( − ra − RL ) − RL .Ra r1 0 RL 0 ra RL 1 1 −1 U mf − Ea I mf = a r a +rl . U mf − RE a b. I mf = r +r U mf − aE a l c. I mf = rl (r a + rl ) U mf I mf = d r a +rl . . Câu 74 : Để ổn định nhiệt cho bộ điều chỉnh điện áp dạng rung ta phải: a. điều chỉnh số vòng dây quấn trên cuộn dây điều khiển đèn báo nạp b. điều chỉnh số vòng dây quấn trên cuộn dây kích từ c. mắc điện trở bù nhiệt song song cuộn dây điểu chỉnh điện áp. d. mắc điện trở bù nhiệt nối tiếp cuộn dây điểu chỉnh điện áp. Câu 75 : tiếp điểm bộ điều chỉnh điện áp dạng rung chụi tác động nào sau đây, ngoại trừ : a. oxy hoá và các phản ứng hoá học khác b. va đập của các tiếp điểm động lên các tiếp điểm cố định c. tia lửa điện hồ quang sẽ làm xuất hiện sự ăn mòn. d. Độ ẩm của môi trường . Câu 76 : tiếp điểm bộ điều chỉnh điện áp dạng rung thông thường chế tạo bởi : 8
  9. a. Nhôm hợp kim b. Vonfram c. Thép hợp kim. d. Đồng nguyên chất . Câu 77 : Nhược điểm của bộ điều chỉnh điện áp hai cấp là…….ngoại trừ a. độ ổn định thấp b. dể bị dơ do khe hở tiếp điểm nhỏ ít tốn thời gian chăm sóc bảo dưỡng c. d. tiếp điểm bị kẹt làm sai lệch bộ điều chỉnh. Câu 78 : tiếp chế bán dẩn đuợc chế tạo từ các linh kiện bán dẩn ngoại trừ a. transistor ,điện trở b. diode ngăn dòng ngược, điện trở c. diode zenner, điện trở d. diode cảm quang Câu 79 : Tiết chế bán dẩn loại PNP : cuộn kích được mắc song song với mass a cuộn kích được mắc nối tiếp diode bảo vệ b c cuộn kích được mắc dương công tắc d cuộn kích được mắc nối tiếp với mass. Câu 80 : tiếp chế bán dẩn loại PNP có bộ phận đo bao gồm : +Umf R0 VD2 I R VT1 R1 I1 VD1 VT2 R2 R3 WKT R4 VD3 E a . R0 , R , VD2, VT1. b. R1 , R3 , VD1, VT2. c. R0 , R2 , R4 , VT2. d. R1, R2 ,R , VD1. Câu 81 : Tiết chế bán dẩn loại PNP có thiết bị điều chỉnh bao gồm : 9
  10. a. các VT1, VT2, diode VD1, các biến trở R3, R2, và Ro. b. các VT1, VT2, diode VD2, các biến trở R3, R4, và Ro. c. các VT1, VT2, diode VD2, các biến trở R3, R4, và Ro d. các VT1, VT2, diode VD2, các biến trở R, R4, và Ro. Câu 82 : Theo sơ đồ tiết chế bán dẩn loại PNP .Nếu điện áp trên điện trở R1 nhỏ hơn điện áp mở của diode zener VD1 thì : +Umf R0 VD2 I R VT1 R1 I1 VD1 VT2 R2 R3 WKT R4 VD3 E a. transistor VT1 sẽ ở trạng thái ngắt, transistor VT2 sẽ ở trạng thái dẩn b. transistor VT1 sẽ ở trạng thái ngắt, transistor VT2 sẽ ở trạng thái ngắt c. transistor VT1 sẽ ở trạng thái dẩn, transistor VT2 sẽ ở trạng thái ngắt d. transistor VT1 sẽ ở trạng thái dẩn, transistor VT2 sẽ ở trạng thái dẩn. Câu 83 : Máy phát xoay chiều thuần cảm không có từ dư nên phải kích từ ban đầu bằng nguồn điện: a. 1 chiều. b. Xoay chiều. c. Không cần. d.1 chiều liên tục. Câu 84 : Startor máy phát xoay chiều gồm 3 cuộndây pha đặt lệch nhau. a. 60 độ. b. 120 độ. c. 180 độ. d. 90 độ CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG ĐNH LỬA Câu 85 : Ở chế độ khởi động lạnh hiệu điện thế đánh lửa Uđl tăng: a 10-20 % b 20-30% c 30-40% d 100% Câu 86: Uđl có giá trị cực tiểu ở chế độ: aKhởi động và tăng tốc b Động cơ ổn định khi công suất cực tiểu c đầy tải d Động cơ ổn định khi công suất cực đại Câu 87 : Trong quá trình vận hành xe mới phải điều chỉnh khe hở bougie sau: a .10.000 km b. 18.000 km 10
  11. c .20.000 km d. 10.0000 km Câu 88 : Điều nào sau đây không đúng khi hệ số dự trữ trong hệ thống đánh lửa cao nhằm a Tăng tỉ số nén b Tăng số vòng quay c Tăng khe hở bougie d Tăng hiệu thế đánh lữa Câu 89 : Tần số đánh lửa tỉ lệ thuận với: a .Vòng quay trục khủyu b .Số xilanh động cơ c .số vòng quay và số xy lanh động cơ d .dunh tích xy lanh và số vòng quay Câu 90 : Góc đánh lửa sớm ít ảnh hưởng đến: a. Công suất động cơ b. Tính kinh tế c. Ô nhiễm môi trường d. các chế độ hoạt động của động cơ Câu 91 : năng lượng tia lửa điện dung được tính theo công thức : C .U 2 a Wc = 2 ñl 2 C .U b Wc = 2 ñl 2 2 L2 .i2 c Wc = 2 L .i d Wc = 2 2 2 Câu 92 : Tia lửa điện dung dao động với tần số và dòng lớn sẽ gây: a. Nhiễu vô tuyến và tiêu hao nhiên liệu b. Mòn điện cực bougie và nhiễu vô tuyến c. Cháy kích nổ và nhiễu vô tuyến d .Tiêu hao nhiên liệu và mòn điện cực bougie Câu 93 : Thời gian kéo dài tia lửa điện cảm so với tia lửa điện dung là: a. 100-1000 lần b. 1000-2000 lần c .3000-4000 lần d .2000-4000 lần Câu 94 : Tia lửa điện cảm có màu: a. Xanh sáng b. Vàng tím c. Đỏ gạch d. Sáng trắng Câu 95 : Để phục vụ cho đánh lửa,biến áp đánh lửa[bobine] có thể tạo ra hiệu điện thế cao: a 10000-20000 V b 10000-30000V c 12000-30000V d 12000-40000V Câu 96 : Cuộn dây thứ cấp của bobine được quấn: a 250-400 vòng b 1000-10000 vòng c 10000-15000 vòng d 19000-26000 vòng Câu 97 : Cuộn dây sơ cấp của bobine được quấn: a 100-200 vòng b 250-300 vòng c 250-400 vòng d 500-700 vòng Câu 98 : Bobin khô thoã mãn các điều sau đây ngoại trừ : a Kích thước nhỏ b Mạch từ kín c Không cần dầu biến áp d sữ dụng trên xe đời cũ Câu 99 : Trong hệ thống đánh lữa điều khiển lập trình cơ cấu nào thay đổi góc đánh lữa : a Bộ phận tạo xung b Bộ phận chia điện cao the c Cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa d tín hiệu cảm biến Câu 100 ; Các cơ cấu điều chỉnh góc đánh lửa khi thay đổi tốc độ : a Bộ điều chỉnh góc đánh lửa ly tâm và chân không b Bộ điều chỉnh góc đánh lửa chân không c Bộ điều chỉnh góc đánh lửa theo trị số octance d Bộ điều chỉnh góc đánh lửa ly tâm Câu 101 : Bougie ảnh hưởng trực tiếp đến: 11
  12. a Công suất động cơ b Lượng tiêu hao nhiên liệu c Lượng ô nhiễm không khí d Cả 3 đều đúng Câu 102 : Ở kì cháy bougie có thể đạt nhiệt độ: a 1000 0 C b 1500 0C c 2000o C d 2500 oC Câu 103 : Khả năng xuất hiện tia lửa trên địên cực bougie phụ thuộc vào: a Ap xuất trong xilanh quá trình nén b Khe hở bougie với pitong c Nhiệt độ địên cực trung tâm d chủng loại bougie Câu 104 : Khe hở bougie nhỏ sẽ làm: a Tổng công suất động cơ b Giảm ô nhiễm c Hao nhiên liệu d bougie dể tiếp xúc hoà khí Câu 105 : Khe hở bougie phụ thuộc vào hiệu điện thế cực đại của cuộn dây: a Sơ cấp b Thứ cấp c Cả hai cuộn d Không có cuộn nào Câu 106 : Bougie nóng dùng cho động cơ: a Có tỉ số nén thấp b Có tỉ số nén cao c Cả 2 đểu đúng d Cả 2 đều sai Câu 107 : Bougie lạnh dùng cho động cơ: a Có tỉ số nén cao b Có tỉ số nén cao c Cả 2 đều đúng d Cả 2 sai Câu 108 : Động cơ sử dụng bougie có điện cực bằng platin phải điểu chỉnh kkhe hở: a 80000 km b 90000 km c 10000 km d 100000 km Câu 109 : Nhiệt độ làm sạch của bobin là: a 1000 0 C c 500-1000 C Câu 110 : Ở hệ thống đánh lửa bằng vít khi vít mở hẳn sẽ làm: a Dòng điện mất b Hiệu điện thế mất c Từ thông triệt tiêu d mất dòng sơ cấp Câu 111 : Tụ c trong hệ thống đánh lữa có nhiệm vụ: a Ngăn dòng điện ngắt đột ngột b Giảm xung điện áp ở máy phát c Giảm nhiễu sóng điện từ khi transistor họat động d Cả 3 đều đúng Câu 112 : phân loại hệ thống đánh lửa bán dẫn theo phân bố điện áp cao có thể chia ra: a Hai lọai b Ba lọai c Bốn lọai d Năm lọai Câu 113 : Hệ thống đánh lửa bán dẫn điểu khiển trực tiếp có thể chia ra: a Một lọai b Hai lọai c Ba lọai d Bốn lọai Câu 114 : Sử dụng hệ thống đánh lửa bán dẫn có ưu điểm: a Tạo tia lửa mạnh ở điện cực bougie b Tuổi thọ cao c Đáp ứng tốt chế độ làm việc của động cơ d Cả 3 đều đúng Câu 115 : Ở hệ thống đánh lửa bán dẫn không vít điểu khiển, cảm biến đánh lửa sẽ làm nhiệm vụ: a Tạo ra tín hiệu điện áp hay tín hiệu dòng điện b Làm mất tín hiệu điện áp hay tín hiệu dòng điện c điều khiển dòng sơ cấp d điều khiển dòng thứ cấp Câu 116 : Trong cảm biến xung điện từ khi răng cảm biến của rotor đối diện với lõi thép: a Độ biến thiên từ trường trong cuộn cảm biến bằng 0 b Suất điện động trong cuộn cảm biến lập tức bị triệt tiêu c Tia lữa xuất hiện d Kết thúc quá trình cháy 12
  13. Câu 117 : Cảm biến quang được chia ra: a Hai lọai b Ba lọai c Bốn lọai d Năm lọai Câu 118 : Độ dẫn điện của phần tử cảm quang phụ thuộc vào: a Cường độ dòng áng sáng b Hiệu điện thế phần tử phát quang c khe hở các lổ trên đĩa cảm biến d chất liệu của các phần tử Câu 119 : Số đầu dây của cảm biến quang gồm: a Một đầu dương b Một đầu tín hiệu c Một đầu mass d Cả 3 đầu Câu 120 : Thời gian tích lũy năng lượng từ trên cuộn sơ cấp phụ thuộc vào: a Số vòng quay xilanh b Số xilanh c Cả avàb đều đúng d Cả a và b đểu sai Câu 121 : Ở tốc độ cao để tăng Ing người ta sử dụng bobine: a L1 rất nhỏ b R nhỏ c Không cần dùng điện trở phụ d Cả 3 đều đúng Câu 122 : Dùng bộ chia điện với đặc tính đánh lửa sớm không đúng gây: a Cháy bougie b Cháy supap xả c Cháy đầu piston d Cả 3 đều đúng Câu 123 : Dùng xăng với trị số octance thấp sẽ làm cho động cơ: a Khó nổ b Ap suất buồng đốt thấp c Bị cháy kích nổ d Cả a,b,c đều đúng Câu 124 : Dùng xăng với trị số octance cao sẽ gây hiện tượng: a Tốc độ cháy buồng đốt thấp b Ap suất buồng đốt cao c Thời gian đáng lửa lâu d Cả a,b,c đều đúng Câu 125 : Bộ phận chia điện có chức năng : a Dẫn dòng cao áp b Dẫn dòng sơ cấp c Điều khiển thời điểm đánh lữa d Tạo xung điều khiển đánh lữa Câu 126 : Bougie có đầu điện cực bằng platin có những đặc tính…ngoại trừ: a Cải thiện đánh lửa b Giảm mòn điện cực c Giảm kích thước và trọng lượng bougie d Tăng áp suất trong buồng đốt Câu 127 : Bộ phận nhận tín hiệu điều khiển đánh lữa của hệ thống đánh lữa bán dẩn xung điện từ gồm: a Nam châm vĩnh cửu b Rotor tín hiệu c Cuộn nhận tín hiệu d Igniter 13
  14. Câu 128 : Khe hở dọc trục của trục delco với vỏ là a 0,01 mm b 0,1 mm c 0,2 mm d 0,3mm Câu 129 : Cảm biến điện từ được chia làm : a Hai lọai b Bốn lọai c Năm lọai d Sáu lọai Câu 130 : Cảm biến quang gồm các bộ phận chính: a Đèn Led b 1 photodiode d Cặp quang học và đĩa cảm biến c 1 OPAMP Câu 131 : Ở hệ thống đánh lửa cảm biến quang vành ngòai của đĩa cảm biến có: a 4 rãnh b 240 rãnh c 360 rãnh d 570 rãnh Câu 132 : Ở hệ thống đánh lửa cảm biến quang vành trong của đĩa cảm biến có: a 2 rãnh b 3 rãnh c 4 rãnh d 5rãnh Câu 133 : Biến áp đánh lữa trên động cơ có nhiệm vụ: a Tạo các xung điện thế cao áp đưa đến Igniter b Tạo các xung điện thế thấp đưa đến Igniter c Tạo các xung điện thế thứ cấp d Tạo các xung điện thế sơ cấp Câu 134 : Khi điều chỉnh bộ chia trị số octance thì phải điều chỉnh: a Tiếp điểm và thời điểm đánh lửa b Khe hở bougie và supap c Cả a và b d Tất cả đều sai Câu 135 : Tổng góc đóng và mở tiếp điểm là: a 90 b 100 c 120 d 150 Câu 136 : Trong quá trình tăng trưởng dòng sơ cấp,nếu độ tự cảm L của cuộn sơ cấp càng lớn thì tốc độ tăng trưởng dòng sơ cấp : a Càng lớn b Càng giảm c Không đổi d a và c đều đúng Câu 137 : Trong động cơ xăng,bộ phận đóng vai trò tia lửa đốt cháy hòa khí là: a Bobine b Delco d Cả 3 đều đúng c Bougie Câu 138 : Hệ thống đánh lửa điện dung thường được sư dụng trên xe: a Xe thể thao b Xe đua d Cả 3 đều đúng c Xe motor Câu 139 : Phương pháp kiểm tra bộ điều chỉnh đánh lửa sớm bằng ly tâm: a Om kế b Vôn kế c Ampe kế d Dùng bàn thử delco Câu 140 : Dụng cụ kiểm tra khe hở cảm biến điện từ : a Lá cỡ b O m kế c Vôn kế d Cả a,b .c Câu 141 : Dụng cụ kiểm tra bộ tạo tín hiệu (cuộn dây tín hiệu) a Vôn kế b Om kế d Ampe kế c Dùng ossiloscope Câu 142 : Nguyên nhân gây ra tiếng nổ rất lớn tức thời trong ống xả khi đề máy là do a Con quay chia điện bị rò b .Thời điểm đánh lửa sai c Cực than tiếp điểm bị mòn d sai thứ tự thì nổ Câu 143 : Để động cơ họat động có hiệu quả hệ thống đánh lửa phải đảm bảo các yêu cầu ngoại trừ : 14
  15. a Ap suất nén cao b Thời điểm đánh lửa đúng và tia lửa phải mạnh c Hổn hợp khí nhiên liệu tốt d trị số octan của nhiên liệu thấp Câu 144 : Khe hở giữa đầu mỏ quẹt và điện cực bên của delco vào khỏang: a 0,8 mm b 0,9 mm c. 1 mm d 1,1 mm Câu 145 : Tia lửa bougie phát sinh không liên tục do: a Bougie hở b Tụ điện bị hỏng c Khe hở tiếp điểm giảm d Cả 3 đều đúng Câu 146 : Khe hở bougie có điện cực thường là: a 0,8 mm b 0,9 mm c 1,1 mm d 1 mm Câu 147 : Hình dáng điện cực bougie có mấy lọai: a 3 lọai b 4 lọai c 5 lọai d 6 lọai Câu 148 : Ưu điểm của hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện: a Giảm tiếng ồn b Tăng độ tin cậy c Cả 2 đều đúng d Cả 2 đều sai Câu 149 : trên bougie NGK (Nhật) có ký hiệu sau B P R 6 E S - 11 Ký hiệu nào trên đây chỉ ra hệ số nhiệt của bougie : aR b 11 c6 dP Câu 150 : Trên bougie NGK (Nhật) có ký hiệu sau B P R 6 E S - 11 Ký hiệu nào trên đây chỉ ra đường kính ren và lục giác của bougie : aR b 11 cB dS Câu 151 : Theo sơ đồ mạch dưới đây. Thời điểm xuất hiện tia lữa xảy ra khi : VCC R 2 D R 1 1 Vout R 4 D 2 + LED A T U S R a D2 dẩn R 3 mass 5 b. T ngắt c tín hiệu đầum ương OP-AM
  16. CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Câu 152 : Cảm biến vị trí cánh bướm ga loại tuyến tính tiếp giữa cọc E2 và IDL gọi là tiếp điểm gì? a. Tiếp điểm không tải. b. Tiếp điểm tải trung bình. c. Tiếp điểm tải tối đa. Câu153: công dụng vị trí bướm ga là a. gởi tính hiệu xung đến ECT b. gởi tính hiệu điện thê’ đến ECT. c. gởi tính hiệu xung đến ECM. d. gởi tính hiệu thế đến ECU Câu 154: Tín hiệu nào báo về ECU khi góc độ bướm ga thay đổi? a. IDL b. VTA c. VC d. PIM Câu 155: Khi cực VC của cảm biến lưu lượng gió nạp loại cánh bị ngắt thì ECU điều khiển phun nhiên liệu theo điều kiện nào ? a. phun nhiên liệu tối thiểu. b. phun nhiên liệu tối đa. c. không phun nhiên liệu. d. theo điều kiện làm việc động cơ Câu 156: khi cực Vs của cảm biến lưu lượng gió nạp cánh trượt (loại điện áp tăng) bị ngắt thì ECU điều khiển phun nhiên liệu theo điều kiện nào? a. phun nhiên liệu tối thiểu. b. phun nhiên liệu tối đa. c. không phun nhiên liệu. d. theo điều kiện làm việc động cơ Câu 157 : Ở cảm biến nhiệt độ nước làm mát khi nhiệt độ nước cao thì tín hiệu điện áp nào gửi đến ECU cao ? a. VTA b. PSW. c. THW. d. THA Câu 158: Khi cảm biến nhiệt độ nước làm mát bị hỏng thì ECU lấy nhiệt độ chuẩn là bao nhiêu để phun nhiên liệu? a. 20 độ. b. 40 độ. c. 60 độ. Câu 159 : Khi cảm biến nhiệt độ khí nạp bị hỏng thì ECU lấy nhiệt độ chuẩn là bao nhiêu? a. 20 độ b. 40 độ c. 80 độ D.100 độ Câu 160: Ở cảm biến vị trí cánh bưóm ga loại tuyến có tiếp điểm IDL và cực của nó không nối với ECU thì ECU điều khiển ở chế độ không tải bằng tín hiệu nào c. Không tín hiệu nào a. VC b. VTA d.PIM Câu 161: Cảm biến lưu lượng gió nạp loại cánh trượt tiếp điểm Fc và E1 có công dụng gì ? a. chạy tốc độ không tải b. nối mass để đóng công tắc bơm nhiên liệu c. gửi tín hiệu cầm chừng. d. gửi tính hiệu Vs Câu 162: tín hiệu nào báo về ECU khi tấm đo gió dịch chuyển theo sức hút của động cơ? a.THA b.VS c.VC d.THW Câu 163 : Vòi phun của hệ thống phun xăng điện tử loại đa điểm phun: a. trực tiếp vào buồn đốt b. Trước su páp hút c. khoan nạp khí 16
  17. d. Trước su páp xả Câu 164: Động cơ phun xăng điện tử đời mới đánh lửa sớm được điều khiển bằng: a. cơ khí. b. Ap thấp. c. Điện tử. d. ly tâm Câu 165 : các vòi phun loại điện trở thấp thường được mắc thêm cuộn điện trở. Cuộn điện trở này có công dụng; a. hạ thấp điện áp đến cac vòi phun để chúng hoạt động ổn định hơn và tránh cho chúng quá nóng. b. nâng cao điện áp đến các vòi phun để chúng hoạt động nhanh nhạy hơn và được làm mát bằng nhiên liệu đưa đến. Câu 166 : tiếp điểm của công tắc vòi phun khởi động lạnh thường; a. đóng khi nhiệt độ nước làm mát động cơ còn thấp. b. đóng khi nhiệt độ nước làm mát động cơ còn cao. c. mở khi động cơ hoạt động tốc độ thấp d. mở khi động cơ hoạt động tốc độ cao . Câu 167 : A nói: tín hiệu IGT dùng để thực hiện việc : a. điều khiển thời điểm phun xăng. b. điều khiển thời gian phun nhiên liệu. c. điểu khiển đánh lữa d. điều khiển đánh lữa và phun xăng. Câu 168: Tín hiệu IGF dùng để thực hiện việc : a. điều khiển đánh lữa và phun xăng b.tín hiệu phản hồi để điều khiển đánh lửa c. tín hiệu phản hồi để điều khiển phun xăng. d. tín hiệu phản hồi để điều khiển tốc độ cầm chừng. Câu 169 : một số có hai chữ số được dập trên cảm biến lưu lượng khí nạp gần vít chỉnh hỗn hợp không tải, số này cho biết: a. Khoảng cách từ bề mặt của thân cho đến mặt phẳng của đầu vít. b. Khoảng cách từ đầu đến đuôi vít. c. Đường kính của vít. d. Ký hiệu chế tạo Câu 170 : cảm biến vị trí bướm ga có loại có tiếp điểm LSW, công dụng của tiếp điểm là gì? a. Tiếp điểm không tải. b. Tiếp điểm cháy sạch. c. Tiếp điểm báo góc mở bướm ga. d. tiếp điểm tăng tải Câu 171 : roto tín hiệu G có 4 răng được lắp trong bộ chia điện, khi trục khuỷu quay 1 vòng thì roto tín hiệu G kích hoạt cuộn nhận tín hiệu bao nhiêu lần. a. Hai lần. b. Bốn lần. c. Tám lần. d. Ba lần Câu 172 : vòi phun điện trở cao có điện trở gần bằng: a. 11.5 ohm b. 13.8 ohm. c. 15.6 ohm d. 12.8 ohm Câu 173 : theo tài liệu TOYOTA vòi phun điện trở thấp có điện trở gần bằng: a. 0.5 – 1 ohm. b. 1.5 – 3 ohm. c. 3.5 – 5 ohm. 17
  18. d. 2 - 3 ohm Câu 174 : cảm biến tiếng gõ của động cơ nhận biết độ lớn của tiếng gõ mạnh, trung bình, yếu để báo về ECU, khi đó ECU sẽ điều chỉnh: a. Lượng phun nhiên liệu. b. Góc đánh lửasớm hơn c. Góc đánh lửatrể hơn. d. Ngắt nhiên liệu. Câu 175 : điện trở R và tụ C trong rơle mở mạch có công dụng, ngoạt trừ: a. Không cho tiếp điểm mở ra khi dòng qua cuộn L1 giảm xuống. b. Dập tắt các tia lửa điện tại tiếp điểm. c. Ngăn dòng điện qua lớn qua cuộn dây, có thể làm cháy cuộn dây. d.Dập tắt sức điện động bảo vệ tiếp điểm 18
  19. BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LT ĐIỆN ĐỘNG CƠ (08-09) Câu 1: Dựa vào đặc tính làm việc thứ 3 của máy khởi động, ta có thể biết hỏng hóc xảy ra ở phần a. Cơ b. Điện c. Rôto d. Stato Câu 2: Rơle và công tắc từ dùng trong máy khởi động để: a. Điều khiển hoạt động b. Khoá mạch khi quá tải c. Ngắt mạch khi động cơ nổ d. Bảo vệ công tắc và điều khiển bánh răng khởi động Câu 3: Máy khởi động được phân loại theo: a. Môtơ điện b. Phần truyền động c. Đời máy d. Kiểu đấu dây và cách truyền động Câu 4: Dòng điện trong máy khởi động sẽ lớn nhất khi máy khởi động………với bánh đà: a. Chưa ăn khớp b. Chớm ăn khớp c. Ăn khớp d. Vừa ra khỏi Câu 5: Điện trở của cuộn hút và cuộn giữ trong rơle gài khớp thì: a. Bằng nhau b. Cuộn hút lớn hơn c. Cuộn giữ lớn hơn d. Tùy loại Câu 6: Công tắc an toàn trong mạch khởi động của xe có hộp số cơ khí được bố trí ở: a. Đuôi hộp số b. Bánh răng chủ động c. Bàn đạp thắng d. Bàn đạp ly hợp Câu 7: Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và vòng răng của bánh đà nằm trong giới hạn: a. 7 ÷ 8 b. 9 ÷ 18 c. 10 ÷ 12 d. 22 ÷ 50 Câu 8: Phương pháp nào sau đây thường được dùng để khởi động động cơ hiện nay: a. Trực tiếp b. Gián tiếp c. Quán tính d. Truyền động qua hộp giảm tốc Câu 9: Khớp truyền động trên máy khởi động có nhiệm vụ: a. Truyền mômen b. Truyền lực làm quay máy khởi động c. Tách máy khởi động ra khỏi động cơ khi động cơ đã nổ d. Truyền mômen cho bánh đà và tách khỏi bánh đà khi động cơ hoạt động Câu 10: Trong truyền động quán tính, bánh răng khởi động vào khớp với bánh đà bằng cách: a. Truyền trực tiếp với bánh đà b. Truyền qua hộp giảm tốc c. Truyền qua d. Truyền dây đai động tổ hợp Câu 11: Điều nào sau đây không đúng chức năng của rơle gài khớp: a. Đẩy bánh 19
  20. răng khởi động ăn khớp với bánh đà b. Giữ yên tiếp điểm trong thời gian khởi động c. Đóng tiếp điểm đưa dòng điện tới môtơ d. Chống hư hỏng máy khởi động khi bánh răng khởi động bị kẹt trên bánh đà Câu 12: Dựa vào đặc tính ở chế độ làm việc thứ nhất của máy khởi động, ta có thể biết hỏng hóc xảy ra ở phần: a. Cơ b. Điện c. Phần cơ và điện d. Chổi than Câu 13: Theo sơ đồ mạch trên, khi động cơ hoạt động, trong mạch bảo vệ khởi động điều khiển bằng điện tử thì transitor T2 sẽ ở trạng thái…………. mạch không hoạt động: Âm ST bôbin IG (rơle đề) R5 R6 R1 R10 + C1 R4 R7 T2 R T3 T1 8 - C2 R2 R3 Mát R9 a. Mở b. Chập mạch c. Nối tắt d. Ngắt Câu 14: Tín hiệu cung cấp cho mạch bảo vệ khởi động điều khiển bằng điện tử được lấy từ: a. Cọc phát của máy phát b. Cảm biến tốc độ động cơ c. Đầu âm bôbin d. Cảm biến xung điện từ Câu 15: Solenoid trong hệ thống khởi động nhảy lạch cạch là do: a. Accu yếu b. Cuộn giữ bị hở mạch c. Dĩa đồng không tiếp xúc d. Đứt mạch cuộn cảm Câu 16: Rơle bảo vệ khởi động dùng trong các trường hợp sau, ngoại trừ: a. Khi không nghe tiếng động cơ nổ b. Khởi động bằng điều khiển từ xa c. Cho phép tự khởi động lại nhiều lần d. Bảo vệ công tắc khởi động Câu 17: Thời gian nghỉ giữa 2 lần khởi động là: a. 1 phút b. 3 ÷ 5 (phút) c. 10 ÷ 30 (giây) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2