CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ
lượt xem 191
download
Luật kinh tế có thể hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, quy định thể chế quản lý chặt chẽ và toàn diện của Nhà nước đối với các đơn vị kinh tế quốc doanh từ chế độ sở hữu tài sản đến tổ chức hoạt động sản xuất, các quan hệ hợp đồng, chế độ phân phối nhằm đảm bảo tính kế hoạch hóa tập trung và bao cấp của Nhà nước
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP-HCM KHOA KINH TẾ LUẬT KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ Thời lượng: 30 giờ Biên soạn: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
- CHƯƠNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ 1. Khái niệm Luật kinh tế; 1. 2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế; 3. Chủ thể của Luật kinh tế; 4. Nguồn của Luật kinh tế; 5. Vai trò của Luật kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân;
- 1.Khái niệm Luật kinh tế 1.Khái Thời kỳ bao cấp: Luật kinh tế có thể hiểu là tổng hợp các quy Lu quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, quy định ph thể chế quản lý chặt chẽ và toàn diện của Nhà nước đối với các đơn vị kinh tế quốc doanh từ chế độ sở hữu tài sản đến tổ chức hoạt động sản xuất, các quan hệ hợp đồng, chế độ phân phối nhằm đảm bảo tính kế hoạch hóa tập trung và bao cấp của Nhà nước
- ĐẶC TRƯNG: - Hệ thống pháp luật được xây dựng trên nền tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội - Các chủ thể không có quyền tự do kinh doanh - Xác lập sự can thiệp toàn diện của Nhà nước vào tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp
- Công cuộc đổi mới Công Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đề ra đường lối đổi mới chính sách kinh tế chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Hiến pháp (1992) sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã khẳng định:
- Sự thay đổi tính chất của các quan hệ kinh thay tế-pháp luật giữa Nhà nước và các chủ thể kinh doanh thể hiện: - Thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần - Nhà nước là người đầu tư, chủ sở hữu, còn doanh nghiệp là một pháp nhân có quyền tự do trong hoạt động SXKD
- Do vậy, Luật kinh tế có thể hiểu là ngành luật điều Do chỉnh hoạt động kinh doanh và nhà kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế Khoa học pháp lý hiện nay quan niệm: Luật kinh tế là các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
- 2.Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế: 2.1. Đối tượng điều chỉnh 2.1. Là các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kinh doanh và quản lý nhà nước về kinh tế Những nhóm quan hệ: 2.1.1. Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp - Chủ thể - Nội dung - Khách thể - Hình thức pháp lý
- 2.1.2. Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan 2.1.2. quản lý nhà nước về kinh tế đối với các doanh nghiệp Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp - Ban hành, phổ biến và hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về doanh nghiệp và các văn bản có liên quan; - Xác định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh
- - Tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh bảo đảm thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội; - Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; phẩm chất chính trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
- - Thực hiện chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp theo định hướng, mục tiêu của chiến lược, quy hoạch phát triển; - Kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, của cá nhân, tổ chức khác theo quy định. 2.1.3. Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp
- 2.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật 2.2. kinh tế Phương pháp điều chỉnh của ngành luật kinh tế là cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động vào các quan hệ kinh tế Đặc điểm các quan hệ kinh tế trong nền KTTT - Nhà nước tôn trọng, bảo vệ quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp - Nhà nước can thiệp để đảm bảo định
- Do vậy, phương pháp điều chỉnh luật kinh tế Do là - Phương pháp quyền uy - Phương pháp bình đẳng
- 3. Chủ thể Luật kinh tế 3. 3.1. Các dấu hiệu của chủ thể Luật kinh tế - Chủ thể Luật kinh tế phải được thành lập hợp pháp; - Phải có tài sản riêng; - Phải có thẩm quyền kinh tế
- 3.2. Các loại chủ thể của Luật kinh tế 3.2. 3.2.1. Doanh nghiệp - Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, - Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, - Doanh nghiệp phải có trụ sở, - Doanh nghiệp phải có tài sản, vốn, - Doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật về ngành nghề kinh doanh - Doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định về điều kiện đối với người thành lập và quản lý doanh nghiệp
- 3.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước về kinh 3.2.2. tế - Chính phủ Chính - Bộ, ngành - UBND các cấp - Các Sở - Các cơ quan quản lý thị trường, thuế, tòa án…
- 4. Nguồn của Luật kinh tế 4. - Hiến pháp 1992 - Các luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động kinh doanh - Các luật, tuy thuộc những ngành luật khác nhưng có quan hệ điều chỉnh mật thiết tới hoạt động kinh doanh
- - Các Nghị quyết của Quốc hội về kinh tế Các - Các Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội - Các Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ - Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ - Quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ, cơ quan ngang bộ
- - Điều ước quốc tế - Tập quán thương mại (không phải là một nguồn luật đương nhiên)
- 5.2. Vai trò của Luật kinh tế trong nền kinh tế 5.2. thị trường Việt Nam - Pháp luật kinh tế tạo ra môi trường, điều kiện thuận lợi cho các quan hệ kinh tế tồn tại một cách tự do, bình đẳng - Pháp luật kinh tế khắc phục các tiêu cực của chính cơ chế thị trường, bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội - Pháp luật kinh tế góp phần phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề quản trị học và quản trị nguồn nhân lực - Chương 1
11 p | 395 | 136
-
Quản lý chât lượng: CHƯƠNG 3 ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
13 p | 250 | 99
-
Quản lý chât lượng: CHƯƠNG 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG
22 p | 233 | 81
-
Quản lý Nhân sự: Chương bốn: Hoạch định tài nguyên nhân sự
10 p | 316 | 77
-
Tài liệu Quản trị học - Chương 1
13 p | 263 | 62
-
Chương I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
76 p | 146 | 45
-
Chương I: Nội dung cơ bản của quản lý thương hiệu Việt Nam trong lĩnh vực hàng tiêu dùng
40 p | 225 | 42
-
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA NGHIỆP VỤ XÚC TIẾN BÁN TẠI CÁC CÔNG TY KINH DOANH.
38 p | 149 | 28
-
Quản lý Doanh nghiệp: CHƯƠNG 3 MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP
37 p | 129 | 22
-
Chương I NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
12 p | 136 | 20
-
Giáo trình nghiên cứu Marketing: Chương I. Những vấn đề cơ bản của marketing - Trường ĐH Đà Nẵng
16 p | 148 | 19
-
Giáo án Chiến lược kinh tế: Chương mười: Kiểm tra đánh giá chiến lược
5 p | 105 | 15
-
Giáo trình Quản lý đơn hàng (Nghề: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
73 p | 25 | 8
-
Bài giảng Quản trị công ty: Chương 6 - TS. Võ Tấn Phong
62 p | 62 | 7
-
Giáo trình Quản lý đơn hàng (Ngành Công nghệ may – Trình độ Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
73 p | 23 | 5
-
Một số vấn đề về tâm lý học quản trị kinh doanh (Tái bản lần thứ 5 có sửa đổi và bổ sung): Phần 1
115 p | 9 | 4
-
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 1: Môi trường và thương mại quốc tế
46 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn