intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Suy thoái đa dạng sinh học

Chia sẻ: Phạm Quốc Việt Việt | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:76

974
lượt xem
196
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề: Suy thoái đa dạng sinh học trình bày tổng quan về tình hình đa dạng sinh học ở Viêt Nam, nguyên nhân suy thoái, biện pháp ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học. Cùng tham khảo nội dung bài để nắm rõ chi tiết hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Suy thoái đa dạng sinh học

  1.  SUY THOÁI ĐA DẠNG  SINH HỌC
  2. NỘI DUNG 1. Tình hình đa dạng sinh học ơ Viêt Nam 2. Nguyên nhân suy thoái 3. Biện pháp ngăn chặn sự suy giảm DDSH
  3. 1. TÌNH HÌNH SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM  Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.  Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới.
  4. Tuy nhiên đa dang sinh hoc ở nước ta đang bị suy ̣ ̣ thoai với tôc độ rât nhanh: ́ ́ ́ - Diên tich cac khu vực có cac hệ sinh thai tự ̣ ́ ́ ́ ́ nhiên quan trong bị thu hep dân. ̣ ̣ ̀ - Số loai và số lượng cá thể cua cac loai hoang dã ̀ ̉ ́ ̀ bị suy giam manh. Nhiêu loai hoang dã có giá trị ̉ ̣ ̀ ̀ bị suy giam hoan toan về số lượng hoăc bị đe doa ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ tuyêt chung ở mức cao. ̣ ̉ - Cac nguôn gen hoang dã cung đang trên đà suy ́ ̀ ̃ thoai nhanh và thât thoat nhiêu. ́ ́ ́ ̀
  5. ́ ̣ ̣ ̃ ́ ́ ̀ Suy thoai đa dang sinh hoc dân đên mât cân băng sinh thai, anh hưởng trực tiêp đên tài nguyên nước và môi ́ ̉ ́ ́ trường sông cua con người, đe doa sự phat triên bên ́ ̉ ̣ ́ ̉ ̀ vững của đất nước. Hiện nay Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ suy thoái ĐDSH : Gần 900 loài động vật, thực vật hoang dã tại Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng, trong khi diện tích rừng có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng còn rất thấp.
  6. Các loài động thực vật trên đà suy                   thoái  nghiêm trọng 
  7. 2 NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI  Sự đa dạng sinh học ngày càng giảm do nhiều  nguyên nhân.trong đó có hai nhóm nguyên nhân  chủ yếu đó là do con người và thiên tai.  Do thiên tai: Động đất, sụt nở,  bão lũ, hạn hán, …   Do con người  :Phá hủy nơi cư trú xâm lấn của  các sinh vật nhập nội , khai thác quá mức cá  nguồn tài nguyên sống ,sự ô nhiễm môi trường ,  biến đổi khí hậu  và các hoạt động nông­lâm­ công nghiệp.
  8. 2.1 MÔI TRƯỜNG SỐNG BỊ PHÁ HỦY Trong những năm gần đây , do dân số tăng nhanh, sự khai thác không hợp lý, thêm vào đó các thiên tai liên tục xảy ra đã phá hủy môi trường sống làm cho động thực vật kể cả trên cạn và dưới nước bị đe dọa nghiêm trọng.
  9. MÔI TRƯỜNG SÔNG BỊ PHÁ HUỶ ́
  10. Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh
  11. Rừng bị tan phá ̀ Riêng đối với rừng, do sự yếu kém trong công tác quản lý nên rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị tàn phá. Một trong những hoạt động có ảnh hưởng mạnh là khai thác gỗ , mặc dù chỉ tiêu khai thác, chủng loại gỗ và địa điểm khai thác được hạn chế rất nhiều. Khai thác tự phát, khai thác gỗ trộm là những mối lo nhất ở các địa phương.
  12. Mât rừng ́ Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy hàng năm vẫn lớn. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1999, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện và xử lý 3.260 vụ chặt cây phá rừng làm nương rẫy. Diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam đã rất ít (khoảng 9,3 ha) lại còn bị chia cắt thành các vùng nhỏ. Mất rừng và rừng bị chia cắt còn làm cho đất rừng bị xói mòn, hàng nghìn loài sinh vật đất bị đe doạ. Ph¸ l¹i rõng ngË mÆ ® p n Ólµm ao t«m (N¨m C¨n, Cµ Mau) 23
  13. Mất rừng và rừng bị chia cắt đã kéo theo sự mất loài, rừng không còn đủ khả năng hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các loài như ban đầu nữa. Nhiều loài thực vật rừng quý hiếm bị tổn thương và giảm nhanh số lượng, hàng trăm loài động vật rừng không còn chỗ trú ngụ, phải di cư hoặc co cụm lại và sống trong tình trạng thiếu thốn về thức ăn nơi ở. Cuối cùng các loài động vật này hoặc bị chết vì đói, hoặc bị chết do săn bắn.
  14. Chay rừng ́ Cháy rừng cũng làm suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam. Có khoảng 56% diện tích rừng dễ bị cháy trong số diện tích rừng còn lại của Việt Nam. Hàng năm, nước ta bị cháy khoảng 20.000 - 30.000 ha rừng (có năm cháy tới 100.000 ha). Chỉ tính 6 tháng đầu năm 1999, nước ta đã có tới 342 vụ cháy rừng làm thiệt hại 1981 ha. Vụ cháy rừng Tràm ở U Minh Thượng vào đầu năm 2001, đã gây tổn thất nghiêm trọng trên diện rộng. Năm 2007 có 4739ha rừng bị cháy, 5 tháng đầu năm 2008 đã cháy 693 ha trên 71 tỉnh trong cả nước (Cục Kiểm Lâm)
  15. Một ví dụ khác cho thấy tác động của thiên tai làm phá huỷ môi trường sống như: sau các trận lụt lớn ở miền Trung (1999), một số địa phương vùng ven biển đã bị nhiễm mặn. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến môi trường trồng các cây nông nghiệp cũng như cư trú của một số loài động vật dưới nước..., mà khó có thể cải tạo được. Việc nhiễm mặn này cũng xảy ra ở nhiều địa phương khác ở nước ta, nhưng bởi tác động của con người là chính như: mùa khô năm 1997 - 1998, một số địa phương vùng ven biển thuộc tỉnh Cà Mau đã tự ý dẫn nước mặn về ruộng để nuôi tôm vì lợi ích trước mắt, nhưng cũng chỉ được một vài năm, nhưng lâu dài sẽ gây ra mặn hoá môi trường đất trồng lúa. Ruộng nhiễm mặn, lúa chết hàng loạt Làng nhiễm mặn
  16. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhân danh phát triển thiếu cơ sở khoa học Việc chuyển đổi đất rừng tự nhiên và các vùng đất ngập nước thành đất canh tác nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác khoáng sản, xây dựng hồ thủy điện hoặc công trình thủy lợi đã làm cho các hệ sinh thái và các sinh cảnh tự nhiên bị phá vỡ và biến mất, làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học và làm suy yếu các chức năng sinh thái đảm bảo an ninh môi trường như hạn chế lũ lụt, trượt lở đất và duy trì nguồn nước.
  17. Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu cùng với sự suy giảm diện tích rừng đầu nguồn, sử dụng tài nguyên nước không hợp lý dẫn tới hiện tượng lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất xảy ra càng ngày càng nhiều và gây hậu quả ngày càng nghiêm trọng đối với đời sống con người và môi trường. Minh chứng chính là những thiệt hại về người và của do các đợt bão, lũ liên tục xảy ra ở các tỉnh miền Trung như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Kon Tum trong giai đoạn tháng 9 -11 năm 2009.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2