Cơ cấu tổ chức quản trị công ty và xu hướng ở Việt Nam hiện nay
lượt xem 5
download
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nền kinh tế thế giới biến đổi không ngừng, môi trường kinh doanh và cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp - đặc biệt là các công ty niêm yết ngày càng chú trọng vào quản trị công ty. Bài viết Cơ cấu tổ chức quản trị công ty và xu hướng ở Việt Nam hiện nay trình bày các mô hình cơ cấu tổ chức quản trị công ty; Quản trị công ty; Xu hướng cơ cấu QTCT ở Việt Nam hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cơ cấu tổ chức quản trị công ty và xu hướng ở Việt Nam hiện nay
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ XU HƯỚNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Lê Thị Mỹ Dung Trường Đại học Thủy lợi, email: dungltm@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG pháp nội bộ để điều hành và kiểm soát công ty liên quan tới các mối quan hệ giữa Ban Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nền kinh tế giám đốc, hội đồng quản trị và các cổ đông thế giới biến đổi không ngừng, môi trường của một công ty với các bên có quyên lợi liên kinh doanh và cạnh tranh toàn cầu ngày càng quan. Quản trị công ty cũng tạo ra một cơ cấu khốc liệt, các doanh nghiệp - đặc biệt là các để đề ra các mục tiêu của công ty, và xác công ty niêm yết ngày càng chú trọng vào định các phương tiện để đạt được những mục quản trị công ty. Theo đó, cơ cấu tổ chức quản tiêu đó, cũng như để giám sát kết quả hoạt trị công ty (CCTC QTCT) ngày càng cải tiến động của công ty. theo luật doanh nghiệp 2014 và nhu cầu quản Tại Việt Nam hiện nay, khung quản trị trị công ty hiệu quả, thực chất. Luật doanh công ty được đánh giá là phù hợp với các yêu nghiệp 2014 cho phép doanh nghiệp được lựa chọn cơ cấu quản trị công ty theo mô hình một cầu và nguyên tắc quản trị phổ biến được cấp hoặc 2 cấp. Hầu hết các doanh nghiệp thừa nhận trên thế giới. Tuy nhiên, hoạt động Việt Nam hiện nay đang áp dụng mô hình 2 quản trị công ty tại Việt Nam vẫn còn nhiều cấp. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây, điểm hạn chế và yếu kém, ví dụ như vai trò nhiều doanh nghiệp đã tiên phong áp dụng mô của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát còn hình 1 cấp; chú trọng vào chất lượng và tăng mang tính hình thức, vẫn còn phần lớn doanh quyền lực cho chức năng kiểm soát. nghiệp chưa tách bạch HĐQT và ban giám đốc điều hành… 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2. Các mô hình cơ cấu tổ chức quản trị Đề tài sử dụng hai nhóm phương pháp công ty nghiên cứu chính bao gồm: Theo luật doanh nghiệp 2014, Công ty cổ (1) Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và luận: hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp các hoạt động theo một trong hai mô hình sau tài liệu để tìm hiểu về CCTC QTCT; đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng (2) Nhóm các phương pháp nghiên cứu khoán có quy định khác: phỏng vấn sâu các chuyên gia, đội ngũ quản a) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản lý cấp cao trong các doanh nghiệp: Phỏng trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng vấn 3 chuyên gia kinh tế và 10 chủ tịch giám đốc. Trường hợp công ty cổ phần có HĐQT, tổng giám đốc doanh nghiệp. dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát; 3.1. Quản trị công ty b) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản Theo tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường (OECD) thì quản trị công ty là những biện hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng 436
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 quản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty. Như vậy, luật doanh nghiệp 2014 cho phép doanh nghiệp tự lựa chọn một trong hai mô hình Cơ cấu quản trị công ty ở trên, chúng ta có thể thấy hai mô hình này đang được sử dụng phổ biến trên thế giới. - Một là Mô hình một cấp (1-tier board) bao gồm Đại hội cổ đông, HĐQT, Ban giám đốc, có Uỷ ban kiểm toán trực thuộc HĐQT. Mô hình này không có Ban kiểm soát, nhưng Hình 2. Mô hình cơ cấu QTCT 2 cấp có các thành viên HĐQT độc lập đóng vai trò Mô hình Đức có đặc điểm 2 ban (tiers) với giám sát, nắm giữ Uỷ ban Kiểm toán (Audit các thành viên độc lập: ban điều hành Committee - AC). Mô hình này phổ biến ở (management board) bao gồm: giám đốc điều các nước Anh, Mỹ. hành của công ty và ban giám sát (supervisory Mô hình 1 cấp của Anh – Mỹ có cơ sở chặt board) gồm đại diện người lao động và đại diện chẽ nhờ: Nhiều luật và quy định pháp lý quy cổ đông. Hai ban này hoàn toàn độc lập, không định mối quan hệ giữa quản lý, HĐQT và cổ ai là thành viên của cả 2 ban. đông. So với thị trường vốn khác, Mỹ có yêu cầu minh bạch toàn diện nhất và hệ thống 3.3. Xu hướng cơ cấu QTCT ở Việt Nam quy định chặt chẽ và phức tạp cho bảo vệ hiện nay quyền lợi cổ đông. Thị trường chứng khoán Điểm mấu chốt trong cả hai mô hình quản đóng vai trò quan trọng, thiết lập yêu cầu trị trên là vai trò của Bộ phận giám sát. Mô niêm yết, minh bạch và các yêu cầu khác. hình hai cấp với Ban kiểm soát (BKS) đã quá quen thuộc với Việt Nam, nhưng thế giới chỉ còn ít quốc gia dùng. Vai trò BKS quy định trong Luật doanh nghiệp 2014 rất lớn, nhưng thực tế theo khảo sát của IFC, BKS không đáp ứng được vai trò giám sát, IFC dùng một từ rất đơn giản để đánh giá tính hiệu lực của BKS ở Việt Nam là "On Paper" – chỉ là trên giấy tờ. Lý do quan trọng nhất là BKS bị cô lập, không được cung cấp nguồn lực, thông tin nên họ chẳng làm được gì khi được trao quyền đại diện cho cổ đông giám sát HĐQT và BGĐ. Với mô hình mới một cấp, chức năng giám Hình 1. Sơ đồ cơ cấu QTCT 1 cấp sát được chuyển về HĐQT, xoá bỏ BKS. HĐQT sẽ có sự tham gia của các thành viên - Hai là Mô hình hai cấp (2-tier board) bao độc lập, có uy tín và năng lực chuyên môn, đặc gồm Đại hội cổ đông, HĐQT, Ban Kiểm soát biệt là về kiểm soát và kiểm toán. Thông lệ tốt (BKS), Ban giám đốc (BGĐ). Mô hình này nhất trên thế giới về quản trị công ty được phổ biến ở các nước Đức – Nhật và khuyến nghị là Chủ tịch HĐQT sẽ là thành Việt Nam: 437
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 viên độc lập và nắm giữ vai trò chủ nhiệm Uỷ Do các công ty ngày càng lớn và vươn ra ban kiểm toán. Uỷ ban kiểm toán là tiểu ban thế giới, kinh doanh đa lĩnh vực trong khi mô trực thuộc HĐQT, có tính độc lập cao, quản lý hình ban kiểm soát kiểu cũ với tính chất là trực tiếp bộ phận kiểm toán nội bộ của công kiểm tra theo định kỳ, không theo sát các ty, thực hiện chức năng giám sát HĐQT và diễn biến tình hình kinh doanh nên vai trò BGĐ. Khi đó các thành viên độc lập, Uỷ ban của họ là hạn chế so với những gì cổ đông kỳ kiểm toán và Kiểm toán nội bộ có đầy đủ vọng. Với mô hình tiểu ban kiểm toán mới, quyền lực, có nguồn lực và vị thế độc lập để việc quản trị công ty sẽ dễ dàng và minh thực hiện tốt vai trò giám sát của mình. bạch, giúp ban điều hành vạch ra chiến lược Năm 2018, đã có 2 doanh nghiệp lớn trên kinh doanh hợp lý. thị trường chứng khoán thay đổi từ mô hình 2 cấp sang mô hình một cấp, đó là Vinamilk và 4. KẾT LUẬN REE; sau đó có nhiều doanh nghiệp cũng đi Như vậy, xu hướng sử dụng mô hình theo mô hình này như Mía đường Thành CCTC QTCT một cấp sẽ giúp vai trò kiểm Thành Công Tây Ninh, Novaland, Licogi16... soát trong QTCT hiệu quả hơn, minh bạch hơn, nhiều thông tin và quyền lực hơn; tinh gọn bộ máy hơn. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), (1999), Các Nguyên tắc Quản trị Công ty. [2] Hoàng Văn Hải, (2018), Giáo trình Quản trị công ty, Nhà xuất bản ĐHQG. [3] Các tài liệu trên internet khác. Hình 3. Sơ đồ CCQTCT của Vinamilk 438
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC KIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ
14 p | 5212 | 625
-
Chương 6: Chức năng tổ chức
24 p | 1358 | 200
-
Cẩm nang quản trị doanh nghiệp (Tập 17)
109 p | 352 | 150
-
Chức năng tổ chức và Cơ cấu tổ chức
37 p | 297 | 50
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - Chức năng tổ chức.
33 p | 771 | 31
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp: Phần 1 - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
193 p | 91 | 31
-
Bài giảng Quản trị học: Phần 2 - ThS. Lê Thị Bích Ngọc
108 p | 73 | 19
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
58 p | 86 | 15
-
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp: Phần 1 - Th.S Lê Thị Bích Ngọc
77 p | 49 | 15
-
Thực hiện chiến lược lựa chọn cơ cấu tổ chức
37 p | 126 | 13
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Chức năng tổ chức
23 p | 186 | 13
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - Bùi Thị Quỳnh Ngọc
20 p | 33 | 12
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 3 - CĐ Ngề Công nghệ LADEC
37 p | 93 | 11
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
203 p | 18 | 7
-
Những vấn đề cơ bản của quản trị học (Tập 2): Phần 1
113 p | 54 | 6
-
Bài giảng môn Quản trị thương hiệu - Chương 6: Tổ chức quản trị thương hiệu
4 p | 111 | 6
-
Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trong thế kỷ 21
14 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn