Công nghệ sinh học phân tử
lượt xem 124
download
Các bước cơ bản tạo ADN tái tổ hợp: • Tách chiết phân tách AND ngoại lai từ sinh vật đích • Phản ứng nối AND – vector tạo phân tử AND TTH • Chuyển AND TTH vào tế bào chủ • Chọn lọc các tế bào mang AND TTH • Sản xuất, tinh sạch protein
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công nghệ sinh học phân tử
- CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN TỬ
- CÔNG NGHỆ ADN TÁI TỔ HỢP Các bước cơ bản tạo ADNtái tổ hợp Tách chiết phân tách AND ngoại lai từ sinh vật đích • Phản ứng nối AND – vector tạo phân tử AND TTH • Chuyển AND TTH vào tế bào chủ • Chọn lọc các tế bào mang AND TTH • Sản xuất, tinh sạch protein •
- CÔNG NGHỆ ADN TÁI TỔ HỢP • Endonuclease giới hạn (RE)
- CÔNG NGHỆ ADN TÁI TỔ HỢP Vector nhân dòng 1. Vector plasmid •Vector plasmid •Vector thực khuẩn thể lambda •Cosmid •BAC •YAC
- Thao tác biểu hiện ở sinh vật nhân sơ Biểu hiện gen ở các promoter mạnh và có thể điều chỉnh o Promoter mạnh Có ái lực cao với ARN – pol vùng nằm ngay sau nó được phiên mã • thường xuyên Tối ưu hóa sự biểu hiện của gen nhân dòng • Khó khăn: • Kiệt quệ năng lượng của tế bào chủsuy yếu các chức năng cần thiết o Promoter có thể điều chỉnh Chỉ biểu hiện gen nhân dòng trong giai đoạn sinh trưởng đặc biệt của tế • bào chủ Chỉ biểu hiện trong một thời gian xác định •
- Thao tác biểu hiện ở sinh vật nhân sơ Một số promoter phổ biến Promoter lac o Promoter trp o Promoter tac o Promoter trc o Promoter pL o Promoter gen 10 từ thực khuẩn thể T7 o
- Thao tác biểu hiện ở sinh vật nhân sơ o Promoter lac Nồng Nồng Nồng Mức độ Vùng promoter – operator lac độ độ độ phiên glucos lactos AMPv mã e e AMPv Thể ức CA chế lac Thấp Thấp Thấp cao P operator gen promoter Thể ức Thấp Thấp Thấp cao chế lac operator gen promoter Thấp Thấp cao cao promoter operator gen AMPv CA Thấp cao cao cao P promoter operator gen
- Thao tác biểu hiện ở sinh vật nhân sơ o Promoter trp • Điều hòa âm: nồng độ trp tăng đóng promoter ức chế phiên mã • Hiện tượng “rò rỉ”: phiên mã vẫn diễn ra ngay cả khi gen đã đóng lại
- Thao tác biểu hiện ở sinh vật nhân sơ o Promoter tac và trc: • Chứa vùng 35 của promoter trp và vùng 10 của promoter lac • khác nhau một cặp base duy nhất: Promoter tac: vùng 35 của trp và 10 của lac cách nhau 16 base Promoter trc: vùng 35 của trp và 10 của lac cách nhau 17 base • Đều được cảm ứng khi bổ sung IPTG vào môi trường • Mạnh hơn promoter trp 3 lần, hơn promoter lac 10 lần
- Thao tác biểu hiện ở sinh vật nhân sơ o Promoter Pl • Được kiểm soát bởi protein ức chế cI của thực khuẩn thể lambda • Được kiểm soát nhờ sự nhạy nhiệt độ: ở 30oC, thể ức chế cI được tổng hợp liên tục liên kết với operator của promoter Pl ngăn cản dịch mã tổng hợp protein đích ở 42oC, thể ức chế bị bất hoạt promoter hoạt động protein đích
- Thao tác biểu hiện ở sinh vật nhân sơ o Promoter gen 10 của thực khuẩn thể T7 • Gen T7 ARN – pol – kiểm soát phiên mã của gen đích được chèn vào NST của E.coli trên một thể tiềm tan của thực khuẩn thể lambda dưới sự kiểm soát của promoter lac của E. coli • Khi không có lactose hoặc IPTG, thể ức chế lac được tổng hợp, ức chế o – lac và p – lacức chế tổng hợp T7 ARN – pol gen đích không được phiên mã • Khi có lactose hoặc IPTG liên kết với thể ức chế lac ngăn cản sự ức chế phiên mã T7 ARN – pol gen đích được phiên mã
- PROTEIN DUNG HỢP Protein dung hợp= protein đích liên kết protein tế bào chủ bảo vệ protein đích khỏi sự phân hủy của protease tế bào chủ Gắn nối phần mã hóa của hai hay nhiều gen với nhau Sự có mặt của protein chủ protein dung hợp không thích hợp cho ứng dụng lâm sàng Protein chủ có thể ảnh hưởng đến hoạt tính sinh học của protein đích Cắt protein dung hợp: • Nối gen protein đích và protein chủ bằng một đoạn oligonucleitide mã hóa cho các aa được nhận biết bởi protease không phải của vi khuẩn
- PROTEIN DUNG HỢP Protein dung hợp và vấn đề cuộn ứng dụng của protein dung hợp gập protein o Sử dụng làm kháng nguyên, Một số protein không tan thể vùi • không có hoạt tính sinh học kháng thể • Khắc phục: tạo protein dung hợp o Được dùng để đơn giản hóa • Protein dung hợp protein đích – quá quá trình tinh sạch thioredoxin – được tổng hợp và tích protein tụ ở vùng nhạy thẩm thấu tiết vào môi trường nuôi cấy dạng hòa tan tinh sạch bằng ủ ở nhiệt độ cao – nhờ tính bền nhiệt (80oC của thioredoxin)
- Xếp liên tiếp các gen theo một hướng VẤN ĐỀ: o Để tăng lượng protein gen nhân dòng tăng CC TA TC số bản sao plasmid G A A Cạn kiệt nguồn năng lượng tế bào CC AT AG C T T KHẮC PHỤC: o Sắp xếp liên tiếp các trình tự của gen theo CC TC hướng có thể phiên mã và dịch mã TA G A A AG CC o Yêu cầu trình tự nucleotide: AT T C T • hai đầu 5’ kéo dài của mỗi đoạn gen có 3 nucleotide khác nhau, mỗi đầu chỉ bổ sung cho một đầu kéo dài khác trên một gen khác CC TA TC GG • Các đầu 5’ kéo dài bổ sung cho đầu 5’ của G G A A AT AG CC GG một vector C T C T • Các đầu kéo dài ba nu được tạo thành nhờ PCR với các cặp mồi có một vùng nhận biết Plasmid của RE ở đầu 5’
- Các vector biểu hiện dịch mã Cơ sở phân tử Cơ sở phân tử của sự dịch mã khác nhau là sự có mặt của tín hiệu khởi • động dịch mã – vùng liên kết ribosome trên phân tử mARN (Ribosome Binding Site – RBS) • RBS: trình tự 6 – 8 nu bắt cặp bổ sung với trình tự nu trên ARN ribosome • RBS phải đặt trước codon khởi đầu dịch mã của gen nhân dòng một khoảng xác định Codon khởi đầu dịch mã: ở mức độ ARN: bộ ba AUG ở mức độ ADN: bộ ba ATG • RBS và một vài codon đầu tiên của gen quan tâm không chứa các trình tự gây cuộn xoắn nội phân tử sau phiên mã làm cản trở tương tác RBS – ribosome
- Các vector biểu hiện dịch mã Vector biểu hiện pKK233 2 Gen đánh dấu chọn lọc: gen kháng ampicillin • Promoter tac • Vị trí đa điểm tách dòng: NotI, PstI, HindIII • Vùng liên kết ribosome lacZ • Codon khởi đầu ATG cách RBS 8 nu theo chiều xuôi • Các yếu tố kết thúc phiên mã T1, T2 từ thực khuẩn thể • lambda.
- Các vector biểu hiện dịch mã Vấn đề • Gen nhân dòng có các codon hiếm được sử dụng trong tế bào chủ hiện tượng không tương hợp tế bào tế bào chủ không tổng hợp đủ tARN nhận biết các codon hiếm giảm hiệu suất tổng hợp protein. • khắc phục: Nếu gen đích là của sinh vật nhân chuẩn nhân dòng và biểu hiện trong hệ thống tế bào nhân chuẩn Tổng hợp hóa học một phiên bản mới của gen đích chứa các codon được tế bào sử dụng thường xuyên hơn – dựa vào tính thoái hóa của mã di truyền Cải biến tế bào chủ để biểu hiện vượt mức
- Làm tăng độ bền protein Chu kỳ bán hủy của các protein khác nhau dao động từ vài phút đến vài giờ Cở sở của độ bền khác nhau: Phạm vi hình thành cầu disulfua o ở E.coli và các G, cầu disulfua được hình thành ở khoang chu chất Đòi hỏi sự tham gia của 2 enzyme chu chất hòa tan (DsbA, C) và hai enzyme màng (Dsb B,D) Các protein ngoại lai chứa từ 3 cầu disulfua trở lên thường cuộn gập không chính xác và tạo các thể vùi khắc phục: Đồng biểu hiện với enzyme hỗ trợ cuộn gập (ví dụ: disulfua isomerase) Đồng biểu hiện với sự biểu hiện vượt mức của enzyme chu chất hòa tan tạo liên kết disulfua (DsbC) o Sự có mặt của aa ở đầu N bền với sự phân hủy của protease o Trình tự nhạy với protease: • Trình tự PEST – prolin (P), acid glutamic (E), serine (S), threonine (T) • Thường bị chặn hai dầu bởi các cụm aa tích điện dương (lysine, arginine) tín hiệu phân hủy cho protease Thay đổi vùng PEST tăng độ bền protein
- Cài nhập ADN vào nhiễm sắc thể chủ Vấn đề Khắc phục Hai phương pháp chủ yếu: • Số lượng bản sao plasmid 1. Nuôi tế bào trong môi trường có cao gánh nặng trao đổi kháng sinh hoặc chất đồng hóa chất cho tế bào chủ hiện bắt buộc chọn lọc tế bào mang tượng mất plasmid trong quá plasmid có khả năng kháng kháng sinh giá thành cao trình sinh trưởnggiảm 2. Đưa ADN nhân dòng trực tiếp hiệu suất sản phẩm gen vào ADN nhiễm sắc thể một nhân dòng phần của tế bào chủ tồn tại bền qua nhiều thế hệ không cần hóa chất chọn lọc
- Cài nhập ADN vào nhiễm sắc thể chủ Phương pháp cài nhập AND vào nhiễm sắc thể Vị trí cài nhập là vị trí không mang Quy trình cài nhập: • gen cần thiết của NST 1. Nhận dạng vị trí cài nhập Được kiểm soát bởi một promoter có • 2. Phân lập và nhân dòng một phần hoặc thể điều khiển tất cả vùng cài nhập NST AND đích phải có độ tương đồng • 3. Gắn nối gen nhân dòng và một trình tự nhất định (ít nhất là 50nu) với promoter có thể điều khiển vào đúng ADN NST trao đổi vật lý (tái tổ hoặc lân cận vị trí cài nhập hợp) giữa hai phân tử AND 4. Chuyển bản thiết kế đoạn cài nhập NST – gen nhân dòng vào tế bào chủ như một phần plasmid mà không sao chép trong tế bào chủ cần thiết để xảy ra trao đổi chéo xúc tác bởi enzyme tế bào chủ 5. Chọn lọc và duy trì các tế bào có biểu hiện gen nhân dòng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân loại Sinh học phân tử - TS Nguyễn Trung Thành
61 p | 1002 | 534
-
CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM
50 p | 881 | 134
-
Bài giảng sinh học phân tử - ThS Nguyễn Khánh Linh
188 p | 492 | 129
-
Bài giảng Nhập môn công nghệ sinh học
40 p | 332 | 70
-
Công nghệ sinh học thực phẩm (ThS. Phạm Hồng Hiếu Trang) - Chương 1: Mở đầu
53 p | 228 | 45
-
Bài giảng Công nghệ Sinh học: Chương 2
99 p | 207 | 45
-
Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 3 - Nguyễn Thị Phương Thảo (tt)
108 p | 156 | 29
-
Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 1 - ThS. Ninh Thị Thảo
55 p | 157 | 29
-
Liên kết hóa học của đại sinh học phân tử
54 p | 144 | 20
-
Bài giảng Chương 2: Các kỹ thuật nền của công nghệ sinh học hiện đại
25 p | 118 | 20
-
Chuyên đề Sinh học phân tử
3 p | 214 | 14
-
Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo (Bài 3)
32 p | 111 | 10
-
Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - Nguyễn Thị Phương Thảo (p2)
24 p | 93 | 8
-
Bài giảng Công nghệ sinh học đại cương: Chương 2 - ThS. Ninh Thị Thảo
25 p | 100 | 8
-
Bài giảng Công nghệ sinh học: Chương 2 - Nguyễn Vũ Phong
3 p | 85 | 5
-
Bài giảng Công nghệ sinh học: Chương 0 - Nguyễn Vũ Phong
3 p | 93 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử (Dành cho sinh viên Khoa CNSH-CNTP)
6 p | 71 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo tồn
5 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn