Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG<br />
Ở BỆNH NHÂN GÃY ĐẦU TRÊN XƯƠNG ĐÙI BẰNG ACLASTA<br />
Võ Thành Toàn*, Nguyễn Văn Hoàng Tâm*, Nguyễn Văn Anh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị loãng xương ở bệnh nhân (BN) gãy đầu trên xương đùi bằng Aclasta<br />
tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng. Từ 1/1/2013 đến tháng 1/1/2014, chúng<br />
tôi thu thập được 156 BN gãy đầu trên xương đùi có loãng xương được điều trị tại khoa CTCH Bệnh viện Thống<br />
Nhất thành phố Hồ Chí Minh và chia làm 2 nhóm khảo sát, một nhóm gồm 75 BN được truyền Aclasta, nhóm<br />
còn lại gồm 81 BN dùng Placebo. Mỗi BN được theo dõi ít nhất 1 năm về tình trạng gãy xương mới; chỉ số T-<br />
score trước và sau 1 năm điều trị.<br />
Kết quả: Tỷ lệ gãy xương mới bất kỳ là 8% ở nhóm dùng Aclasta, và 13,6% ở nhóm Placebo, khác biệt này<br />
có nghĩa thống kê (p 0,05 > 0,05<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
178 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Qua bảng 1 ta thấy các đặc điểm cơ bản giữa dụng Aclasta có 25 BN chiếm 33,3% chuyển từ<br />
2 nhóm nghiên cứu như tuổi, giới tính có sự loãng xương lên mức thiếu xương, 6 BN chiếm<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ người 8% về mức mật độ xương bình thường; nhóm<br />
cao tuổi trong nghiên cứu chiếm đa số (83,3%). Placebo có 6 BN cải thiện từ loãng xương lên<br />
Tất cả các BN đều có T-score trước điều trị ≤ -2,5. mức thiếu xương chiếm 7,4%, không có BN nào<br />
có mật độ xương bình thường, sự khác biệt này<br />
Tỷ lệ gãy xương<br />
có ý nghĩa thống kê (p