Bài giảng Điều trị loãng xương ở người cao tuổi sau gãy xương - PGS. TS. BS. Lê Anh Thư
lượt xem 2
download
Bài giảng Điều trị loãng xương ở người cao tuổi sau gãy xương do PGS. TS. BS. Lê Anh Thư biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Điều trị theo mục tiêu (Treat to target – T2T); Loãng xương, gãy xương và hậu quả; Điều trị theo mục tiêu trong loãng xương; Tuân thủ và hiệu quả điều trị loãng xương; Quản lý và phòng ngừa gãy xương tái phát.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điều trị loãng xương ở người cao tuổi sau gãy xương - PGS. TS. BS. Lê Anh Thư
- PGS TS BS Lê Anh Thư Hội Loãng xương TP HCM Hội Thấp Khớp Học Việt Nam
- NỘI DUNG 1. Điều trị theo mục tiêu (Treat to target – T2T) 2. Loãng xương, gẫy xương và hậu quả 3. Điều trị theo mục tiêu trong loãng xương 4. Tuân thủ và hiệu quả điều trị loãng xương 5. Quản lý và phòng ngừa gẫy xương tái phát 6. Kết luận Đừng để loãng xương phá vỡ tương lai của bạn và gia đình
- “Điều trị theo mục tiêu” (treat to target - T2T) Là một chiến lược điều trị đã áp dụng và thành công trong một số bệnh lý mạn tính quan trọng như tăng huyết áp, rối loạn lipid máu và đái tháo đường Cải thiện các hậu quả xấu của bệnh, nâng cao chất lượng sống. Để có một chiến lược điều trị theo mục tiêu phải có ba điều kiện: • xác định rõ mục tiêu • có phương pháp đo lường mục tiêu đạt được • có đủ các biện pháp điều trị (có bằng chứng) để có thể đạt được mục tiêu
- The aim of treat-to-target is to simplify management, and ultimately reduce organ damage and improve clinical outcomes Target Goal Ultimately reduce organ Medicine with How long use Disease damage and improve evidence base clinical outcomes Hypertension Blood
- Loãng xương, vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng Là bệnh thường gặp & chi phí y tế rất lớn VN: # 3,5 million In the United States, it is estimated that # 10 million Americans have osteoporosis and an additional > 43 million have low BMD. The annual direct costs of osteoporosis are estimated to reach $25.3 billion by 2025. The cost from a hip fracture for one individual can be more than $81,000 during their lifetime. Osteoporosis is a silent disease until fractures occur. Four times as many men and nearly three times as many women have osteoporosis than report having the disease. The number of hip fractures in the US could double or even triple by 2040. Bone disease affects women and men of all ethnicities, although the risk of bone disease is highest among women. Saved from URL: https://www.news-medical.net/health/Bone-Disease.aspx. Last Updated: Oct 31, 2017. Bone Disease Wright NC, Looker AC, Saag KG, Curtis JR, Delzell ES, Randall S, Dawson-Hughes B. The recent prevalence of osteoporosis and low bone mass in the United States based on bone mineral density at the femoral neck or lumbar spine. J Bone Miner Res. 2014;29(11):2520–2526.
- Thay đổi của khối xương và diễn tiến của bệnh loãng xương Sau gãy xương NCT thường không thể trở lại cuộc sống bình thường và phải sống phụ thuộc
- Loãng xương, bệnh lý phức tạp do sự tương tác của nhiều yếu tố (a multifactorial disease) Tuổi Tiền sử gia đình Giới Sử dụng Di truyền thuốc* Nòi giống Các bệnh Kích thước cơ thể khác** Lối sống, dinh dưỡng và sinh hoạt Cần can thiệp nhiều yếu tố và cần chăm sóc đa tuyến (multidisciplinary in care)
- Các yếu tố ảnh hưởng đến xương Các yếu tố trong sinh hoạt và môi trường Các bệnh lý và thuốc điều trị Gretl Hendrickx, Eveline Boudin, Wim Van Hul. A look behind the scenes: the risk and pathogenesis of primary osteoporosis. Nature Reviews Rheumatology 11, 462–474 (2015)
- Tỷ lệ Loãng xương và gãy xương Tỷ lệ loãng xương gia tăng theo tuổi Tỷ lệ gãy xương gia tăng theo tuổi Tỷ lệ loãng xương & thiếu xương theo chủng tộc Tỷ lệ loãng xương của các quốc gia Sex % Estimated % Estimated Race/Ethnicity (age ≥50 y) to have OP to have LBM Non-Hispanic Women 15.8 52.6 white; Asian Men 3.9 36 Women 7.7 36.2 Non-Hispanic black Men 1.3 21.3 Women 20.4 47.8 Hispanic Men 5.9 38.3 Source: Wright NC, Looker AC, Saag KG, Curtis JR, Delzell ES, Randall S, et al. The recent prevalence of osteoporosis and low bone mass in the United States based on bone mineral density at the femoral neck or lumbar spine. J Bone Miner Res. Nov 2014;29(11):2520-6. Navneet Sonawane and Jayesh Chaudhary, Choosing a Clinical Center for a Bone/Joint Health Human Study August 22, 2013 Posted in Articles, Bone Health, Clinical Research, Bone/Joint Health
- KQ nghiên cứu 3/2018 của AFOS về tỷ lệ gãy xương vùng hông tại châu Á (An updated hip fracture projection in Asia: The Asian Federation of Osteoporosis Societies (AFOS) study) Nữ Nam Incidence of hip fracture, in female Incidence of hip fracture, in male Hip fracture remains a key public health issue in Asia Incidence of hip fracture in 9 studied countries/regions. Mean incidence rate was used for China, Japan, and Taiwan • Số gãy xương vùng hông sẽ tăng từ 1,124,060 năm 2018 thành 2,563,488 năm 2050 (tăng 2.28 lần) • Sự gia tăng này, phần lớn ở 2 quốc gia đông dân nhất thế giới (China and India) Ching-Lung Cheung, Seng Bin Ang, Manoj Chadha, Eddie Siu-Lun Chow, Yoon-Sok Chung, Fen Lee Hew,Unnop Jaisamrarn, Hou Ng, Yasuhiro Takeuchi, Chih-Hsing Wu,Weibo Xia, Julie Yu, Saeko Fujiwara. Osteoporosis and Sarcopenia Volume 4, Issue 1, March 2018, Pages 16-21
- Gánh nặng của gẫy cổ xương đùi, đột quỵ và nhồi máu cơ tim (Cardiovascular disease and osteoporosis are important causes of morbidity and mortality in the elderly) Bệnh Tăng Loãng Bệnh cơ Tử vong trong năm đầu tiên huyết áp xương tim thiếu máu Biến chứng Đột quỵ Gẫy cổ Nhồi máu xương đùi cơ tim Ảnh hưởng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ con người tử vong tử vong tử vong và tàn phế và tàn phế và tàn phế Giảm Ức chế Ca++ Bisphospho- Statins Biến chứng Ức chế ACE nates Cả 3 nhóm thuốc này đều có hiệu quả trên cả 3 bệnh Điều trị tích cực & sớm là cơ hội giảm tử vong cho cả LX và bệnh TM Nguy cơ tử vong trong một năm đầu sau gẫy cổ xương đùi: nữ 12%, nam 30% Delia Sprini, Giovam Battista Rini, Laura Di Stefano, Luisella Cianferotti and Nicola Napoli. Correlation between osteoporosis and cardiovascular disease. Clin Cases Miner Bone Metab. 2014 May - Aug; 11(2): 117–119. Johnell, et all. IOF Annual Report 2010.
- BMD, tuổi và nguy cơ gãy xương Với bất kỳ BMD nào Nguy cơ gãy xương cũng cao hơn ở người cao tuổi Nguy cơ gãy xương còn liên quan đến tuổi và các yếu tố nguy cơ LS khác
- BMD Versus Fracture Rate and Incidence Paul R. Sieber, MD, FACS. Maintaining Bone Health. Published: Tuesday, Feb 20, 2018
- Các yếu tố nguy cơ của gẫy xương MĐX TUỔI NGUY CƠ TÉ NGÃ Community-Based Rehabilitation Post Hospital Discharge Interventions for Older Adults With Cognitive Impairment Following a Hip Fracture: A Systematic Review Protocol. September 2014
- Các yếu tố nguy cơ Người cao tuổi, loãng xương (đặc biệt là phụ nữ), té ngã và gẫy xương Community-Based Rehabilitation Post Hospital Discharge Interventions for Older Adults With Cognitive Impairment Following a Hip Fracture: A Systematic Review Protocol. September 2014
- New Vitamin D Research: Beyond Building Bones Vitamin D and Bone and Muscle Strength Vitamin D and Heart Disease Vitamin D and Cancer Vitamin D and Immune Function − Vitamin D and Multiple Sclerosis − Vitamin D and Type 1 Diabetes − Vitamin D, the Flu, and the Common Cold − Vitamin D and Tuberculosis Vitamin D and Risk of Premature Death... Hip fracture risk increased 48% if low vitamin D - meta-analysis May 2017 The associations between serum 25-hydroxyvitamin D level and the risk of total fracture and hip fracture. Vitamin D and Health Osteoporos Int. 2017 May;28(5):1641-1652. doi: 10.1007/s00198-017-3955-x. Epub 2017 Feb 20. Feng Y1, Cheng G1, Wang H1, Chen B2.
- Trong thực hành lâm sàng LOÃNG XƯƠNG CÓ CÁC GIẢI PHÁP HỮU HIỆU 1. CÓ THỂ PHÒNG NGỪA : • Dinh dưỡng, lối sống và tập luyện : tăng PBM • Tăng PBM 10%, giảm 50% tỷ lệ gẫy xương trong suốt cuộc đời • Phòng tránh té ngã 2. CÓ THỂ PHÁT HIỆN VÀ CHẨN ĐOÁN SỚM • Phát hiện các yếu tố nguy cơ (VD : PBM thấp) • Chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh • Dự báo nguy cơ gẫy xương (các mô hình tiên lượng) 3. CÓ CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ • Giảm nguy cơ gẫy xương, tái gẫy xương • Cải thiện chất lượng sống và Giảm tử vong • Có các mô hình – nhóm quản lý gẫy xương, phòng ngừa tái GX TUY NHIÊN CHƯA ĐƯỢC THỰC HIỆN NGHIÊM TÚC Ở CÁC TUYẾN (CƠ SỞ – TỈNH – TRUNG ƯƠNG)
- NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHỐI LƯỢNG XƯƠNG ĐỈNH (Peak Bone Mass) YẾU TỐ DI TRUYỀN CÁC YẾU TỐ KHỐI LƯỢNG CÁC YẾU TỐ DINH DƯỠNG XƯƠNG ĐỈNH HORMON (25–35 tuổi) HOẠT ĐỘNG Can thiệp THỂ CHẤT & CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NẾU : TĂNG KHỐI LƯỢNG XƯƠNG ĐỈNH (PBM) LÊN 10 % SẼ GIẢM ĐƯỢC 50 % NGUY CƠ GÃY XƯƠNG DO LOÃNG XƯƠNG TRONG SUỐT CUỘC ĐỜI
- NHU CẦU CALCIUM VÀ VITAMIN D HÀNG NGÀY Lứa tuổi Nhu cầu Calcium Nhu cầu Vitamin D và tinh trạng cơ thể hàng ngày (mg) hàng ngày (UI) Dưới 1 tuổi 200 – 300 200 – 400 Từ 1 đến 3 tuổi 500 200 – 400 Từ 4 đến 6 tuổi 600 200 – 400 Từ 7 đến 9 tuổi 700 200 – 400 Từ 10 đến 18 tuổi 1.300 400 Từ 19 đến 50 tuổi 1.000 400 Trên 51 tuổi 1.300 800 – 1.000 Có thai/cho con bú 1.200 – 1.500 800 – 1.000 Người có tuổi ( 65) 1.500 1.000 – 1.200 Người bị loãng xương 1.500 1.000 – 2.000 Nguồn cung cấp chính –Thực phẩm (Sữa) –Thuốc Nguồn cung cấp bổ xung –Thuốc –Ánh nắng mặt trời* –Thực phẩm Source: Food and Nutrition Board, Institute of Medicine, National Academy of Sciences, 2010 Definitions: mg = milligrams; IU = International Units
- VIỆC CHẨN ĐOÁN LOÃNG XƯƠNG HIỆN NAY 1. Khảo sát khối lượng xương (BMD) ở 2 − Phát hiện nguy cơ LX (BMD thấp) vị trí trung tâm: cột sống TL và xương vùng hông − Chẩn đoán mức độ LX − Dự báo nguy cơ gẫy xương 2. Chẩn đoán loãng xương dựa trên chỉ số T (T score) − Đánh gía và theo dõi kết quả ĐT 3. PP Hấp phụ năng lượng tia X kép (DXA) BVCR Kết quả BVCR Kết quả Khoa CĐHA Khoa CĐHA Máy Hologic QDR 4500 tại BVCR, 2003 Sử dụng các mô hình tiên lượng FRAX / GARVAN để dự báo nguy cơ gẫy xương của từng cá thể
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Loãng xương - BS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
44 p | 269 | 68
-
Bài giảng Loãng xương - Nguyễn Văn Tuấn
73 p | 200 | 40
-
Bài giảng Phòng và điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh - GS. Trần Ngọc Ân
15 p | 166 | 31
-
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Loãng xương
16 p | 193 | 23
-
Bài giảng Bisphosphonate: Thuốc điều trị loãng xương - BS. Nguyễn Thị Lợi
12 p | 151 | 15
-
Loãng xương - Sát thủ giấu mặt
4 p | 94 | 6
-
Điều Trị Loãng Xương
17 p | 65 | 6
-
Những điều cần biết về phòng ngừa loãng xương
5 p | 114 | 6
-
ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH
5 p | 106 | 5
-
Nghiên cứu tình hình, các yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị loãng xương bằng alendronate phối hợp canxi và vitamin D3 ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2016-2017
10 p | 38 | 5
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương - PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa
32 p | 15 | 4
-
Bài giảng Tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý cơ xương khớp
6 p | 67 | 2
-
Bài giảng Bệnh loãng xương - BS. Hồ Phạm Thục Lan
46 p | 50 | 2
-
Bài giảng Điều trị gãy xương do loãng xương mô hình liên kết liên chuyên khoa - TS.BS. CKII Lê Văn Tuấn
40 p | 17 | 2
-
Bài giảng Nội bệnh lý 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
62 p | 10 | 2
-
Bài giảng Nội bệnh lý 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
103 p | 9 | 2
-
Bài giảng Điều trị loãng xương - BS. Hồ Phạm Thục Lan
27 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn