Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương - PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa
lượt xem 4
download
Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương trình bày những nội dung gồm: thấp khớp học (Rheumatology) - các bệnh cơ xương khớp và tự miễn thường gặp; loãng xương (LX) - vấn đề sức khỏe cộng đồng; loãng xương và gãy xương do thuốc; đánh giá, tầm soát, chẩn đoán loãng xương;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương - PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa
- 1 TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN BỆNH LOÃNG XƯƠNG PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa Khoa Nội Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Chợ Rẫy
- Thấp khớp học (Rheumatology): Các bệnh CXK và tự miễn thường gặp LOÃNG XƯƠNG VÀ CÁC WHO: >150 NHIỂM KHUẨN CXK • Viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm BỆNH XƯƠNG KHÁC bệnh cơ xương khớp thân sống đia đệm • Lao khớp/cột sống THOÁI HÓA KHỚP VÀ THOÁI HÓA CỘT SỐNG BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG THẤP MÔ MỀM: VK VI TINH THỂ (GÚT, GIẢ GÚT) KHỚP VÀ • Viêm gân, điểm bám gân, viêm chu vai, … TỰ MIỄN CÁC BỆNH VIÊM KHỚP TỰ MIỄN: • Viêm khớp dạng thấp CÁC CHỨNG ĐAU CXK • Viêm cột sống dính khớp, Viêm khớp • HC vai gáy, vai cánh tay vảy nến, VK phản ứng • Đau lưng, đau thần kinh tọa • Viêm khớp thiếu niên • HC ống cổ tay, … • Bệnh Still • Đau xơ cơ (fibromyalgia) CÁC BỆNH MÔ LIÊN KẾT VIÊM MẠCH HỆ THỐNG: • Lupus ban đỏ hệ thống • Viêm mạch Takayasu, Kawasaki • Viêm đa cơ/viêm da cơ tự miễn • Viêm mạch mô hạt (GPA, EGPA, PAN) • Xơ cứng bì toàn thể • Viêm mạch trong các bệnh tự miễn và • Bệnh mô liên kết hỗn hợp các bệnh khác
- Loãng xương (LX): Vấn đề sức khỏe cộng đồng 3 § LX và gãy xương phổ biến, tỷ lệ ngày càng gia tăng § Tỷ lệ chung toàn cầu 18,3% (23,1% ở nữ, 11,5% nam), tăng theo tuổi § NCT: 21,7% (nữ 35,3%, nam 12.5%) § Có thể gây hậu quả lớn § Nguy cơ tàn phế cao, giảm chất lượng sống và tuổi thọ -- bệnh “thầm lặng” nhưng có thể chết người § Gánh nặng bệnh tật lớn: Chi phí lớn: ~20 tỷ USD/năm (Mỹ) § Chẩn đoán, điều trị còn nhiều hạn chế, thách thức § 70% bn LX >65 tuổi không được sàng lọc, chẩn đoán § Đa số chưa được điều trị J Orthop Surg Res. 2021 Oct 17;16(1):609.; Salari et al. Journal of Orthopaedic Surgery and Research (2021) 16:669
- LX và gãy xương do LX: Gánh nặng bệnh tật lớn 4 Số lần nhập viện và chi phí điều trị hàng năm của gãy xương do LX cao hơn đột quị, nhồi máu cơ tim, K vú (Hoa Kỳ) Mayo Clin Proc 2015;90(1):5362.
- Loãng xương là gì? (Osteoporosis) 5 Sức mạnh xương = Khối lượng xương + Chất lượng xương Bình thường Loãng xương Loãng xương: đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương và tổn thương vi cấu trúc xương (giảm chất lượng) à Giảm sức mạnh của xương và dễ gãy
- Thay đổi khối lượng xương theo tuổi và phân loại Loãng xương MĐX đỉnh • LX nguyên phát (~80%) § Sau mãn kinh (type I) § Do tuổi (type II): nam và nữ lớn tuổi (>70 tuổi) • LX thứ phát (~20%): • Do bệnh lý, do thuốc (corticoid, ...)
- Ai có nguy cơ cao bị loãng xương? Các yếu tố nguy cơ của Loãng xương Yếu tố không thể thay đổi Yếu tố có thể thay đổi • Tuổi cao ¨ BMD thấp • Giới (nữ) ¨ BMI thấp
- LX và gãy xương do thuốc Mức độ Nhóm thuốc Thuốc chứng cứ Corticoid Glucocorticoids (GC) A Chống động kinh Antiepileptics (phenytoin, a. valproic, ...) B Chống trầm cảm SSRI B Thuốc điều trị ung thư Aromatase inhibitors (letrozole, anastrozole, (K vú) exemestane) A Lợi tiểu quai Furosemide B Hóc môn giáp Levothyroxine (oversupplied) A Thuốc dạ dày Proton pump inhibitors B Thuốc tiểu đường Thiazolidinediones (pioglitazone, rosiglitazone) A Thuốc kháng đông Heparin (Unfractionated /LMW heparin) A
- Vai trò, nguy cơ của GC trong bệnh lý CXK 9 Nguy cơ gãy xương ngay cả với liều thấp và tăng theo liều GC van der Goes et al. Arthritis Research & Therapy 2014, 16(Suppl 2):S2 Van Staa, T.P. et al. J. Bone Miner. Res. 15, 993–1000
- Loãng xương và Hậu quả gãy xương 10 Gãy lún đốt sống Gãy xương cổ tay Gãy cổ xương đùi Riggs BL. Bone 1995;17(s5) Mayo Clin Proc 2015;90(1):5362.
- Gãy xương do Loãng xương 11 Tỷ lệ gãy đốt sống trong cộng Gãy đốt sống phổ biến ở Hầu hết BN > 50 gãy Cổ đồng (TP. HCM): 23% người cao tuổi có giảm xương đùi là do LX. (nữ >50 tuổi) MĐX tại BVCR Nghiên cứu trên bn gãy (n=96) CXĐ do té ngã tại BVCR*: 50 • 100% có MĐX thấp Tỉ lệ hiện hành (%) 40 • 87% có Loãng xương 30 46.8 % 53.2 20 87.1 12.90 % % 10 0% 0 50-59 60-69 70+ Không GX Gãy xương Nhóm tuổi Thiếu xương Loãng xương Ho-Pham et al, Bone. 2009 ;45(2):213-7. (N.T. Hòa & N.Đ. Khoa, Y học Việt Nam 2015) *HTK. Hoa & NĐ Khoa, Nội khoa VN, 2014
- Gãy xương do LX: Tăng nguy cơ tàn phế và tử vong 12 ¨ Hậu quả gãy ĐS: Gãy xương hông và cột ¤ Đau lưng cấp, mạn tính sống do LX làm tăng ¤ Gù cột sống, giảm chiều cao nguy cơ tử vong (Fracture Intervention Trial) ¤ Hạn chế hô hấp, tiêu hóa ¤ Hạn chế vận động, sinh hoạt *6459 postmenopausal women ages 55-81 years,followed for an average of 3.8 years Cauley JA, et al. Osteoporos Int. 2000;11:556-561
- Đánh giá, tầm soát, chẩn đoán Loãng xương 13 ¨ Đánh giá các tếu tố nguy cơ LX/GX ¨ Triệu chứng lâm sàng (bệnh thầm lặng khi chưa có gãy xương) ¨ Đo mật độ xương (DXA): CXĐ/CSTL ¨ Xét nghiệm/Thăm dò: ¤ Xét nghiệm cơ bản phục vụ điều trị ¤ X quang xương (CT, MRI) ¤ XN tầm soát LX thứ phát (khi cần thiết) ¨ Ước tính nguy cơ gãy xương 10 năm
- Chẩn đoán LX dựa vào đo mật độ xương 14 • Chẩn đoán LX thường dựa vào đo MĐX – song không nhất thiết phải đo MĐX • Tiêu chuẩn vàng là phương pháp DXA • Phân loại MĐX theo WHO (T-score) T-score
- Nhận định kết quả đo MĐX bằng (phương pháp DXA) à Nhận định kết quả: Loãng xương [T-score thấp nhất trong 3 vị trị: CSTL (total), CXĐ T-score (Neck) = -3,5 T-score (total) = - 2,1 (neck), toàn bộ à Osteoporosis = Loãng xương à Osteopenia = Thiếu xương hông (total hip)]
- Gãy đốt sống do LX: Đánh giá mức độ trên XQ 16 (Genant et al, J Bone Miner Res 1993;8:1137-1148)
- Chẩn đoán LX và Gãy xương: Lưu ý LX thứ phát 17 Biểu hiện toàn thân: - Thiếu máu Loãng - Sụt cân, suy kiệt - Sốt xương thứ - Đau lưng/đau xương nặng, phát /gãy Loãng xương kéo dài xương bệnh hoặc MĐX giảm + - Tiền căn bệnh ác tính, … lý ? ± Gãy xương Bất thường xét nghiệm: (Đa u tủy - Tăng calci máu xương, - Thiếu máu, bất thường huyết cường cận học khác giáp, nhuyễn - Suy thận xương do - AP tăng cao, … khối u, …
- ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG 18 Để làm gì/Lợi ích gì? MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ ¨ Cải thiện mật độ xương/Giảm, hạn chế tốc độ mất xương ¨ Gảm nguy cơ gãy xương (ngừa gãy xương nguyên phát) ¨ Phòng ngừa gãy xương tái diễn (phòng ngừa thứ phát) ¤ Đã bị gãy xương à nguy cơ gãy xương tái diễn tăng cao ¨ Cải thiện chất lượng sống và tuổi thọ
- Điều trị LX: Các biện pháp 19 CAN THIỆP NGOÀI THUỐC THUỐC ĐIỀU TRỊ DINH DƯỠNG/BỔ SUNG THUỐC CHỐNG HUỶ XƯƠNG • Calcium (1000-1200 mg/N) • Bisphosphonates • Vitamin D(400-1000 IU/N) • Calcitonin • Protein và các yếu tố vi lượng • Denosumab (ức chế RANKL) khác • Estrogen Analogs: Raloxifene LỐI SỐNG THUỐC TĂNG TẠO XƯƠNG Tập luyện, vận động • Dẫn chất PTH Phòng tránh té ngã … • Strontium Ranelate Giảm hút thuốc, uống rượu • Anti-sclerostin antibody (Romosozumab) CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ : CÁC THUỐC KHÁC: Phục hồi chức năng, tư vấn, … Hormon tăng đồng hoá, vitamin K …
- CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG THUỐC KÍCH THÍCH TẠO XƯƠNG THUỐC ỨC CHẾ HỦY XƯƠNG Estrogen, SERMs rPTH Strontium Ranelate Tiền thân của tủy xương Bisphosphonates Calcitonin Các chất (-) RANKL Anti-sclerotin (Denosumab) (Romosozumab) Hủy cốt bào Tạo cốt bào Các tế bào lót
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp cho người bệnh tăng huyết áp – Đái tháo đường cao tuổi - Ths.Bs. Nguyễn Trung Anh
30 p | 157 | 22
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 3: Sơ sinh
22 p | 124 | 22
-
Bài giảng Tiếp cận các hội chứng tiêu hoá thường gặp: Nuốt đau, đau bụng và tiêu chảy
38 p | 177 | 16
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp tối ưu theo khuyến cáo ISH 2020 Có gì khác biệt gì với VSH và ESC 2018 - GS. TS. BS. Nguyễn Đức Công
24 p | 38 | 7
-
Bài giảng Tiếp cận phù chân - ThS.BS. Nguyễn Thị Bích Duyên
26 p | 32 | 5
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp nặng - PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn
31 p | 68 | 5
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị dự phòng tối ưu bệnh tim mạch do xơ vữa cập nhật 2019 - PGS TS BS Trần Văn Huy
29 p | 25 | 3
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị các bệnh liên quan acid dịch vị - TS.BS. Võ Hồng Minh Công
35 p | 6 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận tổn thương thận cấp - ThS. BS Nguyễn Thanh Vy
44 p | 5 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán viêm gan - TS. BS. Võ Hồng Minh Công
21 p | 6 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị hen ở Việt Nam nên hay không nên theo GINA - PGS.TS.BS Vũ Văn Giáp
40 p | 16 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận hội chứng xuất huyết - ThS.BS Phan Nguyễn Liên Anh
21 p | 58 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận bệnh nhân suy tim cấp – suy tim mạn từ triệu chứng lâm sàng đến chẩn đoán lâm sàng - ThS.BS. Nguyễn Thành Sang
23 p | 8 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận bệnh nhân sốc - BS. Huỳnh Quang Đại
56 p | 4 | 1
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh nhân tăng huyết áp - ThS. BS. Nguyễn Thành Sang
46 p | 3 | 1
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim mạn - TS.BS. Nguyễn Hoàng Hải
48 p | 3 | 1
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị xơ gan - TS.BS. Võ Hồng Minh Công
33 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn