Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim mạn - TS.BS. Nguyễn Hoàng Hải
lượt xem 1
download
Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim mạn, cung cấp cho người học những kiến thức như dịch tễ học suy tim mạn; thách thức điều trị suy tim mạn; sự ra đời các khuyến cáo điều trị suy tim; định nghĩa toàn cầu và phân loại suy tim; điều trị suy tim mạn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim mạn - TS.BS. Nguyễn Hoàng Hải
- Tiếp cận điều trị Suy tim mạn TS.BS Nguyễn Hoàng Hải Giám đốc BV Nhân dân Gia Định
- Dịch tễ học suy tim mạn Tại khu vực châu Á: • Tần suất suy tim mạn không khác biệt nhiều so với các nước phương Tây • Bệnh nhân suy tim mạn trẻ hơn 10 tuổi so với châu Âu và Bắc Mỹ • Gánh nặng bệnh đi kèm tương đương Eur J Heart Fail. 2020 Aug; 22(8): 1342–1356.
- Thách thức điều trị suy tim mạn Đến 9/10 > 1 tỉ Trường hợp nhập viện là suy tim Trường hợp nhập viện hàng mất bù so với suy tim denovo Xấp xỉ 1 trong 4 bệnh nhân (24%) năm tại Châu Âu và Hoa Kỳ tái nhập viện vì suy tim trong vòng 30 ngày sau xuất viện x5 Tỉ lệ tử vong so với dân số chung 74% Bệnh nhân suy tim có ít nhất 1 bệnh đồng mắc 5-10 ngày Xấp xỉ 1 trong 2 bệnh nhân (46%) Thời gian nằm viện tái nhập viện vì suy tim trong vòng trung bình 60 ngày sau xuất viện 1. Ambrosy PA et al. The Global Health and Economic Burden of Hospitalizations for Heart Failure. Lessons Learned From Hospitalized Heart Failure Registries. J Am Coll Cardiol. 2014;63:1123–1133 2. Cowie MR et al. Improving care for patients with acute heart failure. 2014. Oxford PharmaGenesis. ISBN 978-1-903539-12-5. Available online at: http://www.oxfordhealthpolicyforum.org/reports/acute-heart-failure/improving-care-for-patients-with-acute-heart-failure . 3. Butler J, Braunwald E, Gheorghiade M. Recognizing worsening chronic heart failure as an entity and an end point in clinical trials. JAMA. 2014;312(8):789-90. 4. O’Connor CM et al. Causes of death and rehospitalization in patients hospitalized with worsening heart failure and reduce left ventricular ejection fraction: results from efficacy of vasopressin antagonism in heart failure outcome study with tolvaptan (EVEREST) program
- Thách thức điều trị suy tim mạn Phân tích gộp dựa trên 1.5 tỉ bệnh nhân suy tim mạn (60 nghiên cứu không can thiệp) Phần trăm sống còn 56.7% sau 5 năm 34.9% sau 10 năm thá ng Năm kể từ khi chẩn đoán suy tim Eur J Heart Fail.2019;21(11):1306-1325
- Sự ra đời các khuyến cáo điều trị suy tim
- Định nghĩa toàn cầu và phân loại suy tim Định nghĩa Giai đoạn Phân loại bằng EF Suy tim là một hội chứng lâm sàng, Bệnh nhân có nguy cơ suy tim, nhưng hiện tại và tiền Nguy cơ căn không có triệu chứng/dấu hiệu suy tim, không thay hiện tại hay tiền căn bệnh nhân có (Giai đoạn A) đổi cấu trúc, không tăng các chỉ điểm sinh học bệnh tim • Triệu chứng và dấu hiệu do bất Hiện tại hay tiền căn bệnh nhân không có triệu chứng/dấu hiệu suy tim, nhưng có một trong các bằng thường cấu trúc và/hoặc chức Tiền suy tim chứng: (Giai đoạn B) • Bệnh tim cấu trúc năng tim • Bất thường chức năng tim • Tăng peptide lợi niệu natri hay troponin tim Đi kèm ít nhất một trong các tiêu Hiện tại hay tiền căn bệnh nhân có triệu chứng/dấu hiệu Suy tim chí: suy tim gây ra bởi bất thường cấu trúc tim và/hoặc chức (Giai đoạn C) năng tim • Tăng nồng độ BNP/NT-proBNP • Dấu hiệu khách quan sung huyết Triệu chứng/dấu hiệu suy tim nặng lúc nghỉ, tái nhập viện Suy tim nặng mặc dù điều trị tối ưu, không dung nạp hay kháng trị điều phổi hay hệ thống (Giai đoạn D) trị tối ưu theo khuyến cáo, cần điều trị chuyên sâu: ghép tim, hỗ trợ tuần hoàn cơ học, chăm sóc giảm nhẹ J Card Fail. 2021 Mar 1;S1071-9164(21)00050-6
- Điều trị suy tim mạn Điều trị suy tim mạn theo phân loại suy tim European Heart Journal (2021) 42, 359-3726
- Điều trị suy tim mạn Hầu hết bằng chứng lợi ích các thử nghiệm lâm sàng ở suy tim phân suất tống máu giảm Eur Heart J 2015; 36: 3467–3470.
- Điều trị suy tim phân suất tống máu giảm
- Nguyên tắc điều trị Điều trị đa mô thức Thuốc Dụng cụ Phẫu thuật Lối sống Theo dõi 03 mục tiêu điều trị: (1) giảm tỷ lệ tử vong, (2) ngăn ngừa tái nhập viện vì suy tim nặng hơn, (3) cải thiện tình trạng lâm sàng, khả năng gắng sức và chất lượng cuộc sống European Heart Journal (2021) 42, 359-3726
- Điều trị không dùng thuốc • Luyện tập thể lực Tuỳ theo mức độ suy tim mà có chế độ nghỉ ngơi và tập luyện thể lực khác nhau Bệnh nhân suy tim nhẹ với nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch vẫn cần được khuyến khích vận động thể lực, nhưng không gắng sức nặng hay tập luyện các môn thể thao đối kháng. Khi suy tim nặng hơn, hoạt động thể lực nhẹ phù hợp khả năng gắng sức là cần thiết. • Chế độ giảm ăn muối • Khuyến khích dùng < 3g muối NaCl/ngày (< 50 mmol Na+/ngày) • Chủng ngừa cúm và phế cầu • Kiểm soát các yếu tố nguy cơ lối sống Bỏ thuốc lá, ngưng rượu bia European Heart Journal (2021) 42, 359-3726
- Nguyên tắc điều trị Mục tiêu tối ưu điều trị suy tim theo khuyến cáo: KHÔNG TRÌ HOÃN Điều trị nguyên Cá thể hoá theo nhân đặc hiệu kiểu hình TRÁNH: RAASi, chẹn beta, Trì trệ/không hành động MRA, SGLT2-i “suy tim ổn định” Chia sẻ quyết Tự mãn Điều trị bệnh đi định với mục tiêu kèm bệnh nhân Xem xét điều trị dụng cụ sau khi tối ưu điều trị nội khoa theo khuyến cáo Courtesy of Prof. Biykem Bozkurt
- Điều trị nguyên nhân Nguyên nhân chính suy tim: • Bệnh mạch vành/nhồi máu cơ tim • Tăng huyết áp • Bệnh van tim Những nguyên nhân suy tim khác: • Hóa trị và các thuốc độc tim • Bệnh cơ tim thâm nhiễm (amyloid, sarcoid, ứ sắt) • Thấp hay bệnh tự miễn • Viêm cơ tim (nhiễm trùng, độc chất, thuốc..) • Nội tiết và chuyển hóa (tuyến giáp, to đầu chi, u • Bệnh cơ tim chu sinh tủy thượng thận, đái tháo đường, béo phì) • Bệnh cơ tim do stress (Takotsubo) • Bệnh cơ tim di truyền/gia đình • Lạm dụng chất (rượu, cocaine, • Rối loạn nhịp (bệnh cơ tim nhịp nhanh, ngoại methamphetamine) tâm thu thất…) Circulation. 2022;145:e895–e1032
- Điều trị nội khoa Khởi đầu và tối ưu liều (liều đích trong khuyến cáo hay liều tối đa bệnh nhân dung nạp) 4 nhóm thuốc chính: • Ức chế men chuyển/Chẹn thụ thể angiotensin/ARNI • Chẹn beta • Kháng aldosterone • Ức chế SGLT2
- Điều trị nội khoa Tối ưu hoá tuần tự Tối ưu hoá nhanh Circulation. 2022;145:e895–e1032
- Điều trị nội khoa European Heart Journal (2021) 42, 359-3726
- Điều trị nội khoa Liều khởi đầu Liều mục tiêu ARB (chẹn thụ thể angiotensin II) Candesartan 4 – 8 mg/ngày 32 mg/ngày Losartan 25-50 mg/ngày 150 mg/ngày Valsartan 40 mg x 2/ngày 160 mg x 2/ngày Kháng aldosterone Eplerenone 25 mg/ngày 50 mg/ngày Spironolactone 12.5 – 25 mg/ngày 25 - 50 mg/ngày Ức chế SGLT2 Dapagliflozin 10 mg/ngày 10 mg/ngày Empagliflozin 10 mg/ngày 10 mg/ngày Dãn mạch Hydralazine 25 mg x 3/ngày 75 mg x 3/ngày Isosorbide dinitrate 20 mg x 3/ngày 40 mg x 3/ngày Ức chế kênh If Ivabradine 2.5 – 5 mg x 2/ngày Điều chỉnh liều đạt tần số tim 50 – 60 l/ph. Liều tối đa 7.5 mg x 2/ngày European Heart Journal (2021) 42, 359-3726
- Nhóm ức chế RASSi Trung tâm điều hoà tim mạch Suy tim Đường hướng tâm thiệt hầu và lang thang từ áp cảm thụ quan Endothelin Hệ renin- Hệ thần kinh Cytokines angiotensin- Thân giao giao cảm Stress oxy hoá cảm aldosterone Arginine Vasopressin vasopressin Hạch giao cảm Aldosterone Phóng thích Tái cấu trúc thất trái angiotensin II Tiến triển suy tim Co mạch ngoại biên N Engl J Med 341:577, 1999 Circulation 100:999, 1999
- Nhóm ức chế men chuyển (ACE-i) và chẹn thụ thể agiotensin (ARB) Các nghiên cứu bản lề bệnh nhân suy tim EF giảm Các thuốc ACE-i: • Enalapril • Lisinopril • Ramipril Các thuốc ARB: • Candesartan • Valsartan • Losartan
- Nhóm ức chế men chuyển (ACE-i) và chẹn thụ thể agiotensin (ARB) Các nghiên cứu bản lề bệnh nhân suy tim sau nhồi máu cơ tim Các thuốc ACE-i: • Enalapril • Lisinopril • Ramipril Các thuốc ARB: • Candesartan • Valsartan • Losartan
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp cho người bệnh tăng huyết áp – Đái tháo đường cao tuổi - Ths.Bs. Nguyễn Trung Anh
30 p | 157 | 22
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 3: Sơ sinh
22 p | 124 | 22
-
Bài giảng Tiếp cận các hội chứng tiêu hoá thường gặp: Nuốt đau, đau bụng và tiêu chảy
38 p | 177 | 16
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp tối ưu theo khuyến cáo ISH 2020 Có gì khác biệt gì với VSH và ESC 2018 - GS. TS. BS. Nguyễn Đức Công
24 p | 38 | 7
-
Bài giảng Tiếp cận phù chân - ThS.BS. Nguyễn Thị Bích Duyên
26 p | 32 | 5
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp nặng - PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn
31 p | 68 | 5
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương - PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa
32 p | 15 | 4
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị dự phòng tối ưu bệnh tim mạch do xơ vữa cập nhật 2019 - PGS TS BS Trần Văn Huy
29 p | 25 | 3
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị các bệnh liên quan acid dịch vị - TS.BS. Võ Hồng Minh Công
35 p | 6 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận tổn thương thận cấp - ThS. BS Nguyễn Thanh Vy
44 p | 5 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán viêm gan - TS. BS. Võ Hồng Minh Công
21 p | 6 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị hen ở Việt Nam nên hay không nên theo GINA - PGS.TS.BS Vũ Văn Giáp
40 p | 16 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận hội chứng xuất huyết - ThS.BS Phan Nguyễn Liên Anh
21 p | 58 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận bệnh nhân suy tim cấp – suy tim mạn từ triệu chứng lâm sàng đến chẩn đoán lâm sàng - ThS.BS. Nguyễn Thành Sang
23 p | 8 | 2
-
Bài giảng Tiếp cận bệnh nhân sốc - BS. Huỳnh Quang Đại
56 p | 4 | 1
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh nhân tăng huyết áp - ThS. BS. Nguyễn Thành Sang
46 p | 3 | 1
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị xơ gan - TS.BS. Võ Hồng Minh Công
33 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn