
Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh van tim - TS.BS.Trương Phi Hùng
lượt xem 0
download

Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh van tim, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phân loại giai đoạn bệnh van tim; Các nguyên tắc cơ bản của điều trị nội khoa; Điều trị hẹp van hai lá; Điều trị hở van hai lá; Điều trị hẹp van động mạch chủ; Điều trị hở van động mạch chủ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh van tim - TS.BS.Trương Phi Hùng
- TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ BỆNH VAN TIM TS.BS.TRƯƠNG PHI HÙNG Giảng Viên Bộ Môn Nội – ĐHYD TP. HCM Phó Khoa Nội Tim Mạch – Bệnh Viện Chợ Rẫy
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Phân loại giai đoạn bệnh van tim 2. Các nguyên tắc cơ bản của điều trị nội khoa 3. Điều trị hẹp van hai lá 4. Điều trị hở van hai lá 5. Điều trị hẹp van ĐMC 6. Điều trị hở van ĐMC
- PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN BỆNH VAN TIM Stage Definition Description A At risk Patients with risk factors for development of VHD B Progressive Patients with progressive VHD (mild to moderate severity and asymptomatic) C Asymptomatic Asymptomatic patients who have the criteria for severe VHD: severe C1: Asymptomatic patients with severe VHD in whom the LV or RV remains compensated space C2: asymptomatic patients with severe VHD with decompensation of LV or RV D Symptomatic Patients who have developed symptoms as a result of VHD severe 3
- CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 4
- PHÒNG NGỪA THẤP TIM THỨ PHÁT COR LOE Recommendation 1. In patients with rheumatic heart 1 C-EO disease, secondary prevention of rheumatic fever is indicated.
- KHÁNG SINH PHÒNG NGỪA THẤP TIM THỨ PHÁT Antibiotics for Prevention Dosage‡ Penicillin G benzathine 1.2 million U intramuscularly every 4 wk* Penicillin V potassium 200 mg orally twice daily Sulfadiazine 1 g orally once daily Macrolide or azalide antibiotic (for patients allergic to Varies penicillin and sulfadiazine)† ‡ In patients with documented valvular heart disease, the duration of rheumatic fever prophylaxis should be ≥10 years or until the patient is 40 years of age (whichever is longer). Lifelong prophylaxis may be recommended if the patient is at high risk of group A streptococcus exposure. Secondary rheumatic heart disease prophylaxis is required even after valve replacement. *Administration every 3 wk is recommended in certain high-risk situations. †Macrolide antibiotics should not be used in persons taking other medications that inhibit cytochrome P450 3A, such as azole antifungal agents, HIV protease inhibitors, and some selective serotonin reuptake inhibitors. Adapted from Gerber et al 6
- THỜI GIAN PHÒNG NGỪA THẤP TIM THỨ PHÁT Type Duration After Last Attack* Rheumatic fever with carditis and residual heart 10 y or until patient is 40 y of age (whichever is longer) disease (persistent VHD†) Rheumatic fever with carditis but no residual heart 10 y or until patient is 21 y of age (whichever is longer) disease (no valvular disease†) Rheumatic fever without carditis 5 y or until patient is 21 y of age (whichever is longer) *Lifelong prophylaxis may be recommended if the patient is at high risk of group A streptococcus exposure. Secondary rheumatic heart disease prophylaxis is required even after valve replacement. †Clinical or echocardiographic evidence. Adapted from Gerber et al 7
- PHÒNG NGỪA VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG COR LOE Recommendation 1. Antibiotic prophylaxis is reasonable before dental procedures that involve manipulation of gingival tissue, manipulation of the periapical region of teeth, or perforation of the oral mucosa in patients with VHD who have any of the following: a. Prosthetic cardiac valves, including transcatheter-implanted prostheses and homografts. b. Prosthetic material used for cardiac valve repair, such as annuloplasty 2a C-LD rings, chords, or clips. c. Previous IE. d. Unrepaired cyanotic congenital heart disease or repaired congenital heart disease, with residual shunts or valvular regurgitation at the site of or adjacent to the site of a prosthetic patch or prosthetic device. e. Cardiac transplant with valve regurgitation attributable to a structurally abnormal valve. 8
- PHÒNG NGỪA VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG COR LOE Recommendation 2. In patients with VHD who are at high risk of IE, antibiotic prophylaxis is not recommended for 3: No B-NR nondental procedures (e.g., TEE, Benefit esophagogastroduodenoscopy, colonoscopy, or cystoscopy) in the absence of active infection. 9
- KHÁNG ĐÔNG TRONG RUNG NHĨ Ở BN CÓ BỆNH VAN TIM COR LOE Recommendations 1. For patients with AF and native valve heart disease (except rheumatic mitral stenosis [MS]) or who received a bioprosthetic valve >3 months ago, 1 A a non–vitamin K oral anticoagulant (NOAC) is an effective alternative to VKA anticoagulation and should be administered on the basis of the patient’s CHA2DS2-VASc score. 2. For patients with AF and rheumatic MS, long-term VKA oral 1 C-EO anticoagulation is recommended. 10
- KHÁNG ĐÔNG TRONG RUNG NHĨ Ở BN CÓ BỆNH VAN TIM COR LOE Recommendations 3. For patients with new-onset AF £ 3 months after surgical or 2a B-NR transcatheter bioprosthetic valve replacement, anticoagulation with a VKA is reasonable . 4. In patients with mechanical heart valves with or without AF 3: Harm B-R who require long-term anticoagulation with VKA to prevent valve thrombosis, NOACs are not recommended. 11
- Figure 1. Anticoagulation for AF in Patients With VHD. Colors corresponds to Table 2. 12
- HẸP VAN HAI LÁ Nguyên nhân: chủ yếu là thấp tim, ngoài ra: bẩm sinh, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, lupus, viêm đa khớp dạng thấp,… Mức độ: Hẹp khít/nặng khi diện tích mở van < 1cm2
- HẸP VAN HAI LÁ
- Phân giai đoạn của hẹp van 2 lá Stage Definition Valve Anatomy Valve Hemodynamics Hemodynamic Symptoms Consequences A At risk of MS • Mild valve doming • Normal transmitral • None • None during diastole flow velocity B Progressive • Rheumatic valve • Increased transmitral • Mild-to-moderate • None MS changes with flow velocities LA enlargement commissural fusion • MVA >1.5 cm2 • Normal and diastolic • Diastolic pressure pulmonary doming of the mitral half-time 1.5 cm2
- Phân giai đoạn của hẹp van 2 lá Stage Definition Valve Anatomy Valve Hemodynamics Hemodynamic Symptoms Consequences C Asymptomatic • Rheumatic valve • MVA ≤1.5 cm2 • Severe LA • None severe MS changes with • (MVA ≤1 cm2 with very enlargement commissural severe MS) • Elevated PASP fusion and • Diastolic pressure >30 mm Hg diastolic doming half-time ≥150 msec of the mitral valve • (Diastolic pressure leaflets half-time ≥220 msec • Planimetered with very severe MS) MVA ≤1.5 cm2 • (MVA ≤1 cm2 with very severe MS)
- Phân giai đoạn của hẹp van 2 lá Stage Definition Valve Anatomy Valve Hemodynamic Symptoms Hemodynamics Consequences D Symptomatic • Rheumatic • MVA≤1.5 cm2 • Severe LA • Decreased severe MS valve changes • (MVA ≤1 cm2 with enlargement exercise with very severe MS) • Elevated PASP tolerance commissural • Diastolic pressure >30 mm Hg • Exertional fusion and half-time ≥150 dyspnea diastolic doming msec of the mitral • (Diastolic pressure valve leaflets half-time ≥220 • Planimetered msec with very MVA ≤1.5 cm2 severe MS)
- HẸP VAN HAI LÁ Cơ năng Thực thể • Khó thở khi gắng sức, • Suy tim phải: phù, gan giảm khả năng gắng sức to, tĩnh mạch cổ nổi • Khó thở khi nằm, phù • T1 đanh, rù tâm trương, phổi clắc mở van 2 lá, T2 • Ho ra máu mạnh, tách đôi • Khàn tiếng • Đau ngực, hồi hộp • Tắc mạch do rung nhĩ
- HẸP VAN HAI LÁ
- HẸP VAN HAI LÁ Vôi hóa Độ dày tổ chức Điểm Độ di động van Độ dày van van dưới van Dày nhẹ dây Van di động tốt, bờ van Dày nhẹ các bờ Có 1 điểm 1 chằng ngay hạn chế di động van vôi hóa dưới các lá van Bờ van dày vừa (5 Dày 1/3 chiều Nửa trên van vẫn di Vôi hóa rải 2 – 8 mm), thân van dài đoạn gần động bình thường rác bờ van không dày dây chằng Van di động được về Vôi hóa Dày đến đoạn phía trước trong thì tâm Dày vừa toàn bộ lá 3 đến phần xa của dây trương nhờ phần thân van giữa lá van chằng van Vôi hóa Dày toàn bộ Hai lá van hầu như Dày nhiều các lá 4 hoàn toàn dây chằng, co không di động van (>8mm) lá van rút, dày cột cơ Tổng điểm = 4 – 16 Wilkins < 9: nong van hai lá tối ưu, Wilkins > 11: không nên nong van hai lá. Mức độ hẹp van hai lá Thông số Nhẹ Trung bình Nặng Chênh áp trung bình qua van hai lá (mmHg) 10 Áp lực động mạch phổi (mmHg) < 30 30 – 50 > 50 Diện tích mở van hai lá (cm2) > 1,5 1,0 – 1,5 < 1,0

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp cho người bệnh tăng huyết áp – Đái tháo đường cao tuổi - Ths.Bs. Nguyễn Trung Anh
30 p |
168 |
23
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 3: Sơ sinh
22 p |
134 |
22
-
Bài giảng Tiếp cận các hội chứng tiêu hoá thường gặp: Nuốt đau, đau bụng và tiêu chảy
38 p |
179 |
16
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp tối ưu theo khuyến cáo ISH 2020 Có gì khác biệt gì với VSH và ESC 2018 - GS. TS. BS. Nguyễn Đức Công
24 p |
49 |
7
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp nặng - PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn
31 p |
91 |
5
-
Bài giảng Tiếp cận bệnh nhân suy tim cấp – suy tim mạn từ triệu chứng lâm sàng đến chẩn đoán lâm sàng - ThS.BS. Nguyễn Thành Sang
23 p |
15 |
5
-
Bài giảng Tiếp cận phù chân - ThS.BS. Nguyễn Thị Bích Duyên
26 p |
33 |
5
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương - PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa
32 p |
24 |
4
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị dự phòng tối ưu bệnh tim mạch do xơ vữa cập nhật 2019 - PGS TS BS Trần Văn Huy
29 p |
32 |
3
-
Bài giảng Tiếp cận hội chứng xuất huyết - ThS.BS Phan Nguyễn Liên Anh
21 p |
69 |
3
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị hen ở Việt Nam nên hay không nên theo GINA - PGS.TS.BS Vũ Văn Giáp
40 p |
18 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị xơ gan - TS.BS. Võ Hồng Minh Công
33 p |
9 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim mạn - TS.BS. Nguyễn Hoàng Hải
48 p |
10 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị các bệnh liên quan acid dịch vị - TS.BS. Võ Hồng Minh Công
35 p |
19 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh nhân tăng huyết áp - ThS. BS. Nguyễn Thành Sang
46 p |
11 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận tổn thương thận cấp - ThS. BS Nguyễn Thanh Vy
44 p |
15 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận bệnh nhân sốc - BS. Huỳnh Quang Đại
56 p |
10 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận khó tiêu - ThS.BS. Nguyễn Thị Bích Duyên
27 p |
3 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
