ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC<br />
<br />
T.S. Phan Quốc Anh<br />
<br />
Văn hoá học<br />
là khoa học liên ngành<br />
• Văn hoá học là sự tổng hợp thành tựu các<br />
ngành như xã hội học, tâm lý học, nhân<br />
học văn hoá, phân tâm học…Khái niệm<br />
văn hoá cá nhân và văn hoá cộng đồng,<br />
muốn nghiên cứu xã hội phải nghiên cứu<br />
cá nhân, muốn nghiên cứu cá nhân phải<br />
nghiên cứu xã hội. Muốn nghiên cứu văn<br />
hoá phải nghiên cứu cả cá nhân và cộng<br />
đồng xã hội.<br />
<br />
Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng có phạm vi<br />
xã hội tổng thể, vì vậy nghiên cứu nó phải<br />
từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau như<br />
đã học ở bài trên (dân tộc chí, dân tộc<br />
học, nhân học, tâm lý học phân tâm học,<br />
xã hội học). Tùy theo đối tượng nghiên<br />
cứu để chọn phương pháp luận trung tâm<br />
và liên kết các phương pháp để tìm ra<br />
những kết luận khoa học.<br />
<br />
Tam diện nhất thể<br />
• - Hình thái giá trị: (bài giá trị văn hoá)<br />
+ Giá trị đạo đức, (giá trị xã hội, giá trị nhân văn v.v…)<br />
• - Hình thái chuẩn mực: (Chuẩn mực pháp lý, chuẩn<br />
mực dư luận xã hội).<br />
<br />
• - Hình thái biểu tượng:<br />
+ Liên ngành: (các ngành và các khoa học giáp ranh)<br />
Dân tộc chí<br />
<br />
Tâm lý học<br />
<br />
Địa văn hoá<br />
<br />
Dân tộc học<br />
<br />
Xã hội học<br />
<br />
Lý hoá<br />
<br />
Nhân học<br />
<br />
Phân tâm học<br />
<br />
Hoá lý<br />
<br />
Dân<br />
tộc<br />
chí<br />
<br />
Tâm<br />
lý<br />
học<br />
<br />
Dân<br />
tộc<br />
học<br />
<br />
Xã<br />
hội<br />
học<br />
<br />
Nhân<br />
học<br />
<br />
Phân<br />
tâm<br />
học<br />
<br />