Đề cương chi tiết học phần: Thực phẩm chức năng và thực phẩm truyền thống
lượt xem 4
download
Học phần "Thực phẩm chức năng và thực phẩm truyền thống" tập trung vào các khái niệm về thực phẩm chức năng, các loại hợp chất chức năng , phân loại các loại thực phẩm chức năng cũng như vai trò của nó. Sau đó là khái niệm về thực phẩm truyền thống, phân loại và vai trò cũng như kĩ thuật sản xuất một số loại thực phẩm truyền thống đặc trưng. Từ đó giúp sinh viên hiểu và phân biệt giữa các loại thực phẩm chức năng, truyền thống và thông thường, nắm được các kỹ thuật sản xuất sản phẩm cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Thực phẩm chức năng và thực phẩm truyền thống
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CNSH - CNTP KHOA: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ---------------------- BỘ MÔN: TRẮC ĐỊA – GIS VÀ VIỄN THÁM ---------------------- NGUYỄN THỊ ĐOÀN ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÊ VĂN THƠ, NGUYỄN QUÝ LY Học phần: THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ THỰC PHẨM TRUYỀN THỐNG Số tín chỉ: 2 Mã số: FTF321 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: BẢN ĐỒ HỌC Số tín chỉ: 02 Mã số: CGR221 Thái Nguyên, năm 2016
- ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thực phẩm chức năng và thực phẩm truyền thống - Mã số học phần: FTF321 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất: Tự chọn - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 4 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp : 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp : 6 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành : 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học : tiết 3. Đánh giá - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Công nghệ chế biến thực phẩm. - Học phần song hành: Học cùng các môn chuyên ngành 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Kiến thức: Tập trung vào các khái niệm về thực phẩm chức năng, các loại hợp chất chức năng , phân loại các loại thực phẩm chức năng cũng như vai trò của nó. Sau đó là khái niệm về thực phẩm truyền thống, phân loại và vai trò cũng như kĩ thuật sản xuất một số loại thực phẩm truyền thống đặc trưng. Từ đó giúp sinh viên hiểu và phân biệt giữa các loại thực phẩm chức năng, truyền thống và thông thường, nắm được các kỹ thuật sản xuất sản phẩm cơ bản. 5.2. Kỹ năng: Sinh viên sau khi tốt nghiệp có kỹ năng làm việc trong các nhà máy sản xuất thực phẩm, đặc biệt là các nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng và các sản phẩm truyền thống. Đồng thời nâng cao được tay nghề, năng suất nhà máy bằng cách nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới từ các nguồn nguyên liệu tương đương. 6. Nội dung kiến thức của học phần:
- TT Nội dung kiến thức Số tiết Phƣơng pháp giảng dạy Những vấn đề chung về Thực Chƣơng 1. phẩm chức năng và thực phẩm 1 tiết Thuyết trình, PowerPoint truyền thống Khái niệm và lịch sử nghiên cứu 1.1. thực phẩm chức năng Khái niệm và lịch sử nghiên cứu 1.1.1. thực phẩm chức năng Lịch sử nghiên cứu thực phẩm 1.1.2. chức năng Phân biệt giữa thực phẩm chức 1 Thuyết trình, PowerPoint 1.2. năng và thực phẩm truyền thống 1.2.1. Thực phẩm chức năng 1.2.2. Thực phẩm thông thường 1.2.3. Thực phẩm truyền thống 1.3. Phân loại thực phẩm chức năng Phân loại thực phẩm chức năng dựa trên các hợp chất hóa học có 1.3.1. hoạt tính chức năng phòng chống bệnh tật Phân loại thực phẩm chức năng 1.3.2. dựa theo nguồn gốc nguyên liệu Thuyết trình, PowerPoint thực phẩm Phân loại thực phẩm chức năng dựa theo nhóm chức năng phòng 1.3.3. chống bệnh tật và sức khỏe giới tính, lứa tuổi Vai trò sinh học của một số hoạt Chƣơng 2. chất chức năng trong thực phẩm 6 Thuyết trình, PowerPoint chức năng
- Chất chống oxy hóa trong thực 2.1. phẩm chức năng Khái niệm về sự oxy hóa và chất 2.1.1. 1 Thuyết trình, PowerPoint chống oxy hóa Các sắc tố tự nhiên và vai trò sinh 2.1.2. học của các sắc tố Các chất xơ và đƣờng chức năng 2.2. trong thực phẩm chức năng 2.2.1. Chất xơ 2.2.1.1. Phân loại chất xơ Vai trò sinh học của chất xơ trong 2.2.1.2. 1 thực phẩm chức năng 2.2.2. Đường chức năng 2.2.2.1. Một số loại đường chức năng Thuyết trình, PowerPoint Vai trò sinh học của đường chức 2.2.2.2. năng 2.3. Các axit béo chƣa no Các axit béo chưa no trong phòng 2.3.1. chống bệnh tật Vai trò sinh học của một số loại 1 2.3.2. axit béo chưa no 2.3.2.1. Axit béo chưa no CLA 2.3.2.2. Axit béo omega-3, DHA/EPA Hợp chất Phytooestrogen 2.4. (Isoflavon) 1 Thuyết trình, PowerPoint Khái niệm, đặc điểm của 2.4.1. Phytooestrogen
- Vai trò sinh học của hợp chất 2.4.2. Phytooestrogen và những ứng dụng trong phòng chống bệnh tật Các hợp chất catechin trong trà 2.5. xanh 2.5.1. Khái niệm, đặc điểm của catechin Vai trò sinh học của hợp chất 2.5.2. catechin và những ứng dụng trong phòng chống bệnh tật Các phƣơng pháp làm giàu chất 2.5. dinh dƣỡng chức năng trong thực phẩm chức năng Chọn giống cây trồng vật nuôi 2.5.1. giàu chất dinh dưỡng chức năng Làm giàu các chất dinh dưỡng 2.5.2. chức năng thông qua con đường 1 Thuyết trình, PowerPoint chế biến thực phẩm Sử dụng các kỹ thuật trồng trọt, 2.5.3. chăn nuôi đề làm gia tăng làm lượng hoạt chất sinh học Sự phối hợp các hoạt chất chức 2.6. năng trong thực phẩm chức năng Tìm hiểu về các hợp chất chức Thảo luận năng trong thực phẩm chức 1 năng Các nguồn nguyên liệu thực Chƣơng III: 5 Thuyết trình, PowerPoint phẩm chức năng Thực phẩm chức năng có nguồn 3.1. gốc từ thực vật 1 Thực phẩm chức năng có nguồn Thuyết trình, PowerPoint 3.1.1. gốc từ cây ăn quả
- Thực phẩm chức năng có nguồn 3.1.2. gốc từ rau và rau gia vị Thực phẩm chức năng có nguồn 3.1.3. gốc từ các loại đậu đỗ Thực phẩm chức năng có nguồn 3.1.4. gốc từ các loại cây lấy củ Thực phẩm chức năng có nguồn 3.1.5 gốc từ các loại hạt ngũ cốc lức Thực phẩm chức năng có nguồn 3.1.6. gốc từ cây công nghiệp Thực phẩm chức năng có nguồn 3.2. gốc từ sinh vật biển động vật Thực phẩm chức năng có nguồn 3.2.1. gốc từ rong biển Thực phẩm chức năng có nguồn 2 Thuyết trình, PowerPoint 3.2.2. gốc từ tảo Thực phẩm chức năng có nguồn 3.2.3. gốc từ động vật 3.2.4. Chitosan oligosacharide Thực phẩm chức năng có nguồn 3.3. gốc từ nấm Thực phẩm chức năng có nguồn 3.3.1. 1 Thuyết trình, PowerPoint gốc từ nấm thực phầm Thực phẩm chức năng có nguồn 3.3.2. gốc từ nấm dƣợc liệu Tìm hiểu về các hoạt chất sinh Thảo luận 1 học trong một số loại nấm Chƣơng IV. Probiotic-Prebiotic-Synbiotic 3 Thuyết trình, PowerPoint 4.1. Probiotic 1
- 4.1.1. Khái niệm về Probiotic Thuyết trình, PowerPoint Những đặc điểm chung của 4.1.2. Probiotic Tác dụng tốt của Probiotic với sức 4.1.3. khỏe Các loại vi sinh vật được sử dụng 4.1.4. để sản xuất Probiotic 4.1.5. Giới thiệu về sản phẩm yakult 4.2. Prebiotic 4.2.1. Khái niệm 4.2.2. Phân loại Prebiotic Vai trò và ứng dụng Prebiotic 4.2.3 trong thực phẩm chức năng 1 Thuyết trình, PowerPoint 4.3 Synbiotic 4.3.1. Khái niệm 4.3.2. Phân loại Synbiotic Vai trò và ứng dụng Synbiotic 4.3.3. trong thực phẩm chức năng So sánh giữa Vvai trò và cơ chế Thảo luận 1 tác dụng của Probiotic-Prebiotic Chƣơng V. Các sản phẩm chế biến từ đậu đỗ 4 Thuyết trình, PowerPoint Thành phần hoá học của một số loại 5.1. đậu đỗ Các sản phẩm lên men từ hạt đậu 2 Thuyết trình, PowerPoint 5.1.1 nành 5.1.1.1 Tương
- 5.1.1.2 Nước chấm (nước tương, magi) 5.1.1.3 Chao Các sản phẩm không lên men từ hạt đậu nành 5.2 1 Thuyết trình, PowerPoint Đậu phụ Tìm hiểu quy trình chế biến các sản Thảo luận phẩm tương và đậu phụ tại các làng 1 nghề nổi tiếng Chƣơng VI. Các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc 3 Thuyết trình, PowerPoint 6.1 Các sản phẩm lên men từ ngũ cốc 6.1.1 Rượu nếp 1 Thuyết trình, PowerPoint 6.1.2 Rượu đế 6.1.3 Rượu cần Các sản phẩm không men từ ngũ 6.2 cốc 2 Thuyết trình, PowerPoint 6.2.1 Bánh đa, bún, phở 6.2.2 Bánh đa nem Chƣơng Các sản phẩm chế biến từ rau 4 Thuyết trình, PowerPoint VII. quả 7.1. Các sản phẩm lên men 7.1.1. Rau quả muối chua 2 7.1.2 Rượu vang Thuyết trình, PowerPoint 7.2 Các sản phẩm không lên men 7.2.1. Mứt quả 1 7.2.2 Ô mai So sánh giữa các quy trình chế Thảo luận 1 Thuyết trình, PowerPoint biến mứt quả
- Chƣơng Các sản phẩm chế biến từ thủy, 4 VIII. hải sản Tình hình nghiên cứu và sản xuất 8.1. nước mắm 8.2. Nguyên liệu sản xuất nước mắm Bản chất của quá trình sản xuất 2 8.3 nước mắm Thuyết trình, PowerPoint 8.3.1 Nước mắm Cát Hải 8.3.2. Nước mắm phú Quốc 8.3.2.1 Phương pháp gài nén Kỹ thuật sản xuất nước mắm phú 1 8.3.2.1. Quốc Thuyết trình, PowerPoint Tìm hiểu so sánh giữa quy trình Thảo luận sản xuất nƣớc mắm Phú Quốc và 1 Cát hải 7. Tài liệu học tập: Dương Thanh Liêm (2010). Thực phẩm chức năng và sức khoẻ bến vững. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 8. Tài liệu tham khảo: 4. Hà Duyên Tư (chủ biên), Phân tích hóa học thực phẩm, NXB khoa học và kỹ thuật, 2009 5. Lê Thanh Mai (chủ biên), Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005. 6. Trần Linh Thước, Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm, NXB giáo dục, 2002. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Thị Đoàn Khoa CNSH &CNTP Thạc sỹ
- 2 Trần Thị Lý Khoa CNSH &CNTP Thạc sỹ Thái Nguyên, ngày 0 1 tháng 02 năm 2016 Trƣởng khoa Trƣởng Bộ môn Giảng viên TS. Nguyễn Văn Duy ThS. Nguyễn Văn Bình ThS. Nguyễn Thị Đoàn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Phân tích thực phẩm
8 p | 95 | 11
-
Đề cương chi tiết học phần: Hóa học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 53 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (Dùng cho ngành Chăn nuôi thú y - Chương trình POHE)
8 p | 82 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Tổ chức và phôi thai học
6 p | 131 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Độc học môi trường
5 p | 146 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm
6 p | 87 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương
7 p | 84 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Mô phôi động vật thuỷ sản (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản)
7 p | 78 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Đa dạng sinh học (02 tín chỉ)
6 p | 87 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Hoá học thực phẩm
9 p | 90 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần trình độ thạc sỹ: Chăn nuôi gia cầm
7 p | 64 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường
8 p | 58 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 2 - Đánh giá hiện trạng nông thôn và xây dựng đề án
7 p | 67 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài nguyên thiên nhiên đại cương
5 p | 66 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở động vật thủy sản
5 p | 70 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Kiểm nghiệm thú sản (Dùng cho ngành Dược thú y)
9 p | 61 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 3 (Ngành/chuyên ngành đào tạo: Thú y)
5 p | 53 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Giải tích 2 chung cấp độ 4
4 p | 113 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn