intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học: Quy hoạch sử dụng đất và quản lý tài nguyên đất

Chia sẻ: Vtu Vtu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

250
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn học: Quy hoạch sử dụng đất và quản lý tài nguyên đất với mục tiêu tập trung trình bày về tài nguyên đất, phương pháp quy hoạch sử dụng đất đai, các mâu thuẫn trong sử dụng đất đai, các quan điểm trong sử dụng đất đai hợp lý và bền vững, các công cụ phục vụ cho quy hoạch và sử dụng bền vững đất đai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học: Quy hoạch sử dụng đất và quản lý tài nguyên đất

  1. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT 1. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Nguyễn Đình Thái Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Khoa Địa chất, Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ liên hệ: Khoa Địa chất, Trường Đại học KHTN Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại, e-mail: 35587059, 0982555987; nguyendinhthai@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý môi trường, Đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững, Quản lý tổng hợp vùng bờ. Thông tin về trợ giảng: Họ và tên: Chức danh, học hàm, học vị: Địa chỉ làm việc: Điện thoại, email: Các hướng nghiên cứu chính: 2. Thông tin về môn học Tên môn học: Quy hoạch sử dụng đất và quản lý tài nguyên đất Mã môn học: GLO3100 Số tín chỉ: 3 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 30 Bài tập: 05 Thảo luận trên lớp: 05 Tự học: 05 Đơn vị phụ trách môn học: Khoa: Địa chất Môn học tiên quyết: kinh tế tài nguyên Môn học kế tiếp: Vấn đề môi trường trong quy hoạch sử dụng đất và nước 3. Mục tiêu của môn học: Kiến thức: Nhằm giúp sinh viên hiểu được các khái niệm về tài nguyên đất, nắm được quan điểm bền vững trong sử dụng đất đai. Phương pháp quy hoạch sử dụng đất đai trên quan điểm hợp lý và bền vững trong thực tế cụ thể. Kỹ năng: Sau khi kết thúc môn học, sinh viên phải có các kỹ năng sau: Phân tích và tổng hợp các vấn đề liên quan đến khái niệm về tài nguyên đất Nắm bắt được phương pháp quy hoạch sử dụng đất đai theo quan điểm hợp lý và phát triển bền vững. 1
  2. 4. Tóm tắt nội dung môn học Phần lý thuyết trao đổi về tài nguyên đất, phương pháp quy hoạch sử dụng đất đai, các mâu thuẫn trong sử dụng đất đai, các quan điểm trong sử dụng đất đai hợp lý và bền vững, các công cụ phục vụ cho quy hoạch và sử dụng bền vững đất đai. Phần thực hành từng nhóm học viên sẽ lập quy hoạch cụ thể trong việc phân chia sử dụng đất đai trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tác động môi trường. 5. Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI 1.1. Khái niệm cơ bản về tài nguyên đất 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Thành phần cấu tạo đất 1.1.3. Cấu trúc của đất 1.2. Nguồn gốc hình thành đất 1.2.1. Sự ra đời của các vật liệu đầu tiên trong đất 1.2.2. Các yếu tố hình thành đất 1.3. Phân loại tài nguyên đất 1.3.1. Phân loại đất theo FAO 1.3.2. Phân loại đất theo USDA 1.3.3. Hệ thống phân loại đất theo Bộ Nông Nghiệp Việt Nam 1.4. Hê sinh thái môi trường đất Chương 2 : CÁC QUÁ TRÌNH XẢY RA TRONG ĐẤT 2.1. Quá trình mất nước và các quá trình vật lý 2.2. Sự tích tụ chất hữu cơ và quá trình hình thành than bùn 2.3. Sự quay vòng chất dinh dưỡng trong đất 2.4. Sự di chuyển theo chiều dọc của sét và các vật liệu trong đất 2.5. Quá trình sodic hóa 2.6. Quá trình phèn hóa 2.6.1. Quá trình hình thành đất phèn tiềm tàng 2.6.2. Quá trình hình thành đất phèn hoạt động 2.7. Sự tích tụ calcium carbonate và gypsum 2.8. Ô nhiễm và thoái hóa môi trường đất Chương 3: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.1. Các quy định và luật lệ 3.1.1. Luật đất đai 3.1.2. Luật Bảo vệ Môi trường 3.1.3. Các văn bản dưới luật (Thông tư, nghị định, hướng dẫn) 3.2. Sử dụng hợp lý tài nguyên đất 3.3. Các biện pháp quản lý tài nguyên đất 3.3.1. Quản lý bằng chế tài pháp luật 3.3.2. Quản lý bằng biện pháp kỹ thuật 3.3.3. Quản lý bằng công cụ kinh tế Chương 4: QUY HOẠCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI 4.1. Định nghĩa về quy hoạch sử dụng đất 4.2. Các yêu cầu trong công tác quy hoạch sử dụng đất 2
  3. 4.3. Phạm vi quy hoạch sử dụng đất 4.3.1. Quy hoạch cấp quốc gia 4.3.2. Quy hoạch cấp tỉnh 4.3.3. Quy hoạch cấp địa phương (huyện và xã) 4.4. Những vấn đề cần quan tâm trong quy hoạch sử dụng đất Chức năng của đất đai 4.4.2. Sở hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai và thị trường đất đai 4.5. Các tiêu chuẩn chất lượng và giới hạn của đất đai cho các sử dụng khác nhau 4.6. Các chỉ thị cho tính bền vững đất đai Chương 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI 5.1. Phương pháp bản đồ 5.2. Phương pháp điều tra nhanh 5.3. Phương pháp GIS 5.4. Phương pháp thống kê 5.5. Phương pháp phân tích dự báo 5.6. Phương pháp tổng hợp tối ưu hóa không gian 5.6.1. Phát triển khung để xây dựng những quyết định 5.6.2. Cơ sở dữ liệu cho việc quy hoạch đất đai 5.6.3. Phân tích đa mục tiêu và kỹ thuật tối ưu hóa dữ liệu Chương 6: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VÀ QUY TRÌNH LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 6.1. Những quy định chung 6.2. Quy trình cơ bản lập QHSDD 6.2.1. Công tác chuẩn bị và điều tra cơ bản 6.2.2. Phân tích điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 6.2.3. Phân tích hiện trạng và biến động đất đai 6.2.4. Đánh giá thích nghi đất đai 6.2.5. Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai 6.2.6. Xây dựng phương án quy hoạch 6. Học liệu: - Học liệu bắt buộc: [1] Lê Quang Trí, 2005. Quy hoạch sử dụng đất đai. Đại học Cần Thơ, 190p. - Học liệu tham khảo: [2] Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân, 1999. Sổ tay điều tra, phân loại, đánh giá đất. NXB Nông nghiệp, 135p. [3] Leung, Hok-Lin. 2003. Land Use Planning Made Plain. 2nd edition. Toronto: University of Toronto Press, 210p. [4] FAO, 1991. Land use planning, 106p. 3
  4. 7. Hình thức tổ chức dạy học: 7.1 Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành, Tự học, tự Nội dung Tổng Thảo thí nghiệm, nghiên Lý thuyết Bài tập cứu luận điền dã Mở đầu và 7 1 8 Chương 1 Chương 2 6 1 7 Chương 3 5 1 6 Chương 4 6 2 2 10 Chương 5 4 1 2 1 8 Chương 6 2 2 1 1 6 Tổng 30 5 5 5 45 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Hình thức tổ Ghi Tuần Nội dung chính Đọc trước tài liệu chức dạy học chú Đọc trước tài liệu [1]: 3 giờ 1 Chương 1 mục 1.1 và 1.2.1 Lý thuyết 820 TC Chương 1: Mục Đọc tài liệu [2] 2 giờ Lý thuyết 1.2.2 và 1.3.2 1622 TC 2 Đọc trước tài liệu [4]: Tự học, tự 1 giờ Chương 1: Mục 1.3.3 2432 nghiên cứu TC Đọc tài liệu [1]: 2 giờ Chương 1: Mục 1.4 Lý thuyết 2229 TC 3 Đọc tài liệu [1] 1 giờ Chương 2: Mục 2.1 Lý thuyết 3539 TC Đọc tài liệu [2]: 2 giờ Chương 2: Mục 2.2 đến 2.4 Lý thuyết 2833 TC 4 Đọc tài liệu [1]: Tự học, tự 1 giờ Chương 2: Mục 2.5 4045 nghiên cứu TC Đọc tài liệu [1]: 1 giờ 5 Chương 2: Mục 2.6 và 2.7 Lý thuyết 4555 TC 4
  5. Hình thức tổ Ghi Tuần Nội dung chính Đọc trước tài liệu chức dạy học chú Đọc tài liệu [1]: 2 giờ Chương 2: Mục 2.8 Lý thuyết 5565 TC Đọc trước tài liệu [1]: 2 giờ Chương 3: Mục 3.1.1 đến 3.1.2 Lý thuyết 6571 TC 6 Đọc trước tài liệu [1]: Tự học, tự 1 giờ Chương 3: Mục 3.1.3 7278 nghiên cứu TC Đọc trước tài liệu [1]: 3 giờ Chương 3: Mục 3.2 và 3.3 Lý thuyết 7 7990 TC Đọc trước tài liệu [1]: 2 giờ Chương 4: Từ mục 4.1 đến 4.3.1 Lý thuyết 9096 TC 8 Đọc trước tài liệu [2]: 1 giờ Chương 4: Mục 4.3.2 Thảo luận 4254 TC Kiểm tra giữa kỳ 9 Đọc trước tài liệu [2]: 2 giờ Chương 4: Mục 4.3.3 Bài tập 5573 TC Đọc trước tài liệu [1]: 3 giờ 10 Chương 4: từ mục 4.4 và 4.5 Lý thuyết 97102 TC Đọc trước tài liệu [3]: 1 giờ Chương 4: Mục 4.6 Thảo luận 85114 TC 11 Đọc trước tài liệu [3]: 2 giờ Chương 5: Mục 5.1 đến 5.3 Lý thuyết 126147 TC Đọc trước tài liệu [1]: Tự học, tự 1 giờ Chương 5: mục 5.4 102109 nghiên cứu TC 12 Đọc trước tài liệu [2]: 2 giờ Chương 5: Mục 5.5 và 5.6.1 Lý thuyết 7791 TC Đọc trước tài liệu [2]: 1 giờ Chương 5: Mục 5.6.2 Bài tập 102111 TC 13 Đọc trước tài liệu [1]: 2 giờ Chương 5: Mục 5.6.3 Thảo luận 109114 TC Đọc trước tài liệu [2]: Tự học, tự 1 giờ Chương 6: Mục 6.1 112130 nghiên cứu TC 14 Đọc trước tài liệu [3]: 2 giờ Chương 6: Mục 6.2.1 đến 6.2.2 Bài tập 147158 TC Đọc trước tài liệu [1]: Chương 6: Mục 6.2.3 đến 6.2.4 Lý thuyết 2 giờ 15 115122 5
  6. Hình thức tổ Ghi Tuần Nội dung chính Đọc trước tài liệu chức dạy học chú TC Đọc trước tài liệu [3]: Thảo luận + 1 giờ Chương 6: Mục 6.2.5 đến 6.2.6 159165 Ôn tập TC Sau tuần 15 sẽ thi cuối kỳ. Lịch cụ thể do Nhà trường bố trí 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: Các giờ tín chỉ lý thuyết và bài tập phải được ưu tiên thực hiện ở phòng học có phương tiện trình chiếu (phòng học chuẩn). Từng sinh viên phải thực hiện bài tập và thực hành theo đúng lịch trình, dự đầy đủ các bài giảng lý thuyết, hoàn thành tốt các bài thảo luận. Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu do giáo viên quy định, có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết. Học viên phải tích lũy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định môn học. 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1 Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm Phần tự học, tự nghiên cứu, thảo luận: 20% Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 30% Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 50% 9.2 Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại) Thi giữa kỳ: tuần thứ 9 Thi cuối kỳ: sau tuần 15 Thi lại: sau kỳ thi chính từ 3 - 5 tuần 9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên. Nộp báo cáo từng bài tập đúng thời gian quy định. Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0