intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Võ Trường Toản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm chuẩn bị kiến thức cho kì kiểm tra giữa học kì 1 sắp tới, mời các bạn học sinh lớp 9 cùng tải về "Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Võ Trường Toản" dưới đây để tham khảo, hệ thống kiến thức Toán đã học. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Võ Trường Toản

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN I GỢI Ý ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN HÓA HỌC – KHỐI 9 VÕ TRƯỜNG TOẢN NĂM HỌC 2022 – 2023 I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 1. OXIDE Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, … Lưu ý : Một số base oxide (Na2O, BaO, CaO, K2O, …) tác dụng vớinước còn các base oxid như: MgO, CuO, Al2O3,   FeO, Fe2O3, … không tác dụng với nước 2. ACIDVd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, …  3. BASEVd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, … Chú ý:  ­ Axit hoặc bazơ tác dụng với muối, điều kiện xảy ra phản ứng là sản phẩm phải có kết tủa hoặc chất khí bay   hơi. Axit hay bazơ phải tan. ­ Dung dịch bazơ còn làm phenolphtalein không màu hóa hồng(đỏ) ­ Chỉ có bazơ không tan bị nhiệt phân hủy Sản xuất axit sunfuric:  Gồm các công đoạn sau:   Sản xuất natri hiđroxit:    (1)       S +  O2  SO2   2NaCl + 2H2O                      2NaOH + Cl2+ H2     (2)  2SO2 +  O2     2SO3    (3)   SO3   +  H2O      H2SO4  H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng: Tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng H2, có tính háo nước. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP  1.Bài tập trắc nghiệm khách quan (tham khảo): Câu 1. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxide tác dụng được với dung dịch KOH? A. CO2, Na2O, SO3 B. N2O, BaO, CO2 C. N2O5, P2O5, CO2 D. CuO, CO2, Na2O Câu 2. Cho dãy các oxide sau: FeO, CaO, CuO, K2O, BaO, CaO, Ag2O. Số chất tác dụng được vơi H2O tạo thành dung  dịch base? A. 3 B. 4 C. 5 D.6
  2. Câu 3. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột P2O5 và CaO A. H2O B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. CO2 Câu 4. Cho các chất: MgO, Mg(OH)2, MgCO3 và Mg. Chất nào sau đây phản ứng được với cả 4 chất trên? A. H2O B. HCl C. Na2O D. CO2 Câu 5. Muốn pha loãng sulfuric acid đặc người ta làm như thế nào? A. Rót từ từ nước vào lọ đựng acid B. Rót từ từ acid đặc vào lọ đựng nước C. Rót nhanh nước vào lọ đựng acid D. Rót nhanh acid đặc vào lọ đựng nước Câu 6. Cho biết hiện tượng của phản  ứng sau: Khi cho sulfuric acid đặc vào ống nghiệm đựng một lá copper nhỏ  và   đun nóng nhẹ. A. Kim loại copper không tan. B. Kim loại copper tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí không màu thoát ra. C. Kim loại copper tan dần, dung dịch không màu có khí màu hắc thoát ra. D. Kim loại copper chuyển màu đen, sau đó tan dần, dung dịch có màu xanh lam và khí mùi hắc thoát ra. Câu 7. Một phần lớn vôi sống được dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.   Công thức hóa học của vôi sống là: A. Na2O  B. MgO C. CaO D. BaO Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Nhúng quỳ  tím vào dung dịch sau phản  ứng , hiện tượng quan sát được là: A. quỳ tím chuyển sang màu xanh B. quỳ tím chuyển sang màu đỏ C. quỳ tím bị mất màu  D. quỳ tím không đổi màu  Câu 9. Điện phân dung dịch natri clorua NaCl trong bình điện phân có màng ngăn tại cực dương thu được  A. khí chlorine B. dung dịch NaOH C. Khí hydrogen  D. dung dịch HCl  Câu 10. Dãy chất gồm base không bị nhiệt phân hủy là? A. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B. KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2 C. NaOH, CaOH)2, Ba(OH)2, KOH D. KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2 2.Bài tập tự luận Câu 1:Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có)? a.CO2 + Ca(OH)2 ? + ? b. Fe + HCl?  +  ? c.Al2O3 + H2SO4?  +  ? d.Cu(OH)2?  + ?   e. Na2CO3 + HCl? + ? +? f.NaOH + HCl?  + ?  g.FeS2 + O2?  +?    f.H2SO4 +BaCl2? + ? Câu 2:Bằng phương pháp hóa học nhận biết các hóa chất không màu dưới đây: a.H2SO4, HCl, BaCl2 b.NaCl,Ba(OH)2, NaOH c. HCl, NaNO3, NaCl. d.KOH, K2SO4, KNO3 Câu 3: Cho 6,5 gam Zn hòa tan hoàn toàn trong 500ml dung dịch HCl. Tính thể tích H 2 thoát ra  ở đkc và nồng độ mol  dung dịch HCl Câu 4: 2,479 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa hết với 600 ml dd Ba(OH) 2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. Tính  khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ dung dịch Ba(OH)2 Câu 5:Trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản  ứng vừa đủ. Sau phản  ứng lọc kết tủa nung đến khối   lượng không đổi được m gam chất rắn: a. Viết PTPƯ xảy ra b. Tính m c. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi). Quận 1 , ngày 17 tháng 10 năm 2022 Duyệt của Ban giám hiệu Chữ kí của nhóm trưởng Nguyễn Minh Xuân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0