Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
lượt xem 2
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 KHỐI 12 NĂM HỌC 2023-2024 ------------------- A.MA TRẬN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7điểm) I.Giải tích Chủ đề Mức độ Tổng nhận thức câu và hình thức câu hỏi NB TH VD VDC GIẢI TÍCH Sự ĐB,NB của hàm số 2 2 4 Cực trị của hàm số 3 2 5 GTIN,GTNN của hàm số 1 2 3 Tiệm cận 1 1 2 Đồ thị hàm số 3 3 Tiếp tuyến 1 1 Tương giao hai đồ thị 1 2 3 Tổng 12 9 21 II.Hình học Chủ đề Mức độ nhận Tổng thức và hình câu thức câu hỏi NB TH VD VDC Khái niêm về khối đa diện 2 1 3 Khối đa diện lồi và khối đa diện đều 2 2 4 Thể tich khối đa diện 4 3 7 Tổng 8 6 14 B.MÔ TẢTRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Các câu ở mức nhận biết chỉ để định hướng cho HS tự ôn tập) Câu 1-NB.Chohàm số có BBT tìm khoảng tăng giảm của hàm số. Câu 2-NB.Chohàm số có đồ thị tìm khoảng tăng giảmcủa hàm số. Câu 3-TH.Tìm khoảng đơn điệu của hàm nhất biến cho bởi công thức có hệ số bằng số. Câu 4-TH.Tìm khoảng đơn điệu của bậc 3 cho bởi công thức có hệ số bằng số. Câu 5-NB.Cho BBT hàm số .Hỏi về cực trị của hàm số . Câu 6-NB.Cho hàm số có đạo hàm . Hỏi về cực trị của hàm số . Câu 7-NB.Cho đồ thị của hàm số . Hỏi cực trị của hàm số . Câu 8-TH.Hỏi cực trị của hàm trùng phương cho trước có hệ số bằng số. TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 1
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 Câu 9-TH.Tìm m để hàm số đạt cực trị tại điểm . Câu 10-NB.Tìm GTLN-NN của hàm số bằng đinh nghĩa. Câu 11-TH.Tìm GTLN-GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn cho trước. Câu 12-TH.Tìm GTLN-NNcủa hàm số trên một khoảng cho trước. Câu 13-NB.Cho đồ thị của hàm số .Hỏi về tiệm cận của đồ thị hàm số . Câu 14-TH.Cho bảng biến thiên của hàm số . Hỏi về tiệm cận của đồ thị hàm số . Câu 15-TH.Cho bảng biến thiên của hàm số . Tìm đồ thị của hàm số . Câu 16-TH.Cho đồ thị của hàm số . Tìm hàm số. Câu 17-TH.Cho hàm số . Tìm đồ thị của hàm số . Câu 18-NB.Tìm hệ số góc tiếp tuyến khi biết hoành độ tiếp điểm. Câu 19-NB.Cho hai hàm số đơn giản hỏi số số giao điểm của hai đồ thị. Câu 20-TH.Dùng đồ thị để biện luận nghiệm phương trình bậc ba. Câu 21-TH.Dùng đồ thị để biện luận nghiệm phương trình trùng phương. Câu 22-NB.Nhận dạng khối đa diện. Câu 23-NB.Các khái niệm thuộc về đa diện(Điểm trong, đỉnh mặt…) Câu 24-TH. Phân chia khối chóp tứ giác thành các khối tứ diện. Câu 25-NB. Hỏi về số đỉnh của đa diện lồi Câu 26-NB. Hỏi về số mặt của khối đa diện đều. Câu 27-TH. Hỏi về số cạnh của khối đa diện đều. Câu 28-TH.Hỏi về mặt phẳng đối xứng của một số đa diện thường gặp. Câu 29-NB.Công thức thể tích. Câu 30-NB.Thể tích khối lập phương cạnh cho trước. Câu 31-NB.Thể tích khối hộp chữ nhật biết ba kích thước cho trước. Câu 32-NB.Thể tích của khối lăng trụ đều cho các kính thước cho trước. Câu 33-TH.Thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc đáy. Câu 34-TH.Thể tích khối tứ diện đều có cạnh cho trước. Câu 35-TH.Thể tích khối chóp tứ giác đều. ------------------------------- TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 B.MÔ TẢ TỰ LUẬN(3,0 điểm) A.Phần vận dụng thấp (2,0 điểm) Câu 1.(0,5 điểm). Tìm tham số m để hàm số , chứa tham số m) đồng biến (hay nghịch biến) trên khoảng . Câu 2. (0,5 điểm). Tìm tham số m để hàm số (hệ số không chứa tham số m) có cực trị? Câu 3.(1,0 điểm). Tính thể tích của khối chóp có mặt bên vuông góc với mặt đáy. B.Phần vận dụng cao(1,0 điểm) Câu 4.(1,0 điểm).Tìm m để đường thẳng cắt đồ thị (C) của hàm sốtại nđiểm (với và ) thỏa mãn điều kiện cho trước. ------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 3
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 105 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Các câu ở mức nhận biết chỉ để định hướng cho HS tự ôn tập) Câu 1.1.Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. B. C. D. f ( x) Câu 1.2.Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . Câu 1.3. Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như sau: Tìm mệnh đề sai? A. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng . B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng . C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng . D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng . Câu 2.1.Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịchbiến trên khoảng nào dưới đây ? A. B. C. D. TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 4
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 -1 O 1 2 3 Câu 2.2.Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng . -2 B. Hàm số đồng biến trên khoảng . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng D. Hàm số nghịch biến trên khoảng . -4 Câu 2.3.Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau: A. B. C. D. Câu 3.1.Cho hàm số . Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng? A. Hàm số nghịch biến trên R B. Hàm số đồng biến trên R. C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng và . D. Hàm số đồng biến trên các khoảng và . Câu 3.2. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng? A.Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R. B.Hàm số luôn luôn đồng biến trên R. C.Hàm số nghịch biến trên các khoảng và . D.Hàm số đồng biến trên các khoảng và . Câu 3.3.Các khoảng nghịch biến của hàm sốlà: A. B. C. D. và Câu 4.1. Hàm số đồng biến trênkhoảng: A. B. C. D. . Câu 4.2.Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A. B. C. D. Câu 4.3. Các khoảng đồng biến của hàm số là: A. và B. C. D. . Câu 5.1.Cho hàm số có bảng biến thiên. TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 5
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 Khẳng định nào sau đâyđúng ? A. Hàm số có đúng một cực trị. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1. C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -1. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. Câu 5.2.Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng: A. 2 B. 3. C. 0 . D. -4. Câu 5.3. Cho hàm số , bảng xét dấunhư sau: Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: A. 0 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 6.1. Cho hàm số có đạo hàmsố điểm cực trị của hàm số đã cho là: A. . B. . C. . D. . Câu 6.2. Cho hàm số có đạo hàmsố điểm cực trị của hàm số đã cho là: A. . B. . C.. D. . Câu 6.3.Cho hàm số có đạo hàm . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là: A. . B. . C. . D. . Câu 7.1.Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số. A..B.. C.. D.. TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 6
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 Câu 7.2. Cho hàm số xác định, liên tục trên đoạn và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số có hai điểm cực đại là B. Hàm số có hai điểm cực tiểu là C. Hàm số có hai cực trị. D. Hàm số đạt cực tiểu tại , cực đại tại . Câu 7.3. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số. A.. B.. C. . D.. Câu 8.1. Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số . A. Đạt cực tiểu tại x = 0 B. Có cực đại và cực tiểu C. Có cực đại, không có cực tiểu D.Không có cực trị. Câu 8.2.Số điểm cực trị của hàm số là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8.3. Cho hàm sốKhẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số không có cực trị B. Hàm số chỉ có một cực tiểu và không có cực đại C. Hàm số có hai cực tiểu và một cực đại D. Hàm số có một cực tiểu và hai cực đại Câu 9.1. Hàm số đạt cực tiểu tại x=2 khi : A. B. C. D. Câu 9.2. Giá trị của m để hàm số đạt cực trị tai điểm x = 1 là: A. m = -1 B. m = 2 C. m = 1 D. m = -2 Câu 9.3. Hàm số y = x3 – mx2 + x + 1 đạt cực tiểu tại x = 1 khi m bằng: A. m = –2 B. m = 1 C. m = 2 D. Không tồn tại Câu 10.1.Giá trị lớn nhất của hàm số là A. B. C. D. Câu 10.2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt là A. 0 và – 3. B. 2 và 0. C. 2 và – 3. D. – 1 và – 5. Câu 10.3. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là: A. B C. D. Câu11.1. Cho hàm số . Giá trị lớn nhất trên đoạn của hàm số trên đoạnbằng: A. 2 B. 11 C. 0 D. 3 Câu11.2. Giá trị lớn nhất của hàm số trên A. 1001 B. 1000 C. 1002 D. -996 Câu11.3. Cho hàm số , giá trị nhỏ nhất của hàm số trên là A. B. C. 2 D. 0 Câu12.1. Cho hàm số. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên bằng A. 0 B. 1 C. 2 D. Câu12.2. Trên khoảng thì hàm số TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 7
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 A. Có giá trị nhỏ nhất bằng 1 B.Có giá trị lớn nhất bằng 3 C. Không có giá trị lớn nhất D. Có giá trị lớn nhất bằng 1 Câu12.3. Giá trị lớn nhất của hàm số là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu13.1.Cho hàm sốcó đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng có phương trình : A. B. C. D. Câu13.2. Cho hàm sốcó đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận? A.0. B.1. C.2. D.3. Câu13.3. Cho hàm sốcó đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang có phương trình : y A. 2 B. 1 C. x D. 2 0 1 Câu 14.1. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là: A.4. B. 1. C. 3. D. 2 y = f ( x) Câu 14.2. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: y Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 4. 1. 3. 2. 1 A. B. C. D. x O 2 TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 8
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 Câu 14.3.Cho hàm số có bảng biến thiên sau: Chọn khẳng định đúng. A.Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=0 và tiệm cận ngang là đường thẳng y=0. B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=0 và tiệm cận ngang là đường thẳng y=2. C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=2 và tiệm cận ngang là đường thẳng y=0. D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. Câu 15.1.Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào.? x -∞ 0 2 +∞ A. B. y' -- 0 + 0 -- +∞ 3 C. D. y -1 -∞ Câu 15.2.Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào.? A. B. x -∞ -1 +∞ y' + + C. D. +∞ 2 y Câu 15.3. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như 2 -∞ hình bên: x -∞ 2 +∞ y' A. y = B. y = y 2 +∞ C. y = D. y = 2 -∞ Câu 16.1.Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. . B.. C. D. . Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở Câu 16.2. bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 y 3 2 1 x -3 -2 -1 1 2 3 -1 -2 -3 A.. B. . C. . D. . Câu 16.3.Đồ thị sau là của hàm số nào? A. B. y = x 3 − 3x 2 + 3 C. y = x 3 + 3x 2 + 3 D. TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 10
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 y = − x3 − 3x 2 + 2 Câu 17.1. Đồ thị hàm số là hình nào đưới đây.? A B C D y y y y 3 3 3 3 2 2 2 2 1 1 1 1 x x x x -3 -2 -1 1 2 3 -1 -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 -1 -1 -1 -2 -2 -2 -2 -3 -3 -3 -3 y = −x4 + 2x2 −1 Câu 17.2.Hàm số có đồ thị nào trong các đồ thị sau: A B C D x +1 y= 1− x Câu 17.3.Hàm số có đồ thị nào trong các đồ thị sau: A B C D Câu 18.1. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm M(1;-1). A. 3 B. -3 C. -6 D. 6 Câu 18.2. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục tung. A. 2 B. -5 C. 4 D. -7 TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 11
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 Câu 18.3. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục tung. A. -1 B. 1 C. -4 D. 4 Câu 19.1. Tìm số giao điểm của đồ thị (C): và parabol (P): A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 19.2. Tìm số giao điểm của đường cong (C): và trục hoành? A. 0 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19.3. Tìm số giao điểm của đường cong (C): và đường thẳng A. 0 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 20.1. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.? A. . B. .C.. D. . Câu 20.2. Biết đường cong trong hình dưới đây là đồ thị hàm số Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình có một nghiệm duy nhất? A. . B. . C. . D. . Câu 20.3. Xét hàm số có đồ thị (C) được cho ở hình dưới đây. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt . A. B. , C. , D. , Câu 21.1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2(x2 – 2) + 3 = mcó 2 nghiệm phân biệt. A. m > 2. B. m > 2 , m = - 3. C. m > 3. D. m > 3, m = 2. Câu 21.2. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình có bốn nghiệm phân biệt. A. . B.. C. . D.. Câu 21.3. Cho hàm số có đồ thị được cho ở hình dưới đây. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt ? A. . B. . C.. D. . Câu 22.1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Tứ diện là đa diện lồi B. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là đa diện lồi C. Hình lập phương là đa diện lồi TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 12
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 A. Hình hộp là đa diện lồi Câu 22.2.Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ? A. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối đa diện lồi B. Khối hộp là khối đa diện lồi C. Khối tứ diện là khối đa diện lồi D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 13
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 Câu 22.3.Những hình nào sau đây không phải là khối đa diện? H1 H2 H3 H4 H5 A. H1 và H2 B. H2 và H4 C. H1 và H3 D. H3 và H5 Câu 23.1. Điểm trong của khối đa diện là: A. Điểm thuộc khối đa diện B. Điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện giới hạn khối đa diện ấy C. Điểm thuộc hình đa diện D. Điểm không thuộc hình đa diện Câu 23.2. Điểm ngoài của khối đa diện là: A. Điểm không thuộc khối đa diện B. Điểm thuộc khối đa diện C. Điểm thuộc hình đa diện D. Điểm không thuộc hình đa diện Câu 23.3. Miền trong của khối đa diện là: A. Phần không gian giới hạn bởi hình đa diện kể cả đa diện ấy B. Tập hợp các điểm thuộc khối đa diện C. Tập hợp các điểm không thuộc khối đa diện D. Tập hợp các điểm trong của khối đa diện Câu 24.1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Khối chóp S.ABCD được phân chia thành hai khối tứ diện SABD và SACD B. Khối chóp S.ABCD được phân chia thành ba khối tứ diện SABC, SABD và SACD C. Khối chóp S.ABCD được phân chia thành hai khối tứ diện CSAB và CSAD D. Khối chóp S.ABCD không thể phân chia thành các khối tứ diện Câu 24.2. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Khối chóp S.ABCD được phân chia thành hai khối tứ diện SABD và SBCD B. Khối chóp S.ABCD được phân chia thành hai khối tứ diện SABC, SABD C. Khối chóp S.ABCD được phân chia thành hai khối tứ diện SCBD và CSAD D. Khối chóp S.ABCD không thể phân chia thành các khối tứ diện Câu 24.3. Mặt phẳng (SAC) phân chia khối chóp S.ABCD thành: A. Hai khối tứ diện SABD và SACD. `B. Hai khối tứ diện SABC và SACD. C. Hai khối tứ diện CSAB và CSAB. D. Hai khối tứ diện SACD và SBCD. Câu 25.1. Khối lăng trụ ngũ giác có tất cả bao nhiêu đỉnh? A. 5 B. 10 C. 15 D. 20 TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 14
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 Câu 25.2.Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu đỉnh? A. 6. B. 10. C. 12. D. 11. Câu 25.3. Khối lăng trụ lục giác có tất cả bao nhiêu đỉnh? A. 12 B. 10 C. 7 D. 6 Câu 26.1. Khối mười hai mặt đều có tất cả bao nhiêu mặt? A. 24 B. 28 C. 12 D. 30 Câu 26.2. Khối lập phương có tất cả bao nhiêu mặt? A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 26.3. Khối bát diện đều có tất cả bao nhiêu mặt? A. 24 B. 16 C. 12 D. 8 Câu 27.1. Khối hai mươi mặt đều có tất cả bao nhiêu cạnh? A. 24 B. 28 C. 30 D. 40 Câu 27.2. Khối lập phương có tất cả bao nhiêu cạnh? A. 12 B. 6 C. 10 D. 14 Câu 27.3. Khối bát diện đều có tất cả bao nhiêu cạnh? A. 24 B. 12 C. 30 D. 8 Câu 28.1.Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28.2. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là: A. 6. B. 7 C. 8. D. 9 Câu 28.3. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 6 B. 3 C. 4 D. 7 Câu 29.1. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B chiều cao h là: A. B. C. D. Câu 29.2. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B chiều cao h là: A. B. C. D. Câu 29.3. Công thức dùng để tính thể tích khối nào sau đây? A. Khối lăng trụ B. Khối chóp C. Khối lập phương D. Khối hộp chữ nhật Câu 30.1. Thể tích của khối lập phương cạnh bằng 4 là: A. 16 B. 4 C.64 D. 8 Câu 30.2. Thể tích của khối lập phương cạnh bằng a là? A. 2a3 B. a3 C. 3a3 D. 4a3 Câu 30.3. Thể tích của khối lập phương cạnh bằng 2 là? A. 8 B. 2 C. 6 D. 4 Câu 31.1.Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước a,b,c là A. V=a+b+c B. V=abc C. V=ab D. V=bc Câu 31.2. Thể tích của khối hộp chữ nhật với 3 kích thước lần lượt là 5 dm, 9 dm 12dm bằng: A.540 B. 90 C.270 D.V = 180 Câu 31.3.Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước a,2a,3a là: A. B. C. D. Câu 32.1. Cho hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh đều bằng a ,thể tích khối lăng trụ là: A. B. C. D. Câu 32.2. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB= a ,.Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’? A. B. C. D. TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 15
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024_MÔN TOÁN 12 Câu 32.3. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB= a , A’B=2a.Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’? A. B. C. D. Câu 33.1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA(ABCD) và . Tính thể tích khối chóp S.ABCD ? A. B. C. D. Câu 33.2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a, SD vuông góc (ABCD) , và góc giữa SB với đáy bằng 450. Tính thể tích khối chóp S.ABCD? A. B. C. D. Câu 33.3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA(ABCD), . Tính thể tích , khối chóp S.ABCD? A. B. C. D. Câu 34.1. Thể tích khối tứ diện đều cạnh a là: A. . B.. C. . D. . Câu 34.2.Thể tích khối tứ diện đều cạnh 2a là: A. . B. . C.. D. . Câu 34.3.Thể tích khối tứ diện đều cạnh 3a là: A.. B. . C. . D. . Câu 35.1. Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là : A. . B. . C. . D.. Câu 35.2. Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng là : A. . B. . C.. D. . Câu 35.3. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD? A.. B. . C. . D. . ----------------------------------------------- HẾT ----------------------------------------------- TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI Trang 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 136 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 88 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 184 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 126 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 107 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 95 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 72 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 90 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 109 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 42 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn