THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
<br />
Đề cương ôn tập HK II – Toán 6<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II<br />
MÔN: TOÁN 6 – NGUỒN<br />
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM<br />
<br />
I. SỐ HỌC<br />
1) Cộng hai số nguyên cùng dấu: SGK tập 1 trang 74, 75.<br />
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:<br />
- Bƣớc 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.<br />
- Bƣớc 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ (trong 2 số vừa tìm đƣợc).<br />
- Bƣớc 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trƣớc kết quả tìm đƣợc.<br />
2) Phép trừ hai số nguyên: SGK tập 1 trang 81.<br />
3) Nhân hai số nguyên khác dấu: SGK tập 1 trang 88.<br />
Nhân hai số nguyên cùng dấu: SGK tập 1 trang 90.<br />
4) Quy tắc dấu ngoặc: SGK tập 1 trang 84<br />
5) Quy tắc chuyển vế: SGK tập 1 trang 86<br />
a c<br />
6) Phân số bằng nhau: a.d c.d<br />
b d<br />
7) Tính chất cơ bản của phân số:<br />
<br />
a a.m<br />
<br />
với m , m 0<br />
b b. m<br />
<br />
a a:n<br />
<br />
với n ƢC(a, b)<br />
b b:n<br />
<br />
8) Quy đồng mẫu nhiều phân số: SGK tập 2 trang 18.<br />
9) So sánh phân số: SGK tập 2 trang 22, 23.<br />
a b ab<br />
10) Cộng hai phân số cùng mẫu:<br />
<br />
m m<br />
m<br />
Cộng hai phân số không cùng mẫu: SGK tập 2 trang 26.<br />
Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số:<br />
a c c a<br />
a c m a c m<br />
a) Tính chất giao hoán:<br />
b) Tính chất kết hợp: <br />
<br />
b d d b<br />
b d n b d n <br />
a<br />
a a<br />
c) Cộng với số 0:<br />
0 0 <br />
b<br />
b b<br />
11) Phép trừ phân số: SGK tập 2 trang 32.<br />
12) Phép nhân phân số: SGK tập 2 trang 36.<br />
Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số:<br />
a c c a<br />
a c m a c m<br />
a) Tính chất giao hoán: <br />
b) Tính chất kết hợp: <br />
b d d b<br />
b d n b d n <br />
a<br />
a a<br />
c) Nhân với số 1:<br />
1 1 <br />
b<br />
b b<br />
a c m a c a m<br />
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: <br />
b d n b d b n<br />
13) Phép chia phân số: SGK tập 2 trang 42.<br />
14) Hỗn số, số thập phân, phần trăm: SGK tập 2 trang 45, 46.<br />
15) Tìm giá trị phân số của một số cho trƣớc:<br />
m<br />
m<br />
Muốn tìm<br />
của số b cho trƣớc, ta tính b <br />
(m, n , n ≠ 0)<br />
n<br />
n<br />
16) Tìm một số biết giá trị một phân số của nó:<br />
m<br />
m<br />
Muốn tìm một số biết<br />
của nó bằng a, ta tính a :<br />
(m, n *)<br />
n<br />
n<br />
17) Tìm tỉ số của hai số:<br />
Trang 1<br />
<br />
THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
<br />
Đề cương ôn tập HK II – Toán 6<br />
<br />
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào<br />
a .100<br />
kết quả:<br />
%<br />
b<br />
18) Vẽ biểu đồ phần trăm dƣới dạng cột, ô vuông, hình quạt.<br />
<br />
II. HÌNH HỌC<br />
1) Nửa mặt phẳng: SGK tập 2 trang 72.<br />
2) Góc:<br />
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc.<br />
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.<br />
- Góc có số đo bằng 900 là góc vuông.<br />
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.<br />
- Góc lớn hơn góc vuông nhƣng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.<br />
- Hai góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau có bờ<br />
chứa cạnh chung.<br />
- Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900.<br />
- Hai góc bù nhau là là 2 góc có tổng số đo bằng 1800.<br />
- Hai góc kề bù là 2 góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.<br />
3) Vẽ góc cho biết số đo: xem SGK tập 2 trang 83.<br />
4) Khái niệm tia phân giác của một góc: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo<br />
với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.<br />
5) Các cách tính số đo góc:<br />
- Dựa vào tính chất tia nằm giữa hai tia:<br />
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz xOy yOz xOz<br />
- Dựa vào tính chất tia phân giác của một góc:<br />
xOz<br />
Oy là tia phân giác của xOz xOy yOz <br />
2<br />
6) Cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm:<br />
Hai tia Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox và xOy xOz<br />
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz<br />
7) Cách nhận biết một tia là tia phân giác của một góc:<br />
<br />
xOy yOz xOz (Tia Oy naèm giöõa hai tia Ox vaø Oz)<br />
Cách1) <br />
<br />
xOy yOz<br />
Tia Oy là tia phân giác của góc xOz<br />
xOz<br />
Tia Oy là tia phân giác của góc xOz<br />
Cách2) xOy yOz <br />
2<br />
8) Các khái niệm: đƣờng tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung, đƣờng kính: SGK tập 2 trang 89, 90<br />
9) Các khái niệm: tam giác, đỉnh, cạnh, góc của tam giác: SGK tập 2 trang 93, 94.<br />
Vẽ tam giác, gọi tên và ký hiệu tam giác: SGK tập 2 trang 94.<br />
<br />
B. BÀI TẬP CƠ BẢN<br />
I. SỐ HỌC<br />
1. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):<br />
a) 4 .3. 125 .25. 8 <br />
b) 67 . 1 301 301.67<br />
<br />
d) 19. 8 8. 134 <br />
<br />
e) 11. 13 27. 11 60 .11<br />
<br />
g) 191 1234 191<br />
<br />
h) 777 113 13 19<br />
<br />
c) 1234. 17 17.234<br />
f) 80 13 180 13 <br />
<br />
i) 33 4 . 2 3 27 : 4<br />
<br />
2. Tìm số nguyên x, biết:<br />
Trang 2<br />
<br />
THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
a) - 4 . |x| = -20<br />
e)<br />
<br />
1<br />
x<br />
<br />
3 18<br />
<br />
Đề cương ôn tập HK II – Toán 6<br />
c) | x – 21| = 4<br />
<br />
b) |x + 13| = 0<br />
g)<br />
<br />
9 x<br />
<br />
x 4<br />
<br />
h) 4<br />
<br />
3<br />
n 5<br />
a) Tìm số nguyên n để A là phân số<br />
<br />
3 47<br />
<br />
x x<br />
<br />
d)<br />
<br />
5 7<br />
<br />
x 70<br />
<br />
i) x 3<br />
<br />
3. Cho biểu thức: A <br />
<br />
4. So sánh các phân số sau:<br />
5<br />
7<br />
a) và<br />
6<br />
8<br />
<br />
b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên.<br />
<br />
b)<br />
<br />
9<br />
11<br />
và<br />
10<br />
12<br />
<br />
5. Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):<br />
2 3 1<br />
3 1 3<br />
2<br />
1<br />
1) <br />
2)<br />
3) 3 2<br />
: <br />
5 4 2<br />
4 2 2<br />
7<br />
5<br />
3 12 <br />
1 1 1<br />
6) 6 : 1 <br />
7) <br />
5 13 <br />
10 12 15<br />
<br />
c)<br />
<br />
15<br />
3<br />
và<br />
56<br />
7<br />
<br />
1 3<br />
5) 5 6 <br />
7 4<br />
2 15 15 15 4<br />
8)<br />
<br />
<br />
17 19 17 23 19<br />
<br />
2<br />
5<br />
4) 1 3<br />
9<br />
6<br />
<br />
5 2 5 9 12<br />
5 4 15 5<br />
7<br />
4<br />
4<br />
10) <br />
11) 6 3 4<br />
<br />
<br />
7 11 7 11 7<br />
7 19<br />
7 19<br />
11 <br />
9<br />
9<br />
1<br />
7<br />
7 1<br />
2 4<br />
2<br />
5<br />
12) 8 3 4 <br />
13) 0,75 : 2 <br />
14) 0,5 1 10. 0, 75 <br />
3<br />
35<br />
12 8 <br />
7 9<br />
7<br />
24<br />
6. Tìm x, biết:<br />
2<br />
4<br />
5 5<br />
1<br />
4 8 1<br />
1)<br />
x <br />
2) x <br />
3) 2 x <br />
4)<br />
<br />
x<br />
3<br />
5<br />
6 4<br />
7<br />
15 15 3<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1 2<br />
1 2<br />
5) x 27<br />
6) x 1<br />
7) x <br />
8) : x 7<br />
4<br />
2<br />
4<br />
4<br />
15<br />
3 5<br />
3 3<br />
1<br />
2<br />
1<br />
1<br />
2<br />
1<br />
3 1<br />
2<br />
9) x : <br />
10) x 0, 4 <br />
11) x : 0, 2 3<br />
12) 3 2 x 2 5<br />
7<br />
5<br />
2<br />
3<br />
2<br />
3<br />
4 4<br />
3<br />
Bài toán cơ bản về phân số:<br />
9)<br />
<br />
7. Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trƣờng. Xe thứ nhất chở đƣợc<br />
<br />
2<br />
tổng<br />
5<br />
<br />
số xi măng. Xe thứ hai chở đƣợc 60% số xi măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tấn xi măng?<br />
8. Ba lớp 6A, 6B, 6C có tất cả 200 em. Lớp 6A chiếm 40% tổng số học sinh toàn khối, lớp 6B có số học<br />
sinh bằng 81,25% học sinh lớp 6A. Tính số học sinh lớp 6C?<br />
2<br />
9.<br />
số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi?<br />
3<br />
2 số gạo của cửa<br />
10. Một cửa hàng gạo bán hết số gạo của mình trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán đƣợc<br />
5<br />
hàng. Ngày thứ hai bán đƣợc 36 tấn. Ngày thứ ba bán đƣợc số gạo bằng 25% số gạo bán đƣợc trong ngày<br />
thứ hai. Tính số gạo của cửa hàng.<br />
1<br />
5<br />
11. An đọc sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc<br />
số trang, ngày thứ hai đọc số trang còn lại, ngày<br />
3<br />
8<br />
thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính số trang của cuốn sách?<br />
12. Năm nay con 12 tuổi, bố 42 tuổi. Tính tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố:<br />
a) Hiện nay<br />
b) Trƣớc đây 7 năm<br />
c) Sau đây 28 năm.<br />
13. Trong 68 kg nƣớc biển có 3,4 kg muối.Hãy tính tỉ số phần trăm muối trong nƣớc biển.<br />
14. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, đoạn đƣờng bộ từ Hà Nội đến Vinh dài 29cm. Tính độ dài đoạn đƣờng<br />
đó trong thực tế.<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
<br />
Đề cương ôn tập HK II – Toán 6<br />
2 số<br />
9<br />
<br />
15. Một lớp có 36 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm<br />
học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 75% số học sinh còn lại.<br />
a) Tính số học sinh mỗi loại<br />
b) Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình.<br />
c) Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp?<br />
16. Học sinh khối 6 của một trƣờng có 120 HS đƣợc chia làm 4 lớp, trong đó lớp 6A1 chiếm<br />
sinh của trƣờng, lớp 6A2 chiếm<br />
<br />
1<br />
số học<br />
4<br />
<br />
2<br />
2<br />
số học sinh còn lại và<br />
số học sinh lớp 6A3 bằng 20 em. Tính số<br />
5<br />
3<br />
<br />
học sinh của lớp 6A4?<br />
17. Lớp 6A có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng<br />
<br />
6<br />
số<br />
5<br />
<br />
học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình.<br />
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?<br />
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.<br />
II. HÌNH HỌC ( bài tập cơ bản)<br />
1<br />
1. Cho tia OI nằm giữa hai tia OA và OB, AOB 1200 , BOI AOB . Tính BOI, AOI ?<br />
3<br />
2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho góc xOt bằng 300, góc<br />
xOy bằng 600.<br />
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?<br />
b) Tính số đo góc tOy?<br />
<br />
b) Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?<br />
c) Gọi Ot’ là tia đối của tia Ot. Tính t'Oy .<br />
3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OM, ON sao cho<br />
<br />
AOM 300 , AOB 1200 , NOB 200<br />
a) Chứng tỏ góc MOB vuông<br />
b) Tính số đo góc MON.<br />
0<br />
4. Cho xOy kề bù với yOx ' , biết xOy =140 . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy.<br />
a) Tính số đo góc x’Ot.<br />
b) Chứng tỏ Oy không là tia phân giác của góc x’Ot.<br />
5. Cho xOy 1000. Vẽ tia phân giác Oz của xOy .<br />
a) Tính xOz , yOz<br />
b) Vẽ Ot là tia đối của tia Ox và vẽ tia Om nằm trong yOt sao cho mOt 300 .<br />
Tính yOt . Chứng tỏ Oy là tia phân giác của mOz .<br />
6. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 300, xOz = 1200.<br />
a) Tính yOz .<br />
<br />
b) Vẽ tia phân giác Ot của yOz . Tính xOt .<br />
<br />
c) yOt và tOz có phụ nhau không? Vì sao?<br />
7. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định các tia Oy và Oz sao cho xOy = 350,<br />
<br />
xOz = 1150.<br />
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?<br />
b) Tính yOz.<br />
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz và Ok là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc kOt.<br />
8. Cho hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù, biết yOz 500 .<br />
a) Tính xOy<br />
<br />
b) Vẽ Om là tia phân giác của xOy . Tính zOm<br />
<br />
c) Vẽ On nằm trong yOm sao cho mOn 150 . Chứng tỏ Oy là tia phân giác của góc zOn<br />
Trang 4<br />
<br />
THCS LÊ QUANG CƯỜNG<br />
<br />
Đề cương ôn tập HK II – Toán 6<br />
<br />
BÀI TẬP NÂNG CAO THEO CHUYÊN ĐỀ<br />
I. SO SÁNH PHÂN SỐ KHÔNG QUY ĐỒNG MẪU HOẶC TỬ<br />
1. Xét các phần bù đến đơn vị:<br />
<br />
18<br />
23<br />
1<br />
1<br />
và<br />
Ví dụ 1: So sánh các phân số 18 và 23 . Các phân số<br />
lần lƣợt kém đơn vị là<br />
.<br />
và<br />
19<br />
24<br />
19<br />
24<br />
19<br />
24<br />
1<br />
1<br />
18 23<br />
1<br />
1<br />
Ta gọi<br />
lần lƣợt là phần bù đến đơn vị của 18 và 23<br />
Ta thấy:<br />
><br />
nên<br />
<<br />
và<br />
19 24<br />
19 24<br />
19<br />
24<br />
19<br />
24<br />
Nhận xét: Trong hai phân số nhỏ hơn đơn vị, phân số nào có phần bù đến đơn vị lớn hơn thì phân số đó<br />
nhỏ hơn.<br />
II/ Xét phân số trung gian:<br />
19<br />
17<br />
Ví dụ 2: So sánh<br />
.<br />
và<br />
31<br />
35<br />
19<br />
Xét phân số trung gian<br />
( tử là tử của phân số thứ nhất, mẫu là mẫu của phân số thứ 2)<br />
35<br />
Ta thấy<br />
<br />
19 19 19 17<br />
19 17<br />
><br />
;<br />
><br />
nên<br />
><br />
31 35 35 35<br />
31 35<br />
<br />
Nhận xét: Trong hai phân số, phân số nào vừa có tử lớn hơn, vừa có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn.<br />
12<br />
19<br />
và<br />
Ví dụ 3: So Sánh<br />
37<br />
54<br />
1<br />
1<br />
Cả hai phân số này đều gần bằng . Ta dùng làm trung gian.<br />
3<br />
3<br />
12<br />
19<br />
19<br />
19 1<br />
12<br />
12 1<br />
<<br />
><br />
(2) Từ (1) và (2) suy ra<br />
Ta có<br />
<<br />
(1)<br />
37<br />
54<br />
54<br />
57 3<br />
37<br />
36 3<br />
III/ Đổi ra hỗn số:<br />
134 55 77 116<br />
;<br />
;<br />
;<br />
Ví dụ 4: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:<br />
43 21 19 37<br />
Giải: Các phân số này đƣợc viết dƣới dạng hỗn số lần lƣợt là: 3<br />
<br />
5 13 1<br />
5<br />
; 2 ; 4 ;3<br />
43 21 19 37<br />
<br />
13<br />
5<br />
5<br />
1<br />
55 134 116 77<br />
3 3 4<br />
Vậy<br />
<br />
<br />
<br />
21<br />
43<br />
37<br />
19<br />
21 43 37 19<br />
IV/ Sử dụng công thức<br />
a<br />
a am<br />
a<br />
a am<br />
(m N , m 0)<br />
(m N , m 0)<br />
Nếu 1 <br />
Nếu 1 <br />
b<br />
b bm<br />
b<br />
b bm<br />
1718 1<br />
1717 1<br />
9899 1<br />
9898 1<br />
Và B= 18<br />
Và D = 88<br />
So sánh a) A 19<br />
b) C 89<br />
17 1<br />
17 1<br />
98 1<br />
98 1<br />
Ta thấy: 2<br />
<br />
BÀI TẬP<br />
Bài 18: Không quy đồng mẫu hoặc tử, hãy so sánh các phân số sau:<br />
73<br />
87<br />
149<br />
449<br />
1999.2000<br />
2000.2001<br />
a)<br />
và<br />
b)<br />
và<br />
c)<br />
và<br />
83<br />
97<br />
157<br />
457<br />
1999.2000 1<br />
2000.2001 1<br />
<br />
e)<br />
<br />
25<br />
74<br />
và<br />
103<br />
295<br />
<br />
f)<br />
<br />
58<br />
61<br />
và<br />
83<br />
55<br />
<br />
g)<br />
<br />
37<br />
38<br />
và<br />
47<br />
45<br />
<br />
h)<br />
<br />
d)<br />
<br />
13<br />
34<br />
và<br />
79<br />
204<br />
<br />
n 1<br />
n<br />
và<br />
n2<br />
n3<br />
<br />
Bài 19: So Sánh các phân số:<br />
a) P <br />
<br />
123123123 x 124124124124<br />
124<br />
và Q <br />
124124124 x 123123123123<br />
123<br />
<br />
b) A <br />
<br />
2004 2005<br />
2004 2005<br />
+<br />
và B <br />
2005 2006<br />
2005 2006<br />
Trang 5<br />
<br />