Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
lượt xem 1
download
“Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP: 6 (thời gian làm bài 60 phút- không kể thời gian giao đề) Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Tổng Mức độ đánh giá % điểm TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TNK TNKQ TL TNKQ TL TL TL KQ Q 1 Phân Phân số. Tính chất cơ 0,5 đ 2 Số bản của phân số. So sánh (TN1,2) phân số Các phép tính với phân số 2 Số thập Số thập phân và các phép 1 2 2 phân tính với số thập phân. Tỉ 2,75 đ (TN 3) ( TL 1a,b) ( 3a,b) số và tỉ số phần trăm Thu Thu thập, phân loại, biểu thập và diễn dữ liệu theo các tiêu tổ chức chí cho trước, Mô tả và dữ liệu, biểu diễn dữ liệu trên các 4 Phân bảng, biểu đồ ( TN4,5a,b,c) 1đ tích và xử lí dữ liệu Một số Làm quen với một số mô 1 1 1 1 ( TL 2c) yếu tố hình xác suất đơn giản. ( TN6) ( TL 2a) ( TL2b) xác suất Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự 3,25 đ kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản, Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô
- hình xác suất đơn giản 3 Các Điểm, đường thẳng, tia hình Đoạn thẳng, trung điểm phẳng của đoạn thẳng, độ dài 3 2đ 2 trong đoạn thẳng. (TL (TN 9,10) thực 4a,b,c) tiễn Góc. Các góc đặc biệt. Số 2 0,5 đ đo góc ( TN 11,12) Tổng 12 1 4 3 2 22 câu Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
- BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, MÔN TOÁN –LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ 1 Phân số. Tính Nhận biết: chất cơ bản của phân số. – Nhận biết được phân số với tử số hoặc So sánh phân mẫu số là số nguyên âm. số – Nhận biết được khái niệm hai phân số 2 bằng nhau và nhận biết được quy tắc (TN1,2) bằng nhau của hai phân số. – Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. – Nhận biết được số đối của một phân số. – Nhận biết được hỗn số dương. Thông hiểu: – So sánh được hai phân số cho trước. Các phép tính Vận dụng: với phân số – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
- – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số. Số thập phân Nhận biết: 1( TN3) và các phép tính với số thập – Nhận biết được số thập phân âm, số phân. Tỉ số và đối của một số thập phân. tỉ số phần trăm
- Thông hiểu: – So sánh được hai số thập phân cho trước. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính cộng, 2 trừ, nhân, chia với số thập phân. (TL – Vận dụng được các tính chất giao 1a,b) hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân. – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước, tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...).
- Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực 1 tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn ( TL với các phép tính về số thập phân, tỉ số 3a,b) và tỉ số phần trăm. Thu thập, phân Nhận biết: loại, biểu diễn dữ liệu theo – Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu Thu thập và tổ các tiêu chí cho theo các tiêu chí đơn giản. chức dữ liệu trước Vận dụng: – Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác. Mô tả và biểu Nhận biết: diễn dữ liệu trên các bảng, – Đọc được các dữ liệu ở dạng: bảng 1(TN4,) biểu đồ thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng 1 ( TL 2a) cột/cột kép (column chart).
- Thông hiểu: – Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Vận dụng: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Hình thành và Nhận biết: 3 giải quyết vấn – Nhận biết được mối liên quan giữa (TN5a,b,c) đề đơn giản thống kê với những kiến thức trong các Phân tích và xuất hiện từ xử lí dữ liệu môn học trong Chương trình lớp 6 (ví các số liệu và dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự biểu đồ thống nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: kê đã có khí hậu, giá cả thị trường,...). Thông hiểu: – Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
- Vận dụng: – Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart). Làm quen với Nhận biết: một số mô hình 1 xác suất đơn – Làm quen với mô hình xác suất trong TN( 6) giản. Làm một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (ví quen với việc dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình mô tả xác suất Một số yếu tố xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt (thực nghiệm) xác suất của khả năng xuất hiện của đồng xu, ...). xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản Thông hiểu: 1 – Làm quen với việc mô tả xác suất ( TL2b) (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản. Mô tả xác suất Vận dụng: 1 (thực nghiệm) ( TL – Sử dụng được phân số để mô tả xác 2c) của khả năng suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra xảy ra nhiều nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lần của một sự lại của khả năng đó trong một số mô kiện trong một hình xác suất đơn giản.
- số mô hình xác suất đơn giản HÌNH HỌC TRỰC QUAN 3 Nhận biết: – Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Điểm, đường – Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng, tia thẳng cắt nhau, song song. – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. – Nhận biết được khái niệm tia. Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. Đoạn thẳng. Độ Nhận biết: 1( TN7,8) dài đoạn thẳng – Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng,
- trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. - Thông hiểu 1 Tính được độ dài đoạn thẳng, giải thích ( 4a,b,c) được trung điểm của đoạn thẳng Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc TN( 9,10) Góc. Các góc đặc biệt. Số đo lõm). góc – Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). – Nhận biết được khái niệm số đo góc.
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ II (2022 – 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Môn: TOÁN - Lớp 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm số Lời phê và chữ ký của giáo viên .............................................................. Lớp: 6/ ... MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) (Học sinh ghi ý trả lời cho từng câu hỏi vào phần bài làm) Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số? 1, 2 0 8 A. B. D. 16 7 C. − 3 15 2 x Câu 2: Số nguyên x thỏa mãn điều kiện = là 3 9 A. -1 B. 6 C. 2 D. -2 Câu 3: Kết quả của phép tính 2,3+ (-2,3) bằng? A. 4,6 B. -4,6 C. 1 D. 0 0 Câu 4: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau 37 36,9 37,1 36,8 36,9 Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên A. Đo nhiệt độ và quan sát B. Làm thí nghiệm C. Lập bảng hỏi D. Phỏng vấn Câu 5: Điều tra kết quả về số học sinh giỏi môn văn và môn toán của năm lớp 6 và biểu diễn bởi biểu đồ cột kép như sau. Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi 5a, 5b, 5c? 5a) Lớp nào có nhiều học sinh giỏỉ môn Toán nhất? A. 6B B. 6C Số học sinh giỏi Toán và Ngữ văn C. 6D D. 6E 40 5b) Lớp nào có nhiều học sinh giỏi môn Văn nhất? 20 20 15 14 16 17 13 12 9 7 10 S in ọ h ố s c A. 6A B. 6B C. 6C 0 Toán6DNgữ văn D. 5c) Lớp nào có tổng số học sinh giỏi Văn và Toán 6A 6B 6C 6D 6E Lớp nhiều nhất? A. 6B B. 6C C. 6D D. 6E
- Câu 6: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Khi gieo xúc xắc thì kết quả xảy ra là phần tử của tập hợp nào dưới đây? A. {1; 6} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {1; 2; 3; 4; 5; 6} Câu 7: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng PQ khi: A. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q B. PM = MQ C. Điểm M nằm giữa hai điểm P, Q và PM = MQ D. Điểm M nằm giữa hai điểm P, Q và PM = PQ Câu 8: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB biết AB = 6cm. Độ dài đoạn thẳng AM bằng: A. 2 cm B. 3 cm C. 12 cm D. 4cm 0 Câu 9: Góc có số đo bằng 90 là góc? A. Góc bẹt B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc nhọn Câu 10. Trong hình bên có bao nhiêu góc? y A. 1 góc B. 2 góc C. 3 góc z D. 4 góc x O II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) 3 −3 5 a) Tính A= 25% + B= + 2,5: 4 4 2 5 b) Tìm x biết: x + = 2,25.0,4 + 0,4.7,75 6 Bài 2: (3 điểm) Bạn Minh thực hiện trò chơi vòng quay may mắn với điểm số từ 4 đến 10 điểm (Như hình vẽ). Thực hiện quay 20 lần, kết quả ghi lại số điểm như sau: 10 4 4 5 5 6 10 7 7 9 4 8 điểm điểm 9 5 5 6 8 5 7 9 5 8 7 10 điểm điểm 8 6 a) Lập bảng thống kê về số điểm bạn Minh quay được sau trò chơi. điểm 7 điểm điểm b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bạn Minh quay được 7 điểm”
- c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bạn Minh quay được số điểm lớn hơn 7 điểm” ( HS ghi kết quả câu b, c dưới dạng %) Bài 3: (1 điểm) a) Mỗi tháng gia đình bác Nam phải trả số tiền điện là 850 000 đồng. Để chi tiêu hợp lí, mỗi tháng bác Nam tiết kiệm 15% số tiền điện phải trả. Hỏi sau 12 tháng gia đình bác Nam tiết kiệm được tất cả bao nhiêu tiền? b) Gia đình bác Bình hàng xóm cũng tiết kiệm 15% số tiền điện như thế và sau 12 tháng gia đình bác Bình tiết kiệm được được số tiền 1 800 000 đồng. Hỏi mỗi tháng gia đình bác Bình dùng số tiền điện là bao nhiêu nếu không tiết kiệm 15% (Biết số tiền điện mỗi tháng nhà bác Bình phải trả là bằng nhau) Bài 4: (1,5 điểm) Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 6 cm, OB = 9 cm. Biết điểm A nằm giữa hai điểm O và B. a) Tính AB? b) Gọi điểm E là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OE? c) Gọi điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA (A nằm giữa B và M). Hỏi điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MB không? Vì sao? Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5a 5b 5c 6 7 8 9 10 ĐA ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ II (2022 – 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Môn: TOÁN - Lớp 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)
- Họ và tên học sinh: Điểm số Lời phê và chữ ký của giáo viên .............................................................. Lớp: 6/ ... MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) (Học sinh ghi ý trả lời cho từng câu hỏi vào phần bài làm) Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số? 0 1, 2 8 A. B. D. 7 16 C. − 3 15 2 x Câu 2: Số nguyên x thỏa mãn điều kiện = là 3 9 A. -1 B. 3 C. 6 D. -2 Câu 3: Kết quả của phép tính 2,3+ (-2,3) bằng? A. 0 B. -4,6 C. 1 D. 4,6 0 Câu 4: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau 37 36,9 37,1 36,8 36,9 Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên A. Phỏng vấn B. Làm thí nghiệm C. Lập bảng hỏi D. Đo nhiệt độ và quan sát Câu 5: Điều tra kết quả về số học sinh giỏi môn văn và môn toán của năm lớp 6 và biểu diễn bởi biểu đồ cột kép như sau. Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi 5a,5b,5c? 5a) Lớp nào có nhiều học sinh giỏỉ môn Toán nhất? A. 6E B. 6D Số học sinh giỏi T và Ngữ văn oán C. 6C D. 6B 50 20 15 14 16 17 5b) Lớp nào có nhiều học sinh giỏi môn Văn 9 7 10 13 12 nhất? S n ọ h ố s c i 0 Toán Ngữ văn 6A 6B 6C 6D 6E Lớp A. 6B B. 6C C. 6D D. 6E 5c) Lớp nào có tổng số học sinh giỏi Văn và Toán nhiều nhất? A. 6A B. 6D C. 6B D. 6C Câu 6: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ 1 đến 6. Khi gieo xúc xắc thì kết quả xảy ra là phần tử của tập hợp nào dưới đây?
- A. {1; 6} B. {1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Câu 7: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng PQ khi: A. Điểm M nằm giữa hai điểm P, Q và PM = PQ B. PM = MQ C. Điểm M nằm giữa hai điểm P, Q và PM = MQ D. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q Câu 8: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB biết AB = 8cm. Độ dài đoạn thẳng AM bằng: A. 2 cm B. 3 cm C. 12 cm D. 4cm 0 Câu 9: Góc có số đo bằng 90 là góc? A. Góc bẹt B. Góc tù C. Góc vuông D. Góc nhọn Câu 10. Trong hình bên có bao nhiêu góc? y A. 4 góc B. 3 góc C. 2 góc D. 1 góc II. TỰ LUẬN. (7 điểm) z O x Bài 1 (1,5 điểm) 7 −3 5 a) Tính A= 25% + B= + 1,5: 4 2 2 5 b) Tìm x biết: x + = 2,25.0,3 + 0,3.7,75 4 Bài 2: (3 điểm) Bạn Minh thực hiện trò chơi vòng quay may mắn với điểm số từ 4 đến 10 điểm (Như hình vẽ). Thực hiện quay 20 lần, kết quả ghi lại số điểm như sau: 10 4 4 5 5 6 10 7 7 9 4 8 điểm điểm 9 5 9 6 8 6 7 9 5 8 7 10 điểm điểm 8 6 a) Lập bảng thống kê về số điểm bạn Minh quay được sau trò chơi. điểm 7 điểm điểm b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bạn Minh quay được 5 điểm” c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bạn Minh quay được số điểm lớn hơn 7 điểm” ( HS ghi kết quả câu b,c dưới dạng %) Bài 3: (1 điểm)
- a) Mỗi tháng gia đình bác Nam phải trả số tiền điện là 750 000 đồng. Để chi tiêu hợp lí, mỗi tháng bác Nam tiết kiệm 15% số tiền điện phải trả. Hỏi sau 12 tháng gia đình bác Nam tiết kiệm được tất cả bao nhiêu tiền? b) Gia đình bác Bình hàng xóm cũng tiết kiệm 15% số tiền điện như thế và sau 12 tháng gia đình bác Bình tiết kiệm được được số tiền 2 160 000 đồng. Hỏi mỗi tháng gia đình bác Bình dùng số tiền điện là bao nhiêu nếu không tiết kiệm 15% (Biết số tiền điện mỗi tháng nhà bác Bình phải trả là bằng nhau) Bài 4: (1,5 điểm) Gọi P và Q là hai điểm trên tia Ox sao cho OP = 6 cm, OQ = 9 cm. Biết điểm P nằm giữa hai điểm O và Q. a) Tính PQ? b) Gọi điểm I là trung điểm của đoạn thẳng PQ. Tính OI? c) Gọi điểm K là trung điểm của đoạn thẳng OP (P nằm giữa K và Q). Hỏi điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng KQ không? Vì sao? Bài làm: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5a 5b 5c 6 7 8 9 10 ĐA PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II (2022 – 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Môn : TOÁN – Lớp : 6 ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5a 5b 5c 6 7 8 9 10 ĐA A B D A C D C D D B B C II. TỰ LUẬN. (7đ) Bài Đáp án Điểm Bài Đáp án Điểm
- Bài 1a 3 Bài 1b 5 a) A= 25% + b) x + = 2,25.0,4 + 0,4.7,75 ( 1đ) 4 ( 0,5đ) 6 25 3 = + 0,25 đ 100 4 0,25 đ =1 0,25đ −3 5 B= + 2,5: 5 4 2 x+ = 0,4.(2,25 + 7,75) 6 −3 25 5 = + : 5 4 10 2 0,15 đ x + = 0,4.10 0,25đ 6 −3 25 2 5 = + . x+ = 4 4 10 5 0,1 đ 6 −3 5 = +1 0,1 đ x = 4− 4 6 19 1 x= = 0,15 đ 6 4 Bài 2 a) Lập đúng bảng thống kê ( 3đ) Số điểm 4 5 6 7 8 9 10 1đ Số lần 2 5 2 4 3 2 2 4 0,75 đ b) Xác suất sự kiện “Bạn Minh quay được 7 điểm” là 20 0,25 đ = 25% c) Xác suất sự kiện “Bạn Minh quay được số điểm lớn hơn 7 điểm” là 7 0,75 đ 20 0,25 đ = 35% Bài 3 a) Số tiền mỗi tháng gia đình bác Nam tiết kiệm được là: 0,25 đ 850 000. 15%= 127 500 ( 1đ) 0,25 đ Số tiền sau 12 tháng gia đình bác Nam tiết kiệm được là:
- 127 500. 12=1 530 000 b) Số tiền mỗi tháng gia đình bác Bình tiết kiệm được là: 1 800 000: 12 = 150 000 0,25đ Nếu không tiết kiệm thì mỗi tháng gia đình bác Bình phải trả số tiền là: 150 000:15%= 1 000 000 0,25đ Bài 4 Hình vẽ (1,5đ) O M A B x E a) Độ dài đoạn thẳng AB là: AB= OB- OA = 9-6 = 3 cm 0,5đ b) Vì E là trung điểm của đọan thẳng AB 0,25đ nên AE= AB:2= 3:2 = 1,5 cm Vậy OE= OA+ AE= 6+1,5 = 7,5 cm 0,25đ c) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng OA nên: OM= MA= OA:2 = 6:2 = 3cm 0,25đ Vì AM= AB= 3cm Và A nằm giữa M và B bên A là trung điểm của đoạn thẳng MB 0,25đ Mọi cách giải khác của HS nếu đúng GV ghi điểm tối đa
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA HỌC KỲ II (2022 – 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Môn : TOÁN – Lớp : 6 ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5a 5b 5c 6 7 8 9 10 ĐA B C A D A C B B A D C B II. TỰ LUẬN. (7đ) Bài Đáp án Điểm Bài Đáp án Điểm Bài 1a 7 Bài 1b 5 a) 25% + b) x + = 2,25.0,3 + 0,3.7,75 ( 1đ) 4 ( 0,5đ) 4 25 7 5 = + 0,25đ x+ = 0,3.(2,25 + 7,75) 100 4 4 8 5 x + = 0,3.10 = =2 0,25đ 4 0,25đ 4 5 −3 5 x+ = 3 B= + 1,5: 4 2 2 5 x = 3− −3 15 5 0,15đ 4 = + : 2 10 2 7 x= 0,25đ 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn