Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
lượt xem 3
download
Việc ôn tập với Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long sẽ là phương pháp học hiệu quả giúp các em hệ thống và nâng cao kiến thức trọng tâm môn học một cách nhanh và hiệu quả nhất để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề cương này ngay nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
- NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 7 Năm học: 20202021 Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận. Giới hạn: từ bài 13 đến bài 31(bỏ bài 14, 15, 16, 20, 22, 24) I. Tự luận Câu 1. Giải thích tại sao châu Phi có khí hậu khô và nóng, hoang mạc chiếm diện tích lớn. Câu 2. Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi. Câu 3. Phân tích sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực của ở châu Phi. Câu 4. Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển? Kể tên một số nước tương đối phát triển ở châu Phi. II. Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. III. Trắc nghiệm. Một số câu hỏi tham khảo. Câu 1. Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu là vị trí của môi trường: A. đới nóng. B. đới ôn hòa. C. đới lạnh. D. nhiệt đới gió mùa. Câu 2. Khí hậu mưa quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường: A. địa trung hải. B. ôn đới lục địa. C. ôn đới hải dương. D. cận nhiệt đới. Câu 3. Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa? A. Địa trung hải. B. Ôn đới hải dương. C. Ôn đới lục địa. D. Xích đạo ẩm. Câu 4. Đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải là: A. mưa quanh năm, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất lắm. thấp. C. mùa hạ nóng, khô; mùa đông ấm áp; mưa vào thu–đông. D. mùa đông lạnh và kéo dài; mùa hạ ngắn. Câu 5. Thứ tự thảm thực vật đới ôn hòa từ tây sang đông lần lượt là: A. rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn B. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng cây bụi giao. gai. C. rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá D. rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim. rộng. Câu 6. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng: A. thủy triều đen. B. thủy triều đỏ. C. triều cường. D. triều kém. Câu 7. Hoang mạc thường được phân bố ở đâu? A. Nơi có dòng biển nóng chảy qua. B. Nằm ven đường xích đạo. C. Nơi có hoạt động của gió mùa. D. Nơi có dòng biển lạnh chảy qua. Câu 8. Khí hậu hoang mạc thường có đặc điểm: A. lượng mưa lớn trên 2000 mm. B. mưa rất ít. C. biên độ nhiệt năm nhỏ. D. độ ẩm trên 80%. Câu 9. Trong hoang mạc có một số ốc đảo, đó là những nơi: A. khô hạn nhất của hoang mạc. B. nguồn nước rất dồi dào, rừng rậm phát triển. C. sinh vật không thể tồn tại. D. có nước, có sinh vật và con người có thể sống ở đó. Câu 10. Đâu là đặc trưng về khí hậu của hoang mạc ở đới nóng? A. Mùa hạ rất nóng, mùa đông ấm B. Mùa hạ mát, mùa đông rất lạnh.
- áp. C. Biên độ nhiệt ngày nhỏ. D. Rất khô hạn. Câu 11. Đâu là đặc trưng về khí hậu của hoang mạc ở đới ôn hòa? A. Mùa hạ rất nóng, mùa đông ấm B. Mùa hạ mát, mùa đông rất lạnh. áp. C. Biên độ nhiệt năm nhỏ. D. có lượng mưa trung bình trên 1000 mm. Câu 12. Thảm thực vật điển hình của môi trường hoang mạc là: A. rừng lá kim. B. rừng lá rộng. C. cây bụi, xương rồng. D. rừng rậm xích đạo. Câu 13. Đâu là cách thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc? A. Ngủ đông. B. Sống thành bầy đàn. C. Có bộ lông dày, lông không thấm D. Thường kiếm ăn vào ban đêm. nước. Câu 14. Đâu là ranh giới của môi trường đới lạnh? A. Nằm từ vòng cực đến cực ở hai bán B. Nằm quanh đường xích đạo. cầu. C. Nằm giữa hai chí tuyến. D. Nằm trong khu vực hoàn lưu gió mùa châu Á. Câu 15. Đặc điểm nổi bật của khí hậu môi trường đới lạnh là: A. Mùa hạ rất nóng, mùa đông ấm B. Mùa hạ mát, mùa đông rất lạnh. áp. C. Biên độ nhiệt năm nhỏ. D. lạnh giá quanh năm. Câu 16. Loài động vật nào sau đây không sống ở môi trường đới lạnh? A. Chim cánh cụt. B. Voi. B. Hải cẩu. D. Tuần lộc. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. B. Lớp mỡ dày. C. Da thô cứng. D. Ngủ đông. Câu 18. Đâu là đặc điểm để thích nghi với khí hậu của thực vật vùng đới lạnh? A. Sống trong các thung lũng khuất B. Lá có dạng bản to. gió. C. Cơ thể cao lớn. D. Lá tiêu giảm thành gai. Câu 19. Thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh là: A. xa van. B. rêu và địa y. C. rừng rậm nhiệt đới. D. rừng lá rộng. Câu 20. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do Trái Đất đang nóng lên. B. Do con người dùng tàu phá băng. C. Do ô nhiễm môi trường nước. D. Do nước biển dâng cao. Câu 21. Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? A. Mùa đông dài, mùa hạ chỉ kéo dài 23 tháng. B. Lượng mưa trung bình năm rất thấp. C. Nhiệt độ luôn dưới 100C. D. Nhiệt độ tháng cao nhất có thể đạt 200C. Câu 22. Núi băng thường xuất hiện ở: A. vùng xích đạo. B. đới lạnh Bắc bán cầu.
- C. biển Đông. D. đới lạnh Nam bán cầu. Câu 23. Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là: A. mưa axit. B. băng tan ở hai cực. C. bão tuyết. D. độ dày tầng băng ngày càng lớn. Câu 24. Vì sao sông ngòi ở đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? A. Thời kì mùa hạ, Mặt Trời sưởi ấm làm băng B. Có bão lớn kèm theo mưa lớn. tan. C. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. D. Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh. Câu 25. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo: A. vùng. B. mùa. C. độ cao. D. chất đất. Câu 26. Các vùng núi thường là: A. nơi cư trú của những người theo Hồi giáo. B. nơi cư trú của các dân tộc ít người. C. nơi cư trú của phần đông dân số. D. nơi cư trú của những người theo Phật giáo. Câu 27. Cho các điểm độ cao A(0m); B(1000m); C(1500m) thuộc sườn đón gió của dãy Trường Sơn. Biết rằng tại A có nhiệt độ là 300C, nhiệt độ tại các điểm độ cao B và C lần lượt là: A. 250C và 200C B. 240C và 210C C. 200C và D. 210C và 250C 250C. Câu 28. Cho các điểm độ cao A(0m); B(1000m); C(1500m) thuộc sườn khuất gió của dãy Trường Sơn. Biết rằng tại C có nhiệt độ là 220C, nhiệt độ tại các điểm độ cao A và B lần lượt là: A. 370C và 320C B. 350C và 210C C. 380C và D. 320C và 350C 300C. Câu 29. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu ở vùng núi? A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo hướng sườn. C. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng. D. Càng lên cao áp suất không khí càng nhỏ. Câu 30. Trên thế giới có các lục địa: A. ÁÂu, Phi, Bắc Cực, Bắc Mĩ, Nam B. ÁÂu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Mĩ. Ôxtrâylia. C. ÁÂu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam D. ÁÂu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Đại Dương. Cực. Câu 31. Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về: A. lịch sử. B. văn hóa. C. chính trị. D. tự nhiên. Câu 32. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí: A. thu nhập bình quân theo đầu người. B. tỉ lệ tử vong của trẻ em. C. cơ cấu kinh tế của từng nước. D. chỉ số phát triển con người (HDI). Câu 33. Châu Phi có diện tích khoảng:
- A. 30 triệu km2. B. 14,1 triệu km2. C. 42 triệu km2. D. 44,4 triệu km2. Câu 34. Bờ biển châu Phi có đặc điểm: A. ít bị cắt xẻ. B. có nhiều đảo bán đảo. C. bị cắt xẻ mạnh. D. có nhiều vũng, vịnh. Câu 35. Căn cứ vào tập bản đồ Địa lí 7 trang 10, dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. núi cao và đồng bằng. B. đồng bằng và bồn địa. C. sơn nguyên và bồn địa. D. núi cao và bồn địa. Câu 36. Căn cứ vào tập bản đồ Địa lí 7 trang 10, đảo lớn nhất thuộc châu Phi là: A. Mađagaxca. B. Reeuyniông. C. Xao Tômê. D. Xôcôtra. Câu 37. Căn cứ vào tập bản đồ Địa lí 7 trang 10, cho biết châu Phi được giáp với châu lục nào dưới đây? A. Châu Đại Dương. B. Châu Mĩ. C. Châu Á. D. Châu Âu. Câu 38. Căn cứ vào tập bản đồ Địa lí 7 trang 10, kim cương tập trung chủ yếu ở: A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Trung Phi. D. ven vịnh Ghinê. Câu 39. Căn cứ vào tập bản đồ Địa lí 7 trang 11, nơi có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm ở châu Phi là: A. Phía đông đảo Mađagaxca và phía bắc vịnh Ghinê. B. Bắc Phi. C. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghinê. D. Nam Phi. Câu 40. Hoang mạc Xahara là hoang mạc có diện tích rộng lớn thứ mấy trên thế giới? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 41. Căn cứ vào tập bản đồ Địa lí 7 trang 10, hai dãy núi cao nhất của châu Phi là: A. Atlat và Himalaya. B. Atlat và Đrêkenbec. C. Đrêkenbec và Anđét. D. Himalaya và Anđét Câu 42. Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở: A. Vùng rừng rậm xích đạo. B. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam. C. Hoang mạc Xahara. D. Hoang mạc Calahari. Câu 43. Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở: A. trên các cao nguyên. B. một số vùng ven biển. C. tại các bồn địa. D. vùng hoang mạc Xahara. Câu 44. Căn cứ vào tập bản đồ Địa lí 7 trang 13, tên các đô thị từ 1020 triệu dân ở châu Phi là: A. Cairô, Lagốt, LuanĐa. B. Cairô, Lagốt, Đacca. C. Cairô, Lagốt, Kinsaxa. D. Cairô, Lagốt, Rabat. Câu 45. Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: A. dệt may. B. sản xuất ô tô.
- C. chế biến lương thực thực phẩm. D. khai thác khoáng sản. Câu 46. Các hoạt động luyện kim màu, hóa chất phân bố chủ yếu: A. phía nam và phía bắc của châu Phi. B. phía bắc của châu Phi. C. phía nam của châu Phi. D. phía tây và phía đông châu Phi. Câu 47. Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là: A. Angiêri, Ai Cập. B. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập. C. Ai Cập, Nigiê. D. Cộng hòa Nam Phi, Angiêri. Câu 48. Chăn nuôi ở châu Phi chủ yếu theo hình thức: A. chăn thả. B. bán công nghiệp. C. công nghệ cao. D. công nghiệp. Câu 49. Nguyên nhân các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng Trung Phi là: A. điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi. B. lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. C. chính sách phát triển của châu lục. D. nền văn minh từ trước. Câu 50. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là: A. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. B. khoáng sản và nguyên liệu chưa qua chế biến C. khoáng sản và máy móc. D. khoáng sản và nguyên liệu đã qua chế biến.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
16 p | 34 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
4 p | 45 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 53 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 46 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 69 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 37 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
4 p | 47 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
1 p | 28 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 28 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
3 p | 63 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn