Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
lượt xem 2
download
TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa nhằm giúp bạn ôn tập, hệ thống kiến thức một cách hiệu quả nhất để tự tin khi bước vào kì thi quan trọng sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề cương này ngay nhé! Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
- PHÒNG GD& ĐT TX HƯƠNG TRÀ TỔ NGHIỆP VỤ ĐỊA LÍ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 7 – HỌC KÌ I NĂM HỌC: 20202021 Câu 1: Nêu tên các kiểu môi trường cuả đới nóng. Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào? Các kiểu môi trường đới nóng: Môi trường xích đạo ẩm Môi trường nhiệt đới Môi trường nhiệt đới gió mùa Môi trường hoang mạc Việt Nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. Câu 2: Hãy nêu vị trí, đặc điểm khí khậu của môi trường nhiệt đới gió mùa? Vị trí: Nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Khí hậu: + Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. Mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió mùa tây nam thường nóng và ẩm, mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc thường lạnh và khô. + Nhiệt độ trung bình năm thường trên 200C. + Lượng mưa trung bình năm phổ biến trên 1000 mm. + Thời tiết diễn biến thất thường. Câu 3: Vẽ sơ đồ về sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng? Sức ép dân số Tài nguyên Môi trường Diện tích rừng Khoáng sản Không khí ô Thiếu nước ngày càng bị Đất bạc màu cạn kiệt nhiễm sạch thu hẹp Câu 4: Nêu đặc điểm vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của môi trường đới ôn hòa? * Vị trí: + Khoảng từ chí tuyến đến vòng cực của hai bán cầu. + Phần lớn diện tích đất nổi của đới ôn hòa nằm ở bán cầu Bắc. * Đặc điểm tự nhiên: Khí hậu mang tính trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh. (Nhiệt độ, lượng mưa ?) Thiên nhiên phân hóa theo thời gian và theo không gian: + Phân hóa theo thời gian: Một năm có bốn mùa ( xuân, hạ, thu, đông) 1
- + Phân hóa theo không gian: thiên nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ, từ Đông sang Tây theo ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Câu 5: Trình bày hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? Em cần có các biện pháp nào để bảo vệ nguồn nước sạch ở địa phương em đang sống? * Ô nhiễm không khí: Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông. Hậu quả: + Mưa a xit. + Tăng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao. + Thủng tầng ô zôn. * Ô nhiễm nguồn nước: Hiện trạng : các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm. Nguyên nhân: + Ô nhiễm nước biển: do váng dầu, các chất độc hại đưa ra biển + Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm: Do hóa chất từ các nhà máy. Lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng. Các chất thải nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt. Hậu quả: + Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. + Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. * Các biện pháp nào để bảo vệ nguồn nước sạch ở địa phương em đang sống: ( Hs tự nêu được từ hai biện pháp trở lên nếu đúng cho điểm tối đa): Tuyên truyền, bỏ rác đúng quy định,... Câu 6: Nêu đặc điểm vị trí địa lí, khí hậu, của môi trường hoang mạc? Phân biệt hoang mạc đới nóng, hoang mạc đới ôn hòa? Vị trí: Phần lớn tập trung dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á Âu. Khí hậu hoang mạc: Rất khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. Hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa: + Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng. + Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông rất lạnh, mùa hạ không quá nóng. Câu 7: Tại sao trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt của hoang mạc nhưng thực vật và động vật vẫn tồn tại và phát triển được? Thực vật và động vật vẫn tồn tại và phát triển được trong môi trường hoang mạc là nhờ chúng có khả năng thích nghi. 2
- Thực vật: Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể, hạn chế sự bốc thoát hơi nước, rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai, cây thường thấp lùn, còi cọc, bộ rễ rất to và dài,... Động vật: Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể, hạn chế sự bốc thoát hơi nước, vùi mình trong cát hoặc các hốc đá, bụi cây để tránh nóng và chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm, nhịn đói, nhịn khác và đi xa để tìm kiếm thức ăn, nước uống,... Câu 8: Nêu đặc điểm vị trí địa lí, khí hậu, sự thích nghi của thực vật và động vật ở đới lạnh? * Vị trí: đới lanh năm trong khoang t ̣ ̀ ̉ ư hai vong c ̀ ̀ ực đên hai c ́ ực. ́ ̣ khăc nghiêt, lanh leo. * Khi hâu: ́ ̣ ̣ ̃ * Sự thích nghi của thực vật và động vật ở đới lạnh: Thực vật: chi phat triên đ ̉ ́ ̉ ược vao mua ha ngăn ngui, cây côi coi coc, thâp lun, ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ moc xen lân ṽ ới rêu, đia y. ̣ Động vật thích nghi với khí hậu lạnh: + Có bộ lông, lớp mỡ dày. ́ ộ lông không thấm nước. + Co b + Ngủ đông. + Di cư vào mùa đông. Câu 9: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản của Châu Phi? * Vị trí địa lí: Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa hai chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo. Châu Phi tiếp giáp với: Biển Địa Trung Hải, biển Đỏ, giáp Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. * Địa hình, khoáng sản: Hình dạng: hình khối. Đường bờ biển: ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, các đảo, bán đảo. Địa hình: đơn giản, có thể coi toàn bộ lãnh thổ châu Phi là một khối sơn nguyên lớn. Khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là kim loại quý hiếm như: vàng, kim cương, dầu mỏ, khí đốt,… Câu 10: Trên biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của một địa điểm có thể hiện chi tiết về nhiệt độ lượng mưa, cụ thể: Lượng mưa của các tháng từ 1 đến 12 đều trên 150mm. Nhiệt độ trung bình các tháng trên 250 C. Hỏi: Biểu đồ đó thể hiện nhiệt độ lượng mưa của môi trường nào, ở đới nào? Vì sao? Đáp án: Biểu đồ đó thể hiện nhiệt độ, lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm, ở đới nóng. Vì môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm nổi bật là nắng nóng, mưa nhiều quanh năm. 3
- Hương Trà, ngày 24 tháng 11 năm 2020 T/M Tổ nghiệp vụ Địa lí Trần Thị Chung 4
- 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 26 | 5
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 31 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
1 p | 36 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
1 p | 39 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
7 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
4 p | 47 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 46 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
4 p | 26 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
4 p | 22 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 16 | 1
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
4 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn