intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng giúp bạn ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học, đồng thời giúp bạn rèn luyện kỹ năng giải bài tập hiệu quả để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng

  1. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG ĐỊNH HƢƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020- 2021 A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. PHẦN VĂN BẢN 1. Văn bản trung đại: T Tác giả Tác phẩm Thời Thể Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa T gian loại - Niềm cảm -Khai thác vốn văn Phê phán thói Chuyện TK thương đối với học dân gian. ghen tuông mù Nguyễn người con XVI Truyền số phận oan -Nghệ thuật dựng quáng, đa nghi, 1 Dữ gái Nam kì nghiệt của người truyện, miêu tả nhân nam quyền và Xương phụ nữ Việt vật, kết hợp tự sự với ngợi ca vẻ đẹp Nam dưới chế trữ tình, sử dụng yếu truyền thống độ phong kiến. tố truyền kì. của người phụ - Khẳng định vẻ nữ Việt Nam. đẹp truyền thống của họ. - Tái hiện chân - Lựa chọn trình tự Văn bản ghi lại Hoàng Lê thực hình ảnh kể theo diễn biến các hiện thực lịch sử Ngô gia nhất thống Cuối Tiểu người anh hùng sự kiện lịch sử. hào hùng của 2 văn phái chí XVIII thuyết dân tộc Nguyễn - Khắc họa nhân vật dân tộc ta và hình ảnh người (hồi thứ 14) đầu chương Huệ qua chiến lịch sử với ngôn ngữ anh hùng XIX hồi công thần tốc kể, tả chân thực, sinh Nguyễn Huệ đại phá quân động. trong chiến Thanh. - Giọng điệu trần thắng mùa xuân - Sự thảm hại thuật thể hiện thái độ năm 1789. của quân tướng của tác giả. nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê chiêu Thống. -Phản ánh sâu - Sử dụng thể thơ lục sắc hiện thực xã bát. hội đương thời - Có nhiều sáng tạo với bộ mặt tàn trong nghệ thuật kể Truyện Kiều bạo của tầng lớp chuyện, sử dụng Nguyễn thống trị và số ngôn ngữ, miêu tả Du phận của những thiên nhiên, khắc con người bị áp họa hình tượng nhân Cuối bức, đau khổ. vật,…… XVIII Truyện -Tiếng nói 3 đầu thơ thương cảm 1
  2. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG XIX Nôm trước số phận bi kịch của con người; đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người. Khắc hoạ chân - Bút pháp ước lệ: Đoạn trích đã Chị em dung chị em lấy vẻ đẹp của thiên thể hiện tài năng Thuý Kiều Thuý Kiều. Ca nhiên để tả vẻ đẹp nghệ thuật và (trích) ngợi tài năng, vẻ của con người. cảm hứng nhân văn ca ngợi vẻ đẹp và dự cảm - Nghệ thuật đòn bẩy đẹp và tài năng về cuộc đời của - Lựa chọn và sử về con người chị em Thúy dụng ngôn ngữ miêu của ND. Kiều. tả tài tình. Kiều ở lầu - Tâm trạng của Nghệ thuật miêu tả Đoạn trích thể Ngƣng Bích Thuý Kiều khi nội tâm nhân vật: hiện tâm trạng bị giam lỏng ở diễn biến tâm trạng cô đơn, buồn tủi lầu Ngưng Bích. được thể hiện qua và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo - Hai bức tranh ngôn ngữ độc thoại của TK. thiên nhiên và tả cảnh ngụ tình trước lầu Ngưng đặc sắc. Bích qua cảm nhận của Thúy Kiều. => Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo, giàu đức hy sinh, vị tha của Kiều -Tư tưởng nhân - Truyện viết được Truyện Lục nghĩa là tư kể nên chú trọng đến Vân Tiên tưởng chủ đạo, hành động, lời đề cao tinh thần nói….của nhân vật Nguyễn vị nghĩa. => bộc lộ tính cách Đình Giữa Truyện -Lên án cái ác nhân vật. 4 Chiểu TK thơ lan tràn trong xã - Ngôn ngữ mộc XIX Nôm hội đương thời. mạc, gần gũi với lời -Thể hiện niềm ăn tiếng nói hằng tin của con ngày của người dân người vào lẽ Nam Bộ nên thiếu công bằng và trau chuốt. 2
  3. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG những điều tốt - Kết cấu như truyện đẹp trong cuộc cổ tích. sống. Lục Vân Đoạn thơ thể -Nhân vật được miêu Ca ngợi phẩm Tiên cứu hiện khát vọng tả chủ yếu qua hành chất cao đẹp Kiều Nguyệt hành đạo giúp động, cử chỉ, lời nói. của hai nhân vật LVT, KNN Nga (trích) đời của tác giả -Ngôn ngữ: mộc và khát vọng và khắc họa mạc, bình dị mang hành đạo cứu những phẩm màu sắc Nam Bộ. đời của tác giả. chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu nết na, ân tình. 2. Văn bản thơ hiện đại: T Tác phẩm Tác giả Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa -Chính Hữu (1926- Ngợi ca tình Bài thơ ca ngợi tình 2007), quê ở Hà Tĩnh. đồng chí cao - Sử dụng ngôn ngữ cảm đồng chí cao -Hoạt động kháng chiến đẹp của người giản dị, chân thực, cô đẹp giữa những người chiến sĩ trong chống Pháp, Mĩ. lính cách mạng đọng, giàu sức biểu Đồng chí thời kì đầu kháng 1 -Đề tài: viết về người trong thời kì cảm. chiến chống Pháp (1948), sau lính và chiến tranh... kháng chiến - Bút pháp tả thực kết gian khổ. chiến dịch Việt -Thơ có cảm xúc dồn chống Pháp. hợp với lãng mạn một Bắc 1947 nén, ngôn ngữ hình ảnh cách hài hòa tạo nên chọn lọc, hàm súc. những hình ảnh thơ -Được Giải thưởng đẹp, mang ý nghĩa HCM về văn học nghệ biểu tượng. thuật năm 2000. -Huy Cận (1919-2005), Bài thơ đã khắc Bài thơ thể hiện quê ở Hà Tĩnh. hoạ nhiều hình - Sử dụng bút pháp nguồn cảm hứng 2 -Nổi tiếng trong phong ảnh đẹp, tráng lãng mạn với các lãng mạn ngợi ca Đoàn thuyền biển cả lớn lao, giàu trào Thơ mới với tập lệ, thể hiện sự biện pháp nghệ thuật đánh cá (1958)- đẹp, ngợi ca nhiệt Lửa thêng (1940). hài hoà giữa đối lập, so sánh, nhân tình lao động vì sự Giữa năm 1958, -Tham gia cách mạng, thiên nhiên và hóa, phóng đại. giàu đẹp của đất Huy Cận đi thực là một trong những nhà con người lao - Sử dụng ngôn ngữ nước của những tế ở Quảng thơ tiêu biểu của nền động, bộc lộ thơ giàu hình ảnh, người lao động mới. Ninh. thơ hiện đại Việt Nam, niềm vui, niềm nhạc điệu, gợi sự liên được Giải thưởng Hồ tự hào của nhà tưởng. Chí Minh năm 1966. thơ trước đất 3
  4. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG nước và cuộc sống. - Những kỉ Từ những kỉ niệm niệm xúc động tuổi thơ ấm áp tình 3 về người bà và bà cháu, nhà thơ cho -Kết hợp nhuần ta hiểu thêm về tình bà cháu nhuyễn giữa biểu những người bà, sâu sắc. Bếp lửa, -Bằng Việt, sinh năm cảm với miêu tả, tự những người mẹ, về - Thể hiện lòng nhân dân nghĩa tình. ( 1963), khi tác 1941, quê ở Hà Tây sự và nghị luận. kính yêu trân giả đang học ở (nay thuộc Hà Nội)- -Hình ảnh thơ vừa cụ trọng, biết ơn nước ngoài Thuộc thế hệ nhà thơ thể, gần gũi vừa gợi của cháu đối trưởng thành trong cuộc nhiều liên tưởng, với bà, và cũng k/c chống Mĩ. mang ý nghĩa biểu là đối với gia tượng. đình, quê hương, đất nước. -Phạm Tiến Duật Ca ngợi người Bài thơ ca ngợi (1941-2008), quê ở Phú chiến sĩ lái xe người chiến sĩ lái Thọ. Trường Sơn xe Trường Sơn - Lựa chọn hình ảnh dũng cảm, hiên -Gia nhập quân đội, hiên ngang, độc đáo, có tính chất ngang, tràn đầy 4 Bài thơ về tiểu hoạt động trên tuyến dũng cảm, tràn niềm tin chiến phát hiện, hình ảnh đội xe không đường Trường Sơn, là đầy niềm tin thắng trong thời kì đậm chất hiện thực. kính gương mặt tiêu biểu của chiến thắng chống giặc Mỹ xâm - Sử dụng ngôn ngữ (1969, trong tập thế hệ các nhà thơ trẻ trong thời kì lược. đời sống, tạo nhịp thơ “Vầng thời chống Mĩ cứu kháng chiến điệu linh hoạt thể trăng quầng nước. chống Mĩ. hiện giọng điệu lửa”) -Đề tài:người lính, ngang tàng, trẻ trung, thanh niên xung phong. tinh nghịch. -Giọng thơ sôi nổi trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch, sâu sắc. Từ h/ả ánh - Kết hợp giữa tự sự Ánh trăng khắc họa 5 -Nguyễn Duy, sinh năm trăng trong và trữ tình. Tự sự làm một khía cạnh trong 1948.Quê Thanh Hoá thành phố, gợi cho trữ tình trở nên vẻ đẹp của người Ánh trăng lính sâu nặng nghĩa -Gia nhập quân đội, là lại những năm tự nhiên mà cũng rất (1978) tình, thủy chung một gương mặt tiêu tháng đã qua sâu nặng sau trước. biểu trong lớp nhà thơ của cuộc đời - Sáng tạo nên hình trẻ thời chống Mĩ. người lính gắn ảnh thơ có nhiều tầng bó với thiên nghĩa. nhiên, đất nước bình dị; nhắc nhở thái độ sống nghĩa tình, thuỷ 4
  5. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG chung.   Giải thích nhan đề ĐỒNG CHÍ: - Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. - Tên bài thơ gợi chủ đề tác phẩm: viết về tình đồng chí ở những người lính trong chống Pháp- những con người nông dân ra lính. Với họ tình đồng chí là một tình cảm mới mẻ. - Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng; là nốt nhấn và là lời khẳng định về tình đồng chí. (Trong bài thơ tác giả đã tập trung làm nổi bật nội dung này.) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH : - Nhan đề làm nổi bật một hình ảnh rất độc đáo của toàn bài và đó là hình ảnh hiếm gặp trong thơ - Hình ảnh những chiếc xe không kính. - Vẻ khác lạ còn ở hai chữ “ bài thơ” tưởng như rất thừa nhưng là sự khẳng định chất thơ của hiện thực, của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, vượt lên nhiều thiếu thốn, hiểm nguy của chiến tranh. BẾP LỬA: Hình ảnh bếp lửa không chỉ quen thuộc với mỗi gia đình Việt Nam thời xưa, mà còn là biểu tượng của một tình cảm rất đẹp và thiêng liêng. Tình bà cháu gợi lại những kỉ niệm về tuổi thơ sống bên bà và suy ngẫm thấu hiểu về cuộc đời bà, lẽ sống giản dị mà cao quý của bà, người cháu gởi niềm nhớ mong về với bà. Hình ảnh người bà gắn liền với bếp lửa và bếp lửa gợi đến ngọn lửa với 1 ý nghĩa trừu tượng và khái quát. ÁNH TRĂNG: Ánh trăng chỉ một thứ ánh sáng dịu hiền, ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tâm hồn con người để thức tỉnh họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người ta đến với những giá trị đích thực của cuộc sống. ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ: Bài thơ phản ánh không khí lao động sôi nổi của nhân dân miền Bắc , khí thế lao động hứng khởi, hăng say của người dân chài trên biển quê hương. 3. Văn bản truyện hiện đại: T Tác Tác giả Đặc điểm Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa T phẩm nhân vật Chung Tình huống truyện 1 Làng -Kim Lân Ông Hai: có Thể hiện tình -Xây dựng tình Ông Hai bất Đoạn trích thể (1920- 2 đặc điểm yêu làng quê huống truyện ngờ nghe tin hiện tình cảm yêu 1948 2007) chính: sâu sắc thống gay cấn, căng làng chợ Dầu làng, tinh thần yêu nước của Chuyên +Tình yêu nhất với lòng thẳng. theo Tây từ người nông dân viết truyện sâu nặng với yêu nước và -Miêu tả tâm lí miệng những trong thời kì ngắn từ cái làng Dầu tinh thần nhân vật chân người tản cư đi kháng chiến trước Cách của ông. kháng chiến thực, sinh qua vùng ông. chống thực dân mạng tháng +Tấm lòng của người động thông Pháp. Tám, am thủy chung nông dân. qua hành động, hiểu sâu với kháng lời nói (đối sắc về làng chiến, với thoại, độc 5
  6. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG quê và số CM mà biểu thoại). phận người tượng là Bác - Cốt truyện nông dân Hồ tâm lí. - Ngôi kể thứ ba (theo điểm nhìn của nhân vật ông Hai). 2 Chiếc Nguyễn Bé Thu: Ca ngợi tình -Sáng tạo tình -Ông Sáu về Là câu chuyện lược Quang +Cô bé có cảm cha con huống truyện thăm nhà cảm động về tình ngà Sáng,sinh tính cách thắm thiết, sâu bất ngờ mà tự mong mỏi cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà năm 1932, cứng cỏi nặng trong nhiên, hợp lí. được nghe cho ta hiểu thêm 1966 quê ở An ương ngạnh, cảnh ngộ éo le -Miêu tả tâm lí tiếng con gọi về những mất Giang. yêu ghét rạch của cuộc chiến nhân vật tinh ba nhưng đứa mát to lớn của -Đi bộ đội ròi. tranh. tế, ngôn ngữ con lại không chiến tranh mà từ thời +Rất thương đậm màu sắc nhận cha, đến nhân dân ta đã chống cha. Nam Bộ. lúc nhận ra và trải qua trong Pháp. Tập *Ông Sáu: -Ngôi kể thứ biểu lộ tình cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu kết ra Bắc, +Một người nhất (người kể cảm thì người nước. viết văn từ cha rất chuyện xưng cha phải ra đi. năm 1954, thương con. “tôi”-Bác Ba). -Ở khu căn cứ, sáng tác +Một người người cha dồn nhiều thể lính CM giàu tất cả tình yêu loại. lòng yêu thương và việc nước. làm cây lược ngà tặng con, nhưng con chưa kịp nhận thì người cha đã hy sinh. 3 Lặng -Nguyễn -Anh thanh Ca ngợi -Xây dựng tình Cuộc gặp gỡ Thể hiện niềm lẽ Sa Thành niên: những người huống truyện tình cờ giữa yêu mến đối với Pa Long +Sống có lý lao động thầm bất ngờ mà anh thanh niên những con người có lẽ sống cao (1925- tưởng cao lặng, có cách hợp lí. với ông hoạ sĩ đẹp đang lặng lẽ 1970 1991) quê đẹp: sẵn sàng sống đẹp, -Cách kể và cô kĩ sư trẻ quên mình cống ở Quảng nhận nhiệm cống hiến sức chuyện tự trên đỉnh cao hiến cho Tổ quốc. Nam vụ nơi khó mình cho đất nhiên, kết hợp Yên Sơn-Sa -Viết văn khăn. nước. giữa tự sự, trữ Pa. từ thời +Ý thức về tình với bình chống Pháp công việc và luận. chuyên lòng yêu - Cốt truyện truyện ngắn nghề. Có đơn giản tập và kí. những suy trung vào cuộc nghĩ đúng gặp gỡ tình cờ đắn về công của ba nhân việc đối với vật. 6
  7. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG cuộc sống, - Ngôi kể thứ con người. ba (theo điểm +Sống ngăn nhìn của nhân nắp, khoa vật ông hoạ sĩ). học, ham học tập. +Chân thành, quí trọng tình cảm của mọi người. +Khiêm tốn, thành thật.  Tóm tắt truyện: Làng Giặc Pháp xâm chiếm làng chợ Dầu, gia đình ông Hai tản cư đến nơi ở mới. Ở nơi mới, ông Hai luôn nhớ về làng của mình. Hằng ngày ông thường ra phòng thông tin tuyên truyền nghe đọc báo để vui cùng tin chiến thắng. Một hôm ông biết tin làng chợ Dầu của mình theo giặc từ một đám người ở Gia Lâm vừa tản cư lên. Ông đau khổ và ở liền trong nhà mấy ngày không dám gặp ai.Ông sợ nhất là mụ chủ nhà sẽ đuổi gia đình mình đi.Tâm sự không biết chia sẻ cùng ai, ông đành thổ lộ với đứa con nhỏ như khẳng định lòng trung thành của ông với cách mạng, với Bác Hồ “ Làng thì ông yêu thật, nhưng làng theo giặc thì phải thù”. Rồi tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính. Niềm vui trở lại với ông Hai. Ông tiếp tục nói về làng, nói về cuộc chiến đấu giữ làng như chính ông từng tham gia. Chiếc lƣợc ngà Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình yêu thương vào việc làm chiếc lược ngà và khắc lên đó dòng chữ tặng con. Nhưng chưa kịp trao cho con thì ông đã hi sinh trong một trận càn. Trước lúc nhắm mắt ông nhờ người đồng đội mang về cho con kỉ vật chiếc lược ngà. Lặng lẽ SaPa Trên chuyến xe từ Lào Cai lên Sa Pa, qua sự giới thiệu của bác lái xe, ông hoạ sĩ già và cô kĩ sư nông nghiệp làm quen với anh thanh niên 27 tuổi đang công tác một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m. Anh mời họ lên thăm nhà và dùng nước. Anh tặng hoa cho khách, tự giới thiệu về công việc của mình: đo nắng, đo mưa, tính gió, tính mây, ngày báo cáo 4 lần mà gian khổ nhất là lúc một giờ sáng. Công việc của anh nói chung là thầm lặng nhưng anh đã xác định được vai trò của mình, biết sắp xếp cuộc sống để yên tâm công tác và góp phần vào việc bắn rơi máy bay Mĩ trên bầu trời Hàm Rồng nhờ phát hiện một đám mây khô. Anh lại rất khiêm tốn giới thiệu với ông hoạ sĩ những người khác xứng đáng hơn anh. Đến lúc phải chia tay, ông hoạ sĩ hẹn ngày quay lại, còn anh thanh niên lấy lí do sắp đến giờ “ốp” không tiễn khách, mà chỉ tặng trứng gà cho khách ăn dọc đường. Anh đã mang lại những ý nghĩ tốt đẹp cho ông hoạ sĩ và cô kĩ sư.  YÊU CẦU: - Nắm vững các nội dung ở bảng hệ thống kiến thức trên. - Đối với các văn bản thơ: phân tích được các hình ảnh thơ đặc sắc. - Đối với các văn bản truyện, nêu và phân tích các đặc điểm của nhân vật chính. 7
  8. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG - Giải thích ý nghĩa nhan đề của các văn bản. - phương thức biểu đạt,... II. PHẦN TIẾNG VIỆT TT Bài học Khái niệm, cách sử dụng Ví dụ I. TỪ VỰNG * Sự phát triển của từ vựng diễn ra theo 2 cách thức: C 1: C 1: Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở 1 nghĩa - Chân em bé (nghĩa gốc ) gốc. Có 2 phương thức để phát triển nghĩa của từ: ẩn dụ - Năm em học sinh lớp 9 có và hoán dụ. ( được đưa vào giải thích trong từ điển ) chân trong đội tuyển của C2: Phát triển nghĩa của từ bằng cách tăng thêm về số trường. (chuyển nghĩa theo lƣợng các từ ngữ như: phương thức hoán dụ). + Tạo từ ngữ mới. - Kiềng ba chân, chân mây + Mượn từ ngữ nước ngoài. (chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ ) Lƣu ý: có trường hợp Sự phát không phải là hiện tượng 1. triển của từ phát triển nghĩa của từ. Vd: vựng …. mặt trời trong lăng rất đỏ (chuyển nghĩa trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời) C2: - Tạo từ ngữ mới: Điện thoại di động, sở hữu trí tuệ.. - Mượn từ ngữ nước ngoài: Dập dìu tài tử giai nhân. II. HỘI THOẠI * Chú ý 5 phƣơng châm hội thoại: Giải lại bài tập trong SGK. a. Phương châm về lƣợng: khi giao tiếp cần nói cho có - Trâu là 1 loài gia súc nuôi nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu ở nhà. ( thừa thông tin ) của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. Vi phạm PC về lượng Các phƣơng b. Phương châm về chất: khi giao tiếp đừng nói những - Nói có sách, mách có châm hội điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng (nói có căn cứ chắc thoại chứng xác thực. chắn) 2 c. Phương châm quan hệ: khi giao tiếp cần nói đúng vào Tuân thủ PC về chất đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. - Ông nói gà bà nói vịt. d. Phương châm cách thức: khi giao tiếp cần chú ý nói (không nói đúng vào đề tài ngắn gọn rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. giao tiếp) e. Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và tôn Vi phạm PCQH trọng người khác. - Dây cà ra dây muống. (nói * Việc vận dụng các phƣơng châm hội thoại cần phù dài dòng) hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Vi phạm PCCT 8
  9. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?) - Nói như đấm vào tai. Vi phạm PCLS * Có 2 cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của C 1: Dẫn trực tiếp: 1 người ( 1 nhân vật): -Vân Tiên ghé lại bên đàng C 1: Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý Bẻ cây làm gậy nhằm làng nghĩ của người hay của nhân vật; lời dẫn trực tiếp đặt xông vô. trong dấu ngoặc kép. Kêu rằng: “Bớ đảng hung C2:Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của đồ” Cách dẫn người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn Chớ quen làm thói hồ đồ hại trực tiếp và 3 gián tiếp không đặt trong dấu “ ” dân” cách dẫn gián tiếp *Lƣu ý: Cách chuyển từ lôøi dẫn trực tiếp sang gián C2: Dẫn gián tiếp: tiếp: Họa sĩ nghĩ thầm rằng - Bỏ dấu ngoặc keùp và dấu 2 chấm khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quết tước dọn - Đổi từ xưng hoâ cho thích hợp dẹp, chưa kịp gấp chăn - Thay đổi từ chỉ địa điểm, thời gian. chẳng hạn. - Coù thể theâm rằng hoặc là ở phía trước CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện Uống nước nhớ nguồn. 4 Ẩn dụ tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ Con mèo mà trèo cây cau 5 Nhân hóa ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế Hỏi thăm chú chuột đi đâu giới loài vật trở nên gần gũi vắng nhà Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một Cả làng xuống đường 6 Hoán dụ sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với Bàn tay ta làm nên tất cả nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất Nở từng khúc ruột 7 Nói quá của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Là 1 biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển Bác đã đi về với tổ tiên Nói giảm nói 8 chuyên, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng tránh nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để Con gái Huế nội tâm thật 9 Liệt kê dễn tả được đầy đủ hơn. Sâu sắc hơn những khía cạnh phong phú và âm thầm, kín khác nhau của thực tế, tư tưởng tình cảm. đáo, sâu thẳm.. Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật “Tre giữ làng, giữ nước, giữ 10 ý, gây cảm xúc mạnh mái nhà tranh, giữ đồng lúa Điệp ngữ chín” (Thép Mới) Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc Trùng trục như con bò thui 11 Chơi chữ thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn và thú vị Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu. (Câu đố)  YÊU CẦU: 9
  10. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG - Nắm vững các nội dung ở bảng hệ thống kiến thức trên. - Quan trọng nhất là nội dung kiến thức lớp 9: Sự phát triển từ vựng, phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp…. - Biết vận dụng kiến thức vào việc thực hành làm bài tập. III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: VĂN TỰ SỰ (Kết hợp miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận….) - MB: Giới thiệu nhân vật và sự việc được kể. - TB: Kể diễn biến sự việc (Khi kể cần kết hợp các yếu tố miêu tả, đối thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận,...) - KB: Kể kết thúc của sự việc và nêu ý nghĩa của câu chuyện. 1. Tưởng tượng hai mươi năm sau em về thăm lại trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. 2. Ngạn ngữ có câu: Mọi thứ trên đời đều có thể mất đi, duy chỉ có tình yêu thương là mãi mãi. Em hãy kể một câu chuyện có nội dung như câu ngạn ngữ trên. 3. Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ (về thầy cô, bạn bè, thuở ấu thơ….) 4. Em hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) để được nghe họ kể về những năm tháng chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn ác liệt. 5. Dựa vào bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy), em hãy lựa chọn ngôi kể thích hợp kể lại câu chuyện về mối quan hệ giữa người lính và vầng trăng. 6. Vào vai nhân vật trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, kể lại câu chuyện về tình yêu làng, yêu đất nước của ông Hai 7. Kể lại câu chuyện về tình bà cháu trong văn bản “Bếp lửa” theo hồi tưởng của nhân vật người cháu (tác giả Bằng Việt) khi đang sinh sống và học tập ở nước ngoài. 8. Vào vai một nhân vật trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, kể lại câu chuyện về tình cha con thiêng liêng cảm động trong chiến tranh. ĐỊNH HƢỚNG KT HỌC KÌ 1 4.1 Đọc – hiểu: 3.0 đ - Phần văn bản: 2.0 đ + Phương thức biểu đạt; + Nội dung, ý nghĩa văn bản; + Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh trong văn bản; ý nghĩa nhan đề; + Tìm văn bản cùng đề tài, chủ đề, thể loại. + Đặc điểm nhân vật; + Biện pháp nghệ thuật. - Tiếng Việt: 1.0 đ + Các phương châm hội thoại; + Dẫn trực tiếp, gián tiếp; + Sự phát triển từ vựng. 4.2 Vận dụng: 2.0 đ - Đặt câu theo yêu cầu; - Viết đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ. 4.3 Vận dụng cao: 5.0 đ 10
  11. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG - Tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận, yếu tố miêu tả nội tâm và các hình thức đối thoại, độc thoại. B. LUYỆN TẬP I. BÀI TẬP ĐỌC HIỂU Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dƣới: Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. (1) Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. (2) Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên. (3) 1.1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? “Nhân vật “nó” được nhắc tới trong đoạn trích là ai, được miêu tả trong hoàn cảnh nào? 1.2. Nêu ý nghĩa của văn bản trên. 1.3. Từ “tay” trong câu (2) và từ “đứng” trong câu (3) là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nêu phương thức chuyển nghĩa. …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... Câu 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dƣới: Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là.......... Người thầy giáo già hốt hoảng: - Thưa ngài, ngài là.......... - Thưa thầy, với thầy con vẫn là người học trò cũ. Con có được những thành công ngày hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào.... (Ngữ văn 9, học kì 1) 1.1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ? Theo em văn bản gửi tới người đọc thông điệp gì? 1.2. Chỉ ra từ ngữ xưng hô sử dụng trong văn bản trên. Nhận xét cách dùng từ ngữ đó. 1.3. Từ cách xưng hô của các nhân vật, em thấy các nhân vật đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Tìm một câu thành ngữ, tục ngữ hoặc ca dao có liên quan đến phương châm hội thoại đó. 1.4. Từ “giáo dục” được phát triển từ vựng theo cách nào? …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... Câu 2: Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dƣới: Giữa năm 2015, bà Lê Thị Thảo, mẹ của Hòa, quyết định tặng thận… 11
  12. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG […] Tháng 3-2016, Hòa lên bàn mổ để tặng một quả thận cho một người phụ nữ trạc tuổi mẹ mình. Người được nhận thận quê ở Hà Nam, đã bị suy thận nhiều năm và cần được ghép thận để tiếp tục được sống. […] Để tặng được quả thận, từ khi quyết định hiến tặng đến khi lên bàn mổ, bà Thảo đã phải hơn 10 lần một mình một xe máy từ Bắc Ninh ra bệnh viện Việt Đức ở Hà Nội để làm các xét nghiệm. Con gái bà Thảo cũng vậy, và cuối năm 2016 khi mẹ con bà được mời lên truyền hình để nói về ý nghĩa của việc hiến tặng mô tạng, hai mẹ con lại chở nhau bằng xe máy từ Bắc Ninh lên Hà Nội rồi vội vã trở về ngay trong đêm… Nếu có ai hỏi về chuyện hiến thận đã qua, bà chỉ phẩy tay cười: “Cứ nghĩ bình thường đi, bình thường với nhau đi, bây giờ tôi chẳng đang rất khỏe là gì…” Và nhờ cái “bình thường” của mẹ con bà Thảo, giờ đây có thêm hai gia đình được hạnh phúc vì người thân của họ được khỏe mạnh trở lại. (Báo Tuổi trẻ, ngày 31/5/2018) 2.1. Theo em điều sâu sắc nhất mà văn bản muốn gửi tới người đọc là gì ? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản trên? 2.2. Nụ cười và câu nói của bà Thảo: “Cứ nghĩ bình thường đi, bình thường với nhau đi, bây giờ tôi chẳng đang rất khỏe là gì…” có ý nghĩa gì? 2.3. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn trích. Căn cứ vào đâu em xác định đó là lời dẫn trực tiếp? 2.4. Các từ sau: xét nghiệm, quyết định phát triển từ vựng theo cách nào? 2.5. Từ “quả” trong “quả thận” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển, nêu phương thức chuyển nghĩa. …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Các từ được in đậm, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức nào? a. Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi b. Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung c. Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. e. Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng ba luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng… f. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay… Câu 2: Mổi từ sau: chân, tay, miệng, đầu - Đặt một câu có từ nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ (Gạch chân và ghi chú thích dưới từ đó.) - Đặt một câu có từ nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. (Gạch chân và ghi chú thích dưới từ đó.) …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... 12
  13. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... Câu 3: Đọc kĩ các thành ngữ sau: ăn đơm nói đặt; ăn ốc nói mò; ăn không nói có; cãi chày cãi cối; khua môi múa mép; nói dơi nói chuột; hứa hƣơu hứa vƣợn; dây cà ra dây muống; lúng búng nhƣ ngậm hột thị; nói băm nói bổ; nói nhƣ đấm vào tai; nói có sách, mách có chứng; điều nặng tiếng nhẹ; ông nói gà bà nói vịt; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giải; đánh trống lảng - Hãy giải thích nghĩa của các thành ngữ. - Cho biết các thành ngữ trên liên quan đến các PCHT nào đã học. - Đặt câu với các thành ngữ trên. …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... Câu 4: Viết đoạn văn ngắn 4-6 dòng phân tích cái hay của biện pháp tu từ trong các đoạn thơ sau: 1. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi 6. Trăng cứ tròn vành vạnh Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng Kể chi người vô tình (Nguyễn Khoa Điềm) Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. (Nguyễn Duy) 2. Không có kính, rồi xe không có đèn, 7. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Không có mui xe, thùng xe có xước, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Chỉ cần trong xe có một trái tim. (Bằng Việt) (Bài thơ về tiểu đội xe không kính) 3. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 8. Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui (Chính Hữu) Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng _ bếp lửa! (Bằng Việt) 4. Mặt trời xuống biển như hòn lửa 9. Câu hát căng buồm với gió khơi, Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. 13
  14. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG (Huy Cận) Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. (Huy Cận) 5. Ung dung buồng lái ta ngồi 10. Không có kính ừ thì có bụi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Bụi phun tóc trắng như người già (Bài thơ về tiểu đội xe không kính) (Bài thơ về tiểu đội xe không kính) MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Chuyện kế có một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là... Người thấy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là... - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) 1. Lời đáp ở cuối đoạn trích thể hiện tình cảm, thái độ như thế nào của vị danh tướng đối với người thầy? 3. Chỉ ra một phương châm hội thoại được tuân thủ. Vì sao em chọn phương châm đó. 3. Đặt một câu, thể hiện tình cảm của bản thân đối với thầy cô . II. TẬP LÀM VĂN ĐỀ: Nhà văn Việt Quang trong tác phẩm Trở lại thiên đường có viết: “ Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu.” Hãy kể một câu chuyện xúc động về lòng yêu thương mà em biết hoặc đã trải qua (sử dụng kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm). (Tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và các hình thức đối thoại, độc thoại) ĐỀ 2 I. ĐỌC HIỂU Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi. Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu đã viết: “… Áo anh rách vai 14
  15. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2014) 1. Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn lớp 9 có cùng đề tài với bài thơ đó, ghi rõ tên tác giả. 2. Các từ vai, miệng, tay, chân, đầu trong đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa nào được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ, nghĩa nào đươc hình thành theo phương thức hoán dụ? 3. Nêu ý nghĩa chi tiết “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” II. TẬP LÀM VĂN Đề : Cuộc sống luôn mang đến nhiều điều bất ngờ, thú vị. Có những câu chuyện cảm động, giàu ý nghĩa, có những con người tốt bụng, giàu tình thương .... tất cả tạo nên một bức tranh hiện thực sống động, muôn màu muôn vẻ. Bức tranh hiện thực ấy giúp em thêm trân trọng, yêu quý cuộc sống hiện tại và có ước mơ, hoài bão vươn đến tương lai tươi sáng. Hãy kể lại một câu chuyện cảm động trong thực tế cuộc sống mà em chứng kiến hoặc nghe kể. (Lưu ý trong bài văn có sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại) ĐỀ 3 I. ĐỌC HIỂU Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi Những hạt đậu của mẹ Chuyện kể rằng, có một chàng trai nọ không thể lo được cho mẹ già, anh cảm thấy bà như một gánh nặng thực sự khi mỗi ngày phải chăm lo cho từng miếng cơm, cốc nước. Chàng trai đã quyết định mang bà mẹ vào một khu rừng để chối bỏ trách nhệm phụng dưỡng. Kế hoạch như đã định, tối đến, chàng trai đã thủ thỉ với mẹ rằng anh muốn đưa bà đi dạo. Anh cõng mẹ trên lưng, men theo con đường mòn trên núi và đi tít vào sâu trong rừng. Trong thâm tâm chàng trai nghĩ rằng mẹ anh sẽ không tìm được đường về nhà, anh cứ cắm đầu đi mãi, đi mãi. 15
  16. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG Bỗng dưng chàng trai phát hiện mẹ anh đã bí mật rải những đậu tương tư trên đường đi, anh tức giận hỏi: “Sao mẹ lại làm điều này?”. Bà mẹ bật khóc và trả lời: “Con ngốc lắm! Mẹ sợ không có mẹ con sẽ không tìm được đường về nhà”. (Nguồn internet) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? Câu 2: Người mẹ đã bí mật rải những hạt đậu tương trên đường đi để làm gì? Câu 3: Tìm lời dẫn trong câu văn sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? “Trong thâm tâm chàng trai nghĩ rằng mẹ anh sẽ không thể nào tìm được đường về nhà, anh cứ cắm đầu đi mãi, đi mãi.” Câu 4: Chi tiết bà mẹ bật khóc và trả lời: Con ngốc lắm! Mẹ sợ không có mẹ con sẽ không tìm được đường về nhà.”, gợi cho em cảm xúc gì? II. TẬP LÀM VĂN ĐỀ : Thay lời nhân vật bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng kể lại kỉ niệm Thu gặp cha sau tám năm xa cách. (Tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và các hình thức đối thoại, độc thoại) ĐỀ 4 I. PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: “Mỗi người trên thế giới đều là những người khách bộ hành, mỗi ngày đều bước đi một cách chủ động hoặc bị động trên con đường mình đã chọn .... Cuộc đời không chỉ là con đường đi dễ dàng, đôi khi chúng ta còn gặp phải những hố sâu do người khác đào ra, gặp phải sự tấn công của thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh. Bất luận gian khó thế nào, chỉ cần chúng ta còn sống, chúng ta còn phải đối mặt. Sống tức là thực hiện một cuộc hành trình không thể trì hoãn .... Trước muôn vàn lối rẽ, không ai có được bản đồ trong tay, cũng không phải ai cũng có kim chỉ nam dẫn đường, tất cả đều phải dựa vào sự phán đoán và lựa chọn của bản thân. Nếu bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với xuất phát điểm sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con đường phía trước sẽ bằng phẳng, rộng rãi.” (Trích Bí quyết thành công của Bill Gates, Khâm Sài Nhân) Câu 1: Hãy tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong câu: “Cuộc đời không chỉ là con đường đi dễ dàng, đôi khi chúng ta còn gặp phải những hố sâu do người khác đào ra, gặp phải sụ tấn công của thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh.” (1,0 điểm) Câu 2: Thông điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất với em? (ghi khoảng 03 dòng) (1,0 điểm) II. TẬP LÀM VĂN Đề : Chiến tranh đã khép lại nhưng vết thương của chiến tranh để lại trong lòng người vẫn còn đó với nỗi đau day dứt khôn nguôi cho những người ở lại. Em hãy chọn trong vai nhân vật bé Thu hoặc ông Sáu kể lại cuộc gặp gỡ và chia ly của cha con đầy xúc động đã làm se thắt bao trái tim người đọc. 16
  17. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG (Tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và các hình thức đối thoại, độc thoại) ĐỀ 5 Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mẹ tôi bảo: “Con sống không nhất thiết phải làm vừa lòng tất cả bạn bè, và chắc chắn tất cả bạn bè không bao giờ hài lòng hết về con, dù con có làm gì đi nữa. Nhưng con cũng đừng sống để bạn bè phải chọn cách xa lánh con, bởi vì: Bố mẹ vì tình thương dành cho con có thể đối xử thiên vị với con. Nhưng bạn bè mới là người dạy cho con trưởng thành. Bố mẹ là mái nhà của con, là nơi bình yên của con nhưng khi con ra ngoài, con không thể nào đơn độc được, con là gì cũng phải cần có bạn bè. Gia đình là tài sản sẵn có của con, con sinh ra đã có một gia đình, nhưng bạn bè là “tài sản” phải do chính hai bàn tay con tạo dựng nên. Nếu con không tạo dựng được những “tài sản” mang tên bạn bè thì con chính là người thất bại! Và nếu suốt cả đời con không thể có bạn tốt, thì điều đó không phải là lỗi của bạn mà là lỗi của chính con”. (Mèo xù, “Bơ đi mà sống, NXB Văn học) a) Cho biết nội dung của đoạn văn trên. b) Theo em, cần làm gì để có thể xây dựng được một tình bạn đẹp? (Trả lời trong khoảng 3 đến 5 dòng) Câu 2: Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các dòng thơ sau: Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đường II. TẬP LÀM VĂN ĐỀ: Dưới đây là nỗi lo lắng của không ít các phụ huynh về con em mình: “Không biết nấu ăn, không biết nhặt rau, rửa chén, không biết giặt quần áo,... là điểm chung của việc “nghèo nàn” kinh nghiệm sống ở một bộ phận bạn trẻ hiện nay. Con đi học về, hôm thì: “Bộ quần áo này của con bẩn rồi, mẹ giặt cho con nhé”. Hôm thì: “Tại sao mẹ lại quên bỏ chai nước vào ba lô của con, để con khát khô cả họng?” Nhiều hôm tôi bực mình với thái độ hờ hững của con kiểu như: “Món này con không thích, mẹ nấu món khác cho con ăn”. Đến chiếc xe đi học bị bẩn con cũng phải nhờ bố đi rửa. Thú thật có đôi lúc tôi nhận ra con chẳng biết làm gì ngoài cái việc học xuất sắc. Hằng năm con đều nhận danh hiệu học sinh giỏi, nhưng tôi không cảm thấy vui bởi lẽ con đang bị khuyết kỹ năng sống.” (Ngọc Liên, báo Tuổi trẻ ngày 08/06/2015) Từ thông tin của bài báo, hãy kể lại một lần em mắc lỗi với mẹ (Tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và các hình thức đối thoại, độc thoại) 17
  18. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT , ĐẠT KẾT QUẢ CAO ! ĐỀ KIỂM TRA THỬ I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dƣới: Sau trận động đất đã qua đi, khi các nhân viên cứu hộ đến tàn tích của một ngôi nhà, họ nhìn thấy thân thể một người phụ nữ qua các vết nứt. Người đội trưởng đội cứu hộ đã rất khó khăn để chạm tới cơ thể của cô ấy. Cơ thể lạnh và cứng đã nói lên chắc chắn rằng cô đã qua đời. Tiếp tục tìm kiếm, bỗng anh hét lên đầy phấn chấn: “Một đứa bé! Có một đứa bé!” Cả đội cùng nhau cẩn thận bỏ từng cái cọc trong đống đổ nát xung quanh xác người phụ nữ. Có một bé trai ba tháng tuổi được bọc trong một tấm chăn hoa ngay bên dưới xác người mẹ. Người phụ nữ rõ ràng đã thực hiện sự hi sinh cuối cùng để cứu con trai mình. Khi ngôi nhà của cô rơi xuống, cô đã dùng cơ thể của mình để làm tấm chắn bảo vệ con mình. Cậu bé vẫn ngủ một cách yên bình khi đội trưởng đội cứu hộ nhắc bé lên. Bác sĩ đã nhanh chóng kiểm tra sức khỏe cậu bé. Sau khi mở tấm chăn, ông nhìn thấy một chiếc điện thoại di động bên trong. Có một tin nhắn văn bản trên màn hình nói rằng: “Nếu con còn có thể sống sót, con phải nhớ rằng mẹ rất yêu con”… (Nguồn Internet) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? Câu 2. Theo em điều sâu sắc nhất mà văn bản muốn gửi tới người đọc là gì ? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản trên? Câu 3. Lời nói của người đội trưởng đội cứu hộ được dẫn theo cách trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4. Ghi ra hai từ Hán Việt trong văn bản trên? II. VẬN DỤNG (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Đặt 2 câu văn: một câu có từ nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, một câu có từ nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. Gạch chân và ghi chú thích dưới từ đó. Câu 2 (5,0 điểm) Cuộc đời mỗi người có biết bao kỉ niệm tuổi thơ đong đầy cảm xúc, không thể nào quên. Hãy viết một bài văn kể lại một kỉ niệm tuổi thơ làm em nhớ mãi. …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………....... HỌC SINH CHÚ Ý BÁM SÁT ĐỊNH HƢỚNG KIỂM TRA VÀ LÀM PHẦN LUYỆN TẬP 18
  19. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1