intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Hai Bà Trưng

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 9 I. Phần văn bản 1. Giới thiệu về tác giả Thế Lữ và hoàn cảnh ra đời bài thơ nhớ rừng. 2. Trình bày những đặc sắc về  nội dung và nghệ  thuật nổi bật của bài thơ  Nhớ  rừng? 3.  Cảm nhận về bức tranh tứ bình trong đoạn thơ sau Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lắng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" 4. Có thể nói "Nhớ rừng" là áng thơ yêu nước không? Vì sao? Theo em thế hệ trẻ  ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình? 5. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Ông Đồ ( Vũ Đình Liên)?Khái quát nội  dung và nghệ thuật chính bài thơ ? 6. Theo em, hai khổ thơ đầu và ba khổ thơ sau của bài thơ Ông đồ có những điểm  gì giống và khác nhau? Hãy làm rõ ý kiến của mình qua việc phân tích các khổ thơ. 7.  Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh được viết theo thể thơ gì?Phương thức biểu  đạt chính và Ý nghĩa của bài thơ? 8. Nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ Quê hương ( Tế Hanh)
  2. 8. Hình  ảnh người dân chài lưới và cuộc sống làng chài được thể  hiện trong bài   thơ  "Quê hương" của Tế  Hanh như  thế nào? Cảm nhận của em về  tình cảm của  nhà thơ với với quê hương ? 9. Cảnh ra khơi đánh cá được tác giả giới thiệu như thế nào qua các câu thơ sau: “ Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tránh bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hang như con tuấn mã Vươn mái chèo mạnh mẽ vượt Trường giang” Cánh buồm vươn to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” 10. Bài thơ “ Khi con tu hú” của Tố Hữu được sang tác trong hoàn cảnh nào? Khái  quát mạch cảm xúc của văn bản?  11. Trong bài thơ  “ Khi con tu hú” của Tố  Hữu, Bức tranh mùa hè được miêu tả  trong kí ức người tù như thế nào ?(thời gian, không gian, màu sức, âm thanh ....)  11. Đằng sau bức tranh mùa hè, bài thơ  Khi con tu hú thể  hiện tâm trạng gì của  người tù cách mạng? 12. Bài thơ  “ Tức cảnh Bắc Pó được sang tác trong hoàn cảnh nào? Nêu đặc sắc  nghệ thuật của bài thơ? 13. Cảm nhận về vẻ đẹp của Hồ Chí Minh qua bài thơ Tức cảnh Bắc Pó 14. Bài thơi ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh nào?  15. Qua bài thơ “Ngắm trăng” giúp em hiểu gì về con người Bác? 16. Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ “Ngắm trăng”. 17. Qua bài thơ “Ngắm trăng” em học tập được gì ở Bác? 18. Nội dung chính của bài thơ “Ngắm trăng” là gì? 19. Chất thép và chất trữ tình trong bài thơ “Ngắm trăng”. 20. Nêu hoàn cảnh sang tác bài thơ “Đi đường”? 21. Nêu nội dung, nghệ thuật chính của bài thơ “Đi đường”? 22. Theo mạch cảm xúc của bài thơ “Đi đường”, hãy phân tích bài thơ? 23. Giới thiệu những né chính về Lí Công Uẩn và văn bản “Chiếu dời đô”
  3. 24. Văn bản Chiếu dời đô” được sang tác trong hoàn cảnh nào? Mạch cảm xúc của  văn bản? 25. Theo tác giả, lí do phải rời đô là gì? Tại sao thành Đại La được chọn làm kinh  đô của đất nước? 26. Khái quát nghệ thuật chính của văn bản Chiếu dời đô? 27.  Khái quát về  tác giả  Trần Quốc Tuấn và hoàn cảnh sang tác văn bản “Hịch   tướng sĩ” 28. Mở  đầu văn bản Hịc tướng sĩ, tác giả  đã nêu gương các trung thần nghĩa sĩ  trong lịch sử nhằm mục đích gì? 29. Trong bài Hịch tướng sĩ, sau khi nêu gương các trung thần nghĩa sĩ tác giả  đã  đề cập đến tình hình của đất nước và nỗi lòng của chủ tướng như thế nào? Nhận   xét về cách lập luận của tác giả? 30. Trong văn bản Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã phê phán biểu hiện sai lầm  trong hàng ngũ quân sĩ đồng thời bộc lộ nỗi lòng mình và kêu gọi tướng sĩ như thế  nào? 31. Khái quát những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Trãi và văn bản Nước Đại Việt  ta? 32. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật chính của văn bản Nước Đại Việt ta? 33. Trong văn bản Nước Đại Việt ta, cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi   là gì? 34.Trong văn bản Nước Đại Việt ta  để  khẳng định chủ  quyền độc lập của dân  tộc, tác giả dựa vào những yếu tố? 35. Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và  thực tiễn, em hãy làm sang tỏ ý kiến trên thông qua văn bản “Nước Đại Việt ta’’ 36. Lập sơ đồ tư duy khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta?  37. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Thiếp và văn bản Bàn luận về phép học?  38. Văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp được viết theo thể gì? Nội   dung trình tự của bài viết? 39. Trong văn bản Bà luận về  phép học, Nguyễn Thiếp đã đưa ra mục đích của  việc học chân chính là gì?
  4. 40. Trong văn bản Bà luận về phép học, Nguyễn Thiếp đã phê phán những lối học   nào? Hậu quả của việc học ấy? 41. Trong văn bản Bà luận về phép học, Nguyễn Thiếp đã đưa ra cách học như thế  nào? Tác dụng của các học đó? 42. Lập sơ đồ tư duy về lập luận của văn bản Bàn luận về phép học? II. PHẦN TIẾNG VIỆT: Phần Câu 1. Câu nghi vấn  a. Đặc điểm hình thức:    ­ Kết thúc bằng dấu chấm hỏi (khi viết). ­ Có từ nghi vấn: ai, gì, nào, đâu bao nhiêu hoặc từ “hay’. Ngoài ra còn kết thúc  bằng dấu chấm, dấu chấm than, hoặc dấu chấm lửng b. Chức năng chính: ­ Dùng để hỏi c. Chức năng khác: ­ Dùng để cầu khiến, đe doạ, phủ định, khẳng định ­ Dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc. 2. Câu cầu khiến a. Đặc điểm hình thức: ­ Kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm (khi viết). ­ Có từ cầu khiến: hãy, đùng, chớ, đi, thôi, nào… ­ Ngữ điệu cầu khiến. b. Chức năng chính: ­ Dùng để ra lệnh, yêu cầu, răn đe, khuyên bảo. 3. Câu cảm thán: a. Đặc điểm hình thức: ­ Kết thúc câu bằng dấu chấm than(khi viết). ­ Có từ cảm thán: than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, biết bao… b. Chức năng chính: ­ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
  5. 4. Câu trần thuật a. Đặc điểm hình thức ­ Kết thúc câu bằng dấu chấm, đôi khi kết thúc bằng dấu chấm lửng (khi viết). ­ Không có đặc điểm hình thức của câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. b. Chức năng chính: ­ Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả… c. Chức năng khác: ­ Dùng để yêu cầu, đề nghị. ­ Dùng để biểu lộ cảm xúc, tình cảm. 5. Câu phủ định a. Đặc điểm hình thức: ­ Có từ ngữ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải(là), chẳng  phải (là), đâu có phải(là), đâu (có),… b. Chức năng chính: ­ Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó  (PĐMT). ­ Phản bác một ý kiến, một nhận định (PĐBB). II. Hành động nói a. Khái niệm: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục  đích nhất định. b. Các kiểu hành động nói ­ Hỏi ­ Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến…) ­Điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức …) ­Hứa hẹn. ­ Bộc lộ cảm xúc. c. Cách thực hiện hành động nói: ­ Cách dùng trực tiếp (Hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng  chính phù hợp với hành động đó).
  6. ­ Cách dùng gián tiếp (hành động nói được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng  chính không phù hợp với hành động đó). ­ Yêu cầu: Nắm khái niệm và các kiểu hành động nói; xác định hành đông nói và  cách dùng hành động nói trong ngữ cảnh nhất định. III. Hội thoại a. Khái niệm ­ Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc  thoại. ­ Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:  + Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (Theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã  hội); + Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình b. Chọn cách nói cho phù hợp với vai thoại. ­ Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng,  nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để  chọn cách nói cho phù hợp. c. Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu. ­ Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng, hoạt động, đặc điểm. ­ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. ­ Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. ­ Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói. d. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô­gíc) ­ Yêu cầu: Biết vận dụng lí thuyết vào làm bài tập và xem lại các dạng bài tập đã  làm (câu chia theo mục đích nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại, lựa chọn  trật tự từ trong câu, chữa lỗi diễn đạt lô­gíc III: Phần tập làm văn       
  7. 1. Văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh:a. Mở bài: Giới thiệu khái  quát về danh lam thắng cảnh. b. Thân bài: Trình bày chi tiết về vị trí, lai lịch, nguồn gốc, đặc điểm, ý nghĩa (có  thể trình bày theo quan hệ thời gian, không gian, theo các sự kiện gắn liền với  danh lam đó). c. Kết bài: Cảm nghĩ chung về danh lam thắng cảnh hoặc nói về triển vọng phát  triển  trong tươnglai 2. Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh  thường là: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ vật TM b. Thân bài: ­ Cấu tạo của đối tượng ­ Các đặc điểm của đối tượng ­ Lợi ích của đối tượng ­ Tính năng hoạt động ­ Cách sử dụng, cách bảo quản c. Kết bài:Cảm nghĩ, suy nghĩ … về đồ vật 3. Khi thuyết minh về một loài vật, nội dung thuyết minh thường là: a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về loài vật, con vật TM b. Thân bài:      ­ Nguồn gốc, xuất xứ      ­ Đặc điểm      ­ Hình dáng     ­ Lợi ích…. 4. Thuyết minh về một phương pháp (cách làm): a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về vấn đề thuyết minh. b. Thân bài: ­ Nguyên liệu ­ Cách làm
  8. ­ Yêu cầu thành phẩm c. Kết bài: Nêu lợi ích của nó đối với con người. 5. Văn nghị luận: ­ Dàn ý 1 bài văn nghị luận giải thích, chứng minh. a. Mở bài: ­ Khái quát vấn đề và dẫn vào bài b. Thân bài: ­ Giải thích những vấn đề đặt ra trong đề ­ Nguyên nhân của vấn đề ­ Tại sao lại như vậy ( Tích cực hoặc không tích cực) ­ Phê phán những biểu hiện chưa tích cực ­ Ủng hộ, trân trọng những biểu hiện tích cực ­ Đưa ra các giải pháp ­ Bài học cho bản thân.... c. Kết bài ­ Khẳng định lại ý nghĩa quan trọng của vấn đề bàn luận. ­ Đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn nghị luận. * Các dạng đề tham khảo . §Ò 1: Sù bæ Ých cña nh÷ng chuyÕn th¨m quan du lÞch ®èi víi häc sinh Đề 2  Sách là tài sản quý giá, là bạn tốt của con người. Em hãy viết một bài thuyết  phục bạn thân chăm chỉ đọc sách.  Đề 3     Hãy viết bài nghị  luận với đề  tài : Bảo vệ  môi trường thiên nhiên là bảo vệ   cuộc sống của chúng ta  Đề bài4:  Hãy nói "không" với các tệ nạn.  6. Viết đoạn văn: a. Viết đoạn văn về một vấn đề tích cực: ­ Nêu vấn đề, hiện tượng trong đề bài ­ Giải thích vấn đề ­ Bàn luận vấn đề( Biểu hiện, ý nghĩa, tác dụng, phản đối với cách tiêu cực...)
  9. ­ Bài học nhận thức và hành động ( Đưa ra nhận thức đúng đắn, bài học rút ra...). b. Viết đoạn văn về một vấn đề tiêu cực:   ­ Thực trạng ­  Nguyên nhân  ­  Tác hại (Hậu quả) ­  Phương hướng khắc phục …………………………..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2