intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2013-2014

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

83
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2013-2014 giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2013-2014

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2013 – 2014 I. PHẦN VĂN Câu 1: Học thuộc lòng “  Những câu tục ngữ  về  thiên nhiên và lao động sản   xuất. Tục ngữ về con người và xã hội”. Phân tích các câu tục ngữ đó. Câu 2: Kể  tên các văn bản nghị  luận đã học. nêu giá trị  nghệ  thuật và ý nghĩa  văn bản. Câu 3: Tóm tắt truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn. Phân tích  cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ. Cho biết giá trị nghệ thuật và ý nghĩa   văn bản của truyện. Câu 4: Em hãy phân tích lòng yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ  và hiện  tại qua văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh. Câu 5: bằng những hiểu biết của bản thân qua văn bản: “  Đức tính giản dị của   Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng, em hãy viết một đoạn văn chứng minh sự giản  dị của Bác. Câu  6:   Viết   đoạn   văn  phân  tích   nguồn   gốc,   nhiệm   vụ,   công   dụng   của   văn  chương qua văn bản “ ý nghĩa văn chương” – Hoài Thanh. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Lí thuyết Câu 1: Thế nà là rút gọn câu ? Cho ví dụ? Cách dùng câu rút gọn? Câu 2: Thế nào là câu đăch biệt? Cho ví dụ? Tác dụng của câu đặc biệt? Câu 3: Nêu đặc điểm và công dụng của trạng ngữ. Cho ví dụ ? Câu 4: Thế nào là câu chủ động? câu bị động? Cho ví dụ? Các trường hợp dùng  cụm chủ ­ vị để mở rộng câu. Câu 5: Thế  nào là cụm chủ  ­ vị  để  mở  rộng câu? Cho ví dụ? Các trường hợp   dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Câu 6: Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ? Có những kiểu liệt kê nào? Câu 7: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, d ấu g ạch n ối dùng   để làm gì? Cho ví dụ? 2. Thực hành  Câu 1: Viết đoạn văn (10 – 15 dòng ), chủ đề tự chọn, có sử dụng ít nhất 2 câu  rút gọn và 2 câu đặc biệt và câu có thành phần trạng ngữ.( chú thích dưới các   loại câu đó ). Câu 2: Viết đoạn văn ( 10 – 15 dòng ), chủ đề tự chọn , có sử dụng ít nhất 1 câu   chủ động và 1 câu bị động. ( chú thích dưới các loại câu đó ). Câu 3: Viết đoạn văn ( 10 – 15 dòng ), chủ đề tự chọn, có sử dụng phép liệt kê  và các loai dấu câu đã học.( chú thích)
  2. II. TẬP LÀM VĂN  1. Lý thuyết Câu 1: Thế nào là văn nghị luận? Luận điểm là gì? Luận cứ là gì?  Lập luận là  gì? Câu 2: Thế nào là phương pháp lập luận chứng minh? Câu 3: Thế nào là phương pháp lập luận giải thích? 2. Thực hành ( Lập dàn ý cho các đề sau ) Đề 1: Chứng minh tính chân lý trong bài thơ: Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắc làm nên. Đề 2: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên ”. Hãy chứng minh tính đúng đắn  của câu tục ngữ đó. Đề  3: Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ  bị  tổn hại rất lớn nếu   không có ý thức bảo vệ môi trường sống. Đề 4: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy  giải thích nội dung câu tục ngữ đó. Đề 5:  Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy. Đề 6: Hãy giải thích câu tục ngữ : “ Đói cho sạch, rách cho thơm”. Đề  7: Một nhà văn có nói: “  Sách là ngon đèn sáng bất diệt của trí tuệ  con   người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2