intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

77
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long

  1. TRƯỜNG THCS THĂNG LONG   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ  II 2017 ­ 2018 Họ và tên:.........................Lớp: 6.... Môn: Vật lý 6  Nội dung ôn tập từ bài 16 đến bài 27 A/ Lý thuyết: 1. Có mấy loại ròng rọc? Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế  nào? Cho ví dụ? 2. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của các chất. 3. Hiện tượng gì xảy ra nếu sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản? 4. Băng kép có cấu tạo như thế nào? Hiện tượng gì xảy ra khi thay đổi nhiệt độ của  băng kép? Ứng dụng hiện tượng đó để làm gì? 5. Người ta thường dùng dụng cụ nào để đo nhiệt độ? Kể tên một số dụng cụ dùng  để đo nhiệt độ thường gặp trong cuộc sống? 6. Các nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? Kể tên các thang  nhiệt độ mà em biết? 7. Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Nhận xét gì về nhiệt độ của các chất trong  quá trình nóng chảy (hay đông đặc)? 8. Sự bay hơi là gì? Sự ngưng tụ là gì?Nêu các kết luận về sự bay hơi và sự ngưng  tụ? Lấy ví dụ trong thực tế? B/ Bài tập tham khảo: 1. Khối lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng của các  chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng (đun nóng); khi nhiệt độ giảm (làm  lạnh)? 2. Tại sao khi đun nước người ta không nên đổ nước thật đầy? 3. Tại sao vào những ngày trời nắng ta không nên bơm lốp xe quá căng ? 4. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tình dày cốc lại dễ vỡ hơn khi rót nước  nóng vào cốc thủy tinh mỏng ?  a) Tính xem 380C, 300C , ­100C ứng với bao nhiêu 0F.  b) Tính xem 770F, 500F , 2570F ứng với bao nhiêu 0C. 5. Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất được  đun nóng: Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ ( C ) 0 20 30 40 50 60 70 80 80 80 a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b) Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 . c) Chất này là chất gì? Nhiệt độ (0C) d) Chất này tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào? 6. Hình bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình  băng phiến nóng chảy.   80 a) Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong  khoảng thời gian: ­ Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4. ­ Từ phút thứ 4 đến phút thứ 8. ­ Từ phút thứ 8 đến phút thứ 13.       0    2   4   6   8  10   13    Thời gian (phút)
  2. b) Băng phiến tồn tại chỉ ở thể rắn  trong khoảng thời gian nào?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2