intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

59
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

  1. Trường THCS Giá Rai A Tổ : Văn­ Sử­ GDCD CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học: 2019­2020 A. NỘI DUNG I. Phần văn bản. 1. Văn bản nghị luận hiện đại: ­ Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm ­ Tiếng nói văn nghệ ­ Nguyễn Đình Thi ­ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan 2. Văn học hiện đại Việt Nam: a. Thơ hiện đại: ­ Mùa xuân nho nhỏ ­ Thanh Hải ­ Viếng Lăng Bác – Viễn Phương ­ Sang thu – Hữu Thỉnh ­ Con cò – Chế Lan Viên ­ Nói với con – Y Phương b. Truyện hiện đại: ­  Bến quê – Nguyễn Minh Châu ­ Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê II. PHẦN TIẾNG VIỆT: 1. Khởi ngữ  2. Các thành phần biệt lập  3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn      4. Nghĩa tường minh và hàm ý 5. Các phương thức biểu đạt. III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: ­ Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ­ Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. B. CÂU HỎI  ÔN TẬP I. Phần văn bản. * Lập bảng thống kê theo mẫu. s Tên  Tác giả Thể  Ý nghĩa t VB loại t 1 Mùa  Thanh  ­ Thơ  ­ Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ  xuân  Hải 5 chữ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và  1
  2. nho  khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời nhỏ II. Phần Tiếng Việt. Bài 1: Khởi ngữ  1. Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ. Bài 2:  Các thành phần biệt lập  1.Thế nào là thành phần biệt lập ? Kể tên các thành phần biệt lập ? Cho ví dụ. Bài 3:  Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn      1.Yêu cầu của việc liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu, đoạn văn ? 2. Các phép liên kết câu và đoạn văn ? Cho ví dụ ?      Bài 4 :   Nghĩa tường minh và hàm ý 1.Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ?  2. Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ.  Bài 5:  Nêu các phương thức biểu đạt trong văn bản? III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: 1.Thế nào là Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 2. Thế nào là Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 3. Nêu nội dung bố cục hai kiểu bài trên? ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1: Phần I: Đọc ­ Hiểu văn bản. (4,0 điểm) Không biết từ khi nào, mùa thu xuất hiện trong thơ ca với bao cảm xúc, để  lại ấn tượng sâu đậm khiến lòng người bâng khuâng, xao xuyến. Trong tác phẩm  của mình, một nhà thơ đã viết: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu 1. Hai câu thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Hãy chép các câu còn lại  để hoàn thành khổ thơ có chứa hai câu thơ trên. 2. Có ý kiến cho rằng: “Đối với mỗi nhà thơ, mỗi mùa thu là một niềm riêng, được  cảm nhận bằng một cách riêng. Hình  ảnh “đám mây mùa hạ” trong bài thơ  trên   được cảm nhận bằng một cách riêng như thế nào và gửi gắm niềm riêng gì? 3. Từ khổ thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng   nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về việc: Chúng ta cần làm gì để  giữ  gìn vẻ  đẹp thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của chính mình, Phần II: Tạo lập văn bản. (6,0 điểm) Trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”, nhà văn Lê Minh Khuê đã để  cho nhân vật Phương Định kể về cuộc sống của cô và đồng đội: Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: Ba lần. Tôi có   nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: Liệu   2
  3. mìn có nổ, bom có nổ  không? Không thì làm cách nào để  châm mìn lần thứ  hai?   Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bon ghim vào cánh tay thì khá phiền.   Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng. (Trích Ngữ văn 9, tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 118) 1. Đoạn trích trên có sử  dụng hình thức ngôn ngữ  nào? Chỉ  ra các phép liên kết   được sử dụng trong đoạn trích. 2. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn “Ngày nào ít: ba lần” thuộc kiểu câu gì? Nhận   xét cách đặt câu trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của cách viết  ấy trong   việc thể hiện ngôn ngữ, giọng điệu đoạn văn. 3. Nhận xét về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”   của Lê Minh Khuê, có ý kiến cho rằng: “Những thử  thách nguy hiểm  ở  chiến   trường, thậm chí cả cái chết, cũng không thể làm mất đi ở nhân vật Phương Định   sự hồn nhiên, trong sáng và những ước mơ về tương lai”. Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp, em hãy  trình bày suy nghĩ của mình về ý kiên trên. Trong đoạn có sử dụng một câu bị động  và phép nối để  liên kết cấu. (Gạch chân, chú thích dưới câu bị  động và từ  ngữ  dùng làm phép nối) 4. Kể tên một tác phẩm khác viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống  Mĩ mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả. ĐỀ 2: Phần I: Đọc ­ Hiểu văn bản. Đọc kĩ 2 đoạn văn bản sau đây: Đoạn 1: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Đoạn 2: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Câu 1: Hãy cho biết: Mỗi đoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Câu 2:Tại sao các nhà thơ lại  ước nguyện được làm: “con chim hót”, “cành hoa”,   “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu”, “nốt trầm xao xuyến”? Em hãy nêu  ngắn gọn cách hiểu của em về nét đặc sắc của ít nhất một trong các hình ảnh ấy? Câu 3:  So sánh các cụm từ  “Muốn làm” với “Ta làm” được các nhà thơ  lặp lại   trong 2 đoạn thơ, em hãy cho biết đây có phải là hình thức liên kết câu (phép lặp từ  ngữ) trong văn bản không? Vì sao? 3
  4. Câu 4: Từ cách hiểu về thành phần biệt lập cảm thán, em hãy đặt một câu văn có  sử  dụng thành phần này để  bộc lộ  cảm xúc của em sau khi đọc­hiểu 2 đoạn thơ  trên. Phần II: Tạo lập văn bản. Câu 1: Tình cảm của 2 tác giả  gửi gắm vào 2 bài thơ  trên đã khơi gợi nơi   người đọc về một khát vọng được sống có ích, góp phần làm đẹp cho đời. Em hãy   viết bài văn nghị luận ngắn (từ  25 đến 30 dòng) nêu suy nghĩ của em về lẽ  sống   của tuổi trẻ Việt Nam ngày nay đối với đất nước. Câu 2: Hãy viết một bài văn nghị  luận trình bày suy nghĩ của em về  đoạn  thơ sau: Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. (Nói với con ­ Y Phương, 1980) ĐỀ 3: I. ĐỌC HIỂU Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu: Cảng Nhà Rồng mờ mờ ánh đèn. Đêm hè trải dài theo gió. Gió va vào những   boong tàu, dây buồm, phát ra những âm thanh hiu hắt hòa trong tiếng sóng vỗ bờ.   Mấy con thuyền câu, bè vó như  những chấm đen trôi lững đững trên sông loang   loáng ánh đêm. Từ  bên Thủ  Thiêm, những ngôi sao lạc kẻ  từng đường sáng giữa   mênh mông. Anh Ba ngồi kề vai với anh Tư Lê bên bờ sông. Họ im lặng nhìn xuống   dòng sông.                                   (Sơn Tùng, Búp sen xanh, NXB thời đại, 2014, tr. 272)  1) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính và phương thức biểu đạt kết hợp. 2) Tìm các từ láy được sử dụng. 3) Xét theo mục đích nói thì tất cả  các câu trong đoạn trích thuộc kiểu câu  gì? 4) Địa danh Cảng Nhà Rồng và tên các nhân vật được nhắc đến trong đoạn  trích gợi em nghĩ đến ai và về sự việc gì? II. TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1: Giữa bạt ngàn vườn hoa của cuộc đời đã có rất nhiều loài côn trùng   tìm đến. Tuy nhiên những cặp cánh bướm hào nhoáng chỉ nhởn nhơ bay lượn cho   4
  5. nên chúng không để  lại  ấn tượng gì. Từ  cổ  chí kim chưa từng nghe ai nói đã tìm  thấy mật bướm. Duy chỉ  có những con ong mật bằng thái độ  lao động đầy kiên  nhẫn mới có thể làm nên những giọt mật ngọt cho đời. Dựa theo (Nguyễn Tuân ­ Tờ  hoa, Tuyển tập bộ  đề  đọc hiểu ôn thi THPT   Quốc gia, https://vanhay.edu.vn) Từ  suy ngẫm về  loài bướm và loài ong nói trên em hãy rút ra bài học cuộc   sống cho bản thân. Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật là thước đo  tài năng người nghệ sỹ. Qua nhân vật Bé Thu trong tác phẩm  Chiếc lược ngà của  tác giả Nguyễn Quang Sáng, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Ký duyệt Người soạn Huỳnh Lưu Ngọc Thúy 5
  6. Ngày soạn: 28/12/2020.               PHỤ ĐẠO HỌC KÌ II NGỮ VĂN 9       LUYỆN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG VÀ  NGHỊ LUẬN TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. A. Mục tiêu cần đạt     1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc kiến thức về văn bản nghị luận sự việc hiện t ­ ợng và nghị luận t tởng đạo lí. Hiểu rõ đợc yêu cầu từng phần của dàn ý mỗi kiểu bài.     2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận.     3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, ý thức thực hành viết bài. B. Chuẩn bị:     Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung chuyên đề.                           Trò: Soạn bài học bài  C. Tiến trình lên lớp. 1­ Ổn định tổ chức 2­ Kiểm tra bài cũ:   3­ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *   Hoạt   động   I:  Nghị   luận   về   một   sự  I. Nghị luận về một sự việc­ hiện tu ợng  việc­ hiện tợng trong đời sống. trong đời sống. ? Thế  nào là nghị  luận về  một sự  việc     hiện tợng đời sống xã hội. 1. Khái niệm: Là bàn về  một sự  việc hiện  ­ Hs: Là bàn về  một sự  việc hiện tợng  tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen,  có  ý  nghĩa   đối  với   xã  hội,   đáng   khen,  đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. ? Yêu cầu chung của kiểu bài này là gì ­ Hs: Phải nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng       có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng,  mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ  ra nguyên  nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định  của ngời vết. ?   Yêu   cầu   về   hình   thức   của   kiểu   bài  này. ­ Hs: Bố  cục mạch lạc,; luận điểm rõ  2.  Đề  bài  văn nghị   luận  về   một  sự  việc   ràng; luận cứ  xác thực, phép lập luận  hiện tợng đời sống. phù hợp; lời văn chính xác sống động. ?   Cho   biết   các   dạng   đề   bài   văn   nghị  luận   về   một   sự   việc   hiện   t ợng   đời  sống. ­ Hs: + Dạng đề  bài đi từ  các sự  việc  * Ví dụ dạng đề bài:  hiện tợng trong đời sống XH ­ Hiện nay hiện tơng vứt rác bừa bãi  ở  cả                   + Dạng  đề  bài đi từ  một câu   nông thôn và thành thị  trở   thành hiện tợng  chuyện kể rồi yêu cầu dựa vào nội dung  đáng báo động. Em có suy nghĩ gì về  vấn  của câu chuyện kể đó để nghị luận. đề này.
  7. ? Lờy một ssó ví dụ  về  các đề  bài văn  ­ Hiện tượng tham nhũng, mê tín dị  đoan,  nghị luận v một sự việc hiện tợng. bệnh   thành   tích,   tai   nạn   giao   thông,   chất  ­ Hs: Hiện tợng tham nhũng, mê tín dị  độc màu da cam, H5N1, những tấm gương  đoan,   bệnh   thành   tích,   tai   nạn   giao  trong học tập , xem thêm đề trong SGK… thông,   chất   độc   màu   da   cam,   H5N1,  3. Cách làm bài nghị  luận về  một sự  việc  những   tấm   gơng   trong   học   tập   ,   xem  hiện tợng. thêm đề trong SGK… a. Tìm hiểu đề, tìm ý. + Xác định kiểu loại đề + Hiện tượng, sự  việc gì được nêu trong  đề bài. + Đề yêu cầu gì. ? Yêu cầu khi tìm hiểu đề, tìm ý cho bài  văn nghị  luận về  một sự  việc hiện tư­ b. Lập dàn bài: ợng là gì. + Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tượng có  ­ Hs: + Xác định kiểu loại đề vấn đề. +   Hiện   tượng,   sự   việc   gì   được   nêu  + Thân bài: Liên hệ  thực tế, phân tích các  trong đề bài. mặt, đánh giá nhận định. + Đề yêu cầu gì. +   Kết   luận   khẳng   định,   phủ   định,   lời  ? Nêu những yêu cầu chung về  dàn  ý  khuyên. của bài  văn  nghị  luận về  mộ  sự  việc  hiện tượng. ­ Hs: + Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện   tượng có vấn đề.           + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân  tích các mặt, đánh giá nhận định.           + Kết luận khẳng định, phủ định,   lời khuyên. * Thực hành Đề bài1:       Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào “ Nói không với tiêu cực   trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” .  Em có suy nghĩ gì về vấn đề này. * Gợi ý dàn ý: Dạng đề bài Lý thuyết Thực hành ­ Hiện nay ngành giáo  1. Mở bài:  NQTƯ2   khẳng   định:   “…GD   ĐT   là   quốc  dục   đang   phát   động         Giới thiệu  sách hàng đầu”. Năm 2006 ngành GD phát  phong   trào   “   Nói  sự việc, hiện t­ động phong trào   “ Nói không với tiêu cực  không   với   tiêu   cực  ợng có vấn đề. trong   thi   cử   và   bệnh   thành   tích   trong   giáo  trong   thi   cử   và   bệnh  dục” 7
  8. thành   tích   trong   giáo  dục” . Em có suy nghĩ  gì về vấn đề Dạng   đề   bài   tơng  2. Thân bài: tự: ­ Hiện nay ngành giáo   a.   Nêu   rõ   bản  *NX:  Tiêu  cực   trong  thi  cử   và  bệnh  thành  dục   đang   phát   động   chất   sự   việc  tích trong giáo dục , trở  thành căn bệnh khá  phong   trào     “   Nói   hiện   tợng   có  trầm   trọng   và   phổ   biến   hiện   nay.   Nó   thể  không   với   tiêu   cực   vấn đề hiện qua một số biểu hiện chính sau: trong   thi   cử   và   bệnh   ­ Tiêu cực:  thành   tích   trong   giáo     + Xin điểm, chạy điểm dục” . Em có suy nghĩ      + Mua bằng cấp gì về vấn đề này?     + Xin, chạy cho con vào trờng chuyên, lớp  chọn ­ Hiện nay hiện tơng            + Đờng dây chạy điểm vào THPT, Đại  vứt rác bừa bãi  ở  cả  học…. nông thôn và thành thị        + Thi hộ, thi thuê…. trở     thành   hiện   tợng        + Chạy chức chạy quyền… đáng báo động. Em có   ­ Bệnh thành tích trong giáo dục : suy nghĩ gì về  vấn đề         +Báo cáo không đúng thực tế này.       + Bao che khuyết điểm để lấy thành tích        + Coi trọng số lợng chứ  không coi trọng  chất lợng       +HS: Học để lấy bằng cấp, phát biểu chỉ  để cộng điểm…        + Số GSTS, các nhà khoa học nhiều nh ng  ít có những cải tiến sáng tạo ­ Bệnh thành tích b.  Phân     tích   :  - Lợi: trớc mắt cho cá nhân  Đúng,   sai,   lợi,  không cần bỏ  công sức nhiều nhng vẫn đạt  hại kết quả cao - Hại là rất nghiêm trọng để  lại hậu quả lâu dài:          +Các thế hệ HS đợc đào tạo ra không có đủ  trình độ  để  tiếp cận với công việc hiện đại,  đất nớc ít nhân tài          + Tạo thói quen cho HS ngại học, ngại thi,   ngại sáng tạo          + Tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội ­ Tai nạn giao thông c.   Chỉ   ra  - Do gia đình : Không muốn  nguyên nhân  con vất vả mà vẫn đạt kết quả cao - Do nhà trờng: Muốn HS có  thành tích cao để báo cáo - Do XH: Hệ  thống luật cha  8
  9. nghiêm, cụ  thể; cha thực sự  coi trọng nhân  tài; nhận thức của nhiều ngời còn hạn chế … ­   Chất   độc   màu   da   d.   Đánh   giá  - Phải   giáo   dục   nhận   thức  cam nhận   định,   đề  cho HS , và toàn XH để  họ  hiểu rằng chỉ  có  xuất,   biện  kiến thức thực sự  họ  mới có chỗ  đứng trong  pháp xử lý XH hiện đại  -  XH phải thực sự coi trọng  những ngời có kiến thức, có thực tài và lấy đó  là tiêu chuẩn chính để sử dụng họ - Phải có một hệ thống pháp  luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm ngặt, xử  lý nghiêm  nhữnh sai phạm. Cách ra đề thi coi  chấm thi phải đổi mới để  sao cho HS không  thể hoặc không dám tiêu cực ­   Hiện   tợng   tham   3.   Kết   bài  :  ­ Ngành GD phát động phong trào là phù hợp  nhũng, mê tín dị đoan Khẳng   định,  với thực tế  đất nớc. Có tác dụng thúc đẩy  phủ  định, hoặc  nền GD phát triển đa   ra   lời  ­ Mọi ngời hãy tích cực hởng ứng khuyên Đề bài 2:  Hiện nay hiện tượng vứt rác bừa bãi ở cả nông thôn và thành thị trở  thành hiện t ­ ượng đáng báo động. Em có suy nghĩ gì về vấn đề này. Rác thải ­ Mối đe doạ của toàn nhân loại * Gợi ý dàn ý: I. Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tợng có vấn đề. II. Thân bài: 1. Những biểu hiện: ­ Vứt rác bừa bãi là hiện tợng khá phổ bến ở nước ta. Ở bất kỳ đâu như: Bến xe, công  viên vỉa hè bờ hồ, di tích lịch sử, bài biển... ta cũng có thể đư ợc chứng kiến những cảnh  tượng rất không đẹp mắt này. ­ Công viên, bờ hồ... là nơi công cộng mà con ngư ời có thể thư giãn, hít thở không khí  trong lành, dạo chơi, ngắm cảnh... vứt rác bừa bài không những làm cho cảnh quan  xung quanh không đẹp mà còn làm cho con ngời không còn cảm giác thoải mái khi đến  đây. ­  Ở  những khu dân cư  đông đúc, rác không những vứt lung tung mà còn chất thành  đống, bốc mùi hôi thối, có khi đống rác to lấn chiếm cả  lòng lề  đư ờng, cản trở  giao  thông. ­ Các khu chợ từ nông thôn đến thành thị, sau buổi họp chợ là một bài chiến trường với   đầy đủ các chủng loại rác và mùi hôi thối. 2. Nguyên nhân: 9
  10. ­ Do ý thức con người, đó là thái độ  vô trách nhiệm, lối sống ích kỷ. Họ  chỉ  biết làm  sạch cho mình mà không nghĩ đến môi trường xung quanh. ­ Họ cha ý thức được tác hại của rác thải đối với sức khởe của con người. ­ Các cấp chính quyền chưa có được giải pháp hợp lí đối với vấn đề rác thải như: Chư­ a xây dựng được những nơi chứa rác tập trung, cha trang bị  đầy đủ  các thùng rác nơi  công cộng, cha xây dựng các nhà máy xử lí rác thải... 3. Hậu quả: ­ Rác thải bừa bãi sẽ gây Ô nhiễm môi trường, không khí mất trong lành, thay vào đó là  sự  hôi thối ngột ngạt đến khó chịu. Đây la nguyên nhân gây ra các bệnh về  đường hô  hấp. ­ Rác dưới sông ngòi ao hồ sẽ làm ô nhiễm nguồn nước của chính con ngời. Nguồn n­ ước ô nhiễm sinh ra các bệnh về đường tiêu hoá, da liễu, làm chết các loại sinh vật có  lợi như: Tôm, cua , cá... ­ Rác thải nơi công cộng sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên mà con ng ười đã cố gắng tạo  ra. Giá trị của của người Việt Nam sẽ bị hạ thấp trong con mắt của người nước ngoài. ­ Trong khu dân c các loại rác khó phân huỷ  nh túi ni lông vứt bừa bãi sẽ gây ra hiện tư­ ợng tắc nghẽn nguồn nớc thải... 4. Biện pháp xử lí: ­ Giáo dục, tyuên truyền cho mọi ngời biết được tác hại do rác thải gây ra. ­ Mỗi người phải có ý thức trách nhiệm với môi trường. ­ Các cơ quan chức năng phải có kế hoạch phân loại rác thải và xử lí rác thải một cách   hợp lí. Xây dựng các hố rác xa nơi dân cư... III. Kết bài: Kết luận, khẳng định đưa ra lời khuyên. * Đề bài2      Nước ta có nhiều tấm gương vợt lên số  phận học tập thành công (như  anh   Nguyễn Ngọc Ký bị hỏng tay, dùng chân viết chữ, anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng   vai viết chữ, anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự  học thành nhà thơ; anh Trần Văn   Thước bị tai nạn lao động, đã tự học (học giỏi…) lấy nhan đề "Những người không   chịu thua số phận" em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về  những con ng ười   ấy. * Gợi ý dàn ý: 1. Mở  bài: Giới thiệu nhân vật chính của bài viết: Người  ấy là ai? Có đặc biệt gì về  nghị lực vượt khó? anh Nguyễn Ngọc Ký quê ở Hải Hậu.. 2. Thân bài: ­ Nêu những suy nghĩ của em về những con ngư ời không chịu thua số phận đã được khái  quát ở mở bài. + Anh Nguyễn Ngọc Ký quê ở Hải Hậu sinh ra bị liệt cả hai tay anh rát thích học một   hôm mẹ  dẫn đến trừơng nhưng thầy cô giáo không nhận về  nhà anh nhìn thấy đàn gà  bới thóc bằng chân anh nảy sinh ra ý nghĩ mình có thể  viết bằng chân đ ược thế là anh  tập viết bằng chân chữ rất đẹp lên đợc cô giáo nhận vào trường từ đó anh gắn liền với   manh chiếu ngồi dưới lớp hết cấp một anh đợc bác hồ  tặng huy hiệu anh học hết cấp   10
  11. hai  hết cấp ba và được chuyển thẳng vào đại học tổng hợp khoa văn anh học xong về  dạy học ở quê nhà trở thành một giáo viên dạy giỏi   + Nêu những sự  việc thể hiện phẩm chất và nghị  lực phi th ờng vợt lên trên hoàn cảnh  khó khăn của con ngời đó. ­ Nêu suy nghĩ của em về những phẩm chất và nghị lực của con người được giới thiệu. + Họ  chính là những tấm gương sáng để  chúng ta những người học sinh rất cần học  hỏi. + Họ  chính là những tấm gương sáng để  chúng ta những người học sinh rất cần học  hỏi. + Ôi chao! những người đó mới dũng cảm và kiên cường vì mục đích của mình mà giám  vượt qua những số phận mà ông trời đã đặt ea cho họ thật đáng kính  + Họ  thật là dũng cảm, vì mục đích tơng lai cuộc sống đã vợt lên chính số  phận khắc  nghiệt của mình để vơn dậy. ­ Rút ra bài học từ tấm gương con người vợt lên số phân. 3. Kết bài:  ­ Nêu khái quát ý nghĩa và tác động của tấm gương quyết tâm vượt lên số phận. ­ Chúng ta không bị như họ, nên không. * Hoạt động II: Nghị luận về một tư tư­ II. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí. ởng đạo lí. 1. Khái niệm:  ? Thế  nào là kiểu bài nghị  luận về một      Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí là bàn  vấn đề t tởng đạo lí. về  vấn đề  thuộc t  tởng đạo đức, lối sống của  ­ Hs: Là bàn về vấn đề thuộc t tởng đạo  con ngời. đức, lối sống của con ngời. ?   Cho   biết   yêu   cầu   về   nội   dung   của  kiểu bài này. * Ví dụ vấn đề t tởng đạo lí: Tranh giành và nh­ ­ Hs: Làm sáng tỏ đợc các vấn đề t tởng  ờng nhịn, Thời gian là vàng, có chí thì nên... đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh,  so sánh, đối chiếu, phân tích,... để chỉ ra  chỗ đúng hay chỗ sai của một t tởng nào  đó  nhằm   khẳng  điịnh t  tởng của  ngời  viết. ? Yêu cầu về hình thức của kiểu bài này  là gì ­ Hs: Phải có bố  cục ba phần; có luận  điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính  xác, sinh động.  ? Lấy ví dụ về các vấn đề  t tởng đạo lí  trong cuộc sống mà em biết. ­ Hs: Tranh giành và nhờng nhịn, Thời  gian là vàng, có chí thì nên 2. Cách làm bài nghị  luận về  một vấn đề  t  t­ ưởng đạo lí. ? Em hãy nêu các bớc khi làm bài văn  11
  12. nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí. a. Tìm hiểu đề, tìm ý. ­ Hs: Nêu, Gv khái quát, chốt kiến thức. ? Phần tìm hiểu đề, tìm ý yêu cầu chúng  + Tính chất của đề ta xác định những nội dung gì. + Yêu cầu về nội dung. ­ Hs: + Tính chất của đề + Tri thức cần có          + Yêu cầu về nội dung. + Tìm nghĩa câu tục ngữ  bằng cách giải thích           + Tri thức cần có nghĩa đen, nghĩa bóng của nó...          + Tìm nghĩa câu tục ngữ bằng cách   giải   thích   nghĩa   đen,   nghĩa   bóng   của  2. Lập dàn bài nó... ? Em  hãy nêu yêu cầu từng phần của  + Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư  dàn bài văn nghị luận về một vấn đề t t­ tưởng đạo lí cần bàn luận ởng đạo lí. ­ Hs: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề t tởng  + Thân bài:  đạo lí cần bàn luận ­ Giải thích nội dung ý nghĩ của vấn đề  t tởng             + Thân bài:  đạo lí. ­ Giải thích nội dung ý nghĩ của vấn đề  ­ Nhận định, đánh giá nội dung ý nghĩa của tư  t tưởng đạo lí. tưởng đạo lí. ­ Nhận định, đánh giá nội dung ý nghĩa  ­   Liên   hẹ   thực   tế   cuộc   sống   lấy   lía   lẽ,   dẫn  của tư tưởng đạo lí. chứng để chứng minh t tởng đạo lí ­ Liên hẹ  thực tế  cuộc sống lấy lía lẽ,  ­ Bàn bạc mở  rộng vấn đề  t  tởng đạo lí trong  dẫn chứng để chứng minh t tởng đạo lí hoàn cảnh xã hội chung, riêng. ­ Bàn bạc mở rộng vấn đề t tởng đạo lí  trong hoàn cảnh xã hội chung, riêng. + Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức              + Kết bài: Kết luận, tổng kết,   mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động. nêu   nhận   thức   mới,   tỏ   ý   khuyên   bảo  hoặc tỏ ý hành động. ?   Muốn   làm   tốt   bài   văn   nghị   luận   về  một vấn đề  t  tởng đạo lí, em cần lu ý  điều gì. Gv:  Lu   ý:  Muốn   làm   tốt   bài   văn   nghị  luận về  một vấn đề  t  tởng đạo lí cần  vận dụng linh hoạt các phép lập luận:  Giả thíc, chứng minh, phân tíc tổng hợp. * Thực hành    Đề bài 1. Suy nghĩ của em về câu tục ngữ   “ Trăm hay không bằng tay quen” * Gợi ý dàn ý: Dạng đề Lý thuyết Thực hành 12
  13. Suy nghĩ của em về  câu tục   1. Mở bài 1. Mở bài : ngữ       “   Trăm   hay   không   ­ Dẫn dắt vấn đề: ­ Dựa vào nội dung: Bàn về MQH  bằng tay quen” giữa lí thuyết và thực hành ­ Nêu vấn đề: ­ “ Trăm hay không bằng tay quen” Dạng đề bài tơng tự: 2. Thân bài :  a. Giải thích: 1. "Có công mài sắt  có  ngày  ­  Trăm  hay:  Học   lí  thuyết  nhiều  nên kim" ­ Nghĩa đen: qua sách, báo , ở nhà trờng … 2. “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn” ­ Tay quen : Làm nhiều, thực hành  3. “Cái nết đánh chết đẹp”  nhiều thành quen tay. 4.“Nhiễu   điều…   thơng   nhau  cùng” 5. “Bầu ơi … một giàn” ­ Nghĩa bóng: 6. “Là lành đùm lá rách ­ Học lí thuyết nhiều không bằng  7. “Công cha … đạo con” ­ Nghĩa cả câu: thực hành nhiều. 8. “Uống nớc nhớ nguồn" b. Khẳng định vấn  ­ Câu tục ngữ trên đúng. Vì sao? 9. “Đi một ngày đàng học một  đề: đúng, sai +   Chê   học   lý   thuyết   nhiều   mà  sàng khôn” ­ Khẳng định: thực hành ít (dẫn chứng)   ­ Liên hệ  thực tế  +   Khen   thực   hành   nhiều   (   dẫn  chứng   minh   vấn  chứng) đề. 10. “Gần mực thì đen ­ Nhiều ngời chỉ  chú trọng học lí  Gần đèn thì rạng” ­   Quan   niệm   sai  thuyết nhiều mà không thực hành  trái: (Và ngợc lại).    11. “Học thầy không tày học  ­ Có  ý cha đúng: Đối với những  bạn” ­   Bàn   bạc   mở  công   việc   phức   tạp   đòi   hỏi   kỹ  “Không thầy đố mày làm nên” rộng: thuật cao. 12. “Có tài mà không có đức là   ­ Học phải đi đôi với hành vì : ngời   vô   dụng.   Có   đức   mà  + Lí thuyết giúp thực hành nhanh  không   có   tài   thì   làm   việc   gì  hơn, chính xác hơn hiệu quả  cao  cũng khó” hơn. + Thực hành  giúp lí   thuyết hoàn  thiện, thực tế hơn 13. “Thời gian là vàng” 3. Kết bài: Nhận thức cho mỗi ngời trong đời  ­ Giá trị đạo lí đối  sống   phải   chú   trọng   nhiều   đến  14. “Tri thức là sức mạnh” với đời sống mỗi  thực hành. con ngời. ­   Gợi   nhắc   chúng   ta   hoàn   thiện  13
  14. 15. “ Xới cơm thì xới lòng ta" So đũa thì phải so ra lòng ng­ ời” ­   Bài   học   hành  hơn động cho mọi ng­ ­ Trong cuộc sống hiện đại 1. Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nớc nhớ nguồn.  *B  ớc 1:   ­ Tri thức cần có: + Hiểu biết về tục ngữ Việt  Nam. + Vận dụng cái tri thức về đời sống. Tìm ý:   * B  ớc 2:  Lập dàn bài: a, Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu t tởng chung của nó. b, Thân bài: ­ Giải thích nội dung câu tục ngữ. ­ Đánh giá nội dung câu tục ngữ. c, Kết bài: ­ Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ­ Nêu ý nghĩa của tục ngữ với ngày hôm nay.  * B  ớc 3:  Viết bài: a, Viết đoạn mở bài: Có nhiều cách mở bài tuỳ theo góc độ nhìn nhận vấn đề. ­ Đi thẳng vào vấn đề: Uống nớc nhớ nguồn đang là truyền thống đạo lí tốt đẹp của ng­ ời Việt. Để hiểu một cách đầy đủ ý nghĩa sâu sắc của đạo lí đó chúng ta cùng bàn luận. b, Viết đoạn thần bài ­ Giải thích câu tục ngữ: (Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng). + Nớc là mọi thành quả  mà con ngời đợc hởng thụ từ các giá trị  đời sống vật chất (nh cơm ăn, áo mặc, điện thắp sáng, nớc dùng, cả non sống gấm vóc, thống nhất hoà bình)  cho đến các giá trị tinh thần (văn hoá phong tục tín ngỡng, nghệ thuật…)  + " Nguồn" là những ngời làm ra thành lịch sử truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả.  "Nguồn" là tổ tiền, xã hội, dân tộc, gia đình… Nhớ  nguồn là thể  hiện lòng biết ơn đối   với những ngời làm ra thành quả. Đạo lí "Uống nớc nhớ nguồn" là đạo lí của ngời hởng  thụ thành quả.  + Nhớ nguồn thể hiện tâm, trách nhiệm của ngời đợc hởng thành quả đối với ngời tạo  ra thành quả. ­ Bình: + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời. + Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc. + Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội. + Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với ai vô ơn. + Câu tục ngữ khích lệ mọi ngời cống hiến cho xã hội, dân tộc. ­ Luận: + Giá trị của câu tục ngữ trong hoàn cảnh XH hiện nay. + Phê phán những biểu hiện sai trái. c, Viết đoạn kết bài:  14
  15. ­ Đi từ nhận thức tới hành động.  * B  ớc 4:  Đọc lại và sửa lỗi.  ­ Lập luận giải thích, chứng minh và phân tích tổng hợp.          4. Củng cố: Gv hệ thống lại các kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện  tượng và kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí đã ôn tập qua chuyên đề.      5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 8 tuần học kỳ II. Xem l ại n ội dung   ôn tập SGK. Duyệt BGH 2 /1/ 2020. Tăng Hoàng Khánh                                                   15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2