Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An
lượt xem 1
download
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập được biên soạn theo chương trình Toán 8. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 HỌC KÌ II LÝ THUYẾT I. ĐẠI SỐ: 1) Phương trình bậc nhất một ẩn: là phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0. Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất là x = −b a Hai quy tắc biến đổi phương trình: Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc nhân với một số: +Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. +Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0. . Thông thường để giải phương trình này ta chuyển những hạng tử có chứa biến về một vế, những hạng tử không chứa biến về một vế. 2) Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0 Bước 1: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế Bước 2: Bỏ ngoặc bằng cách nhân đa thức; hoặc dùng quy tắc dấu ngoặc. Bước 3: Chuyển vế: Chuyển các hạng tử chứa ẩn qua vế trái; các hạng tử tự do qua vế phải. (Chú ý: Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó) Bước 4: Thu gọn bằng cách cộng trừ các hạng tử đồng dạng Bước 5: Chia hai vế cho hệ số của ẩn 3) Phương trình tích và cách giải: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 4) Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế . Bươc 3: Giải phương trình vừa nhận được Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ để trả lời. 5) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ Cần nhớ : Khi a 0 thì a = a Khi a
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ Tóm tắt lý thuyết 1.Đoạn thẳng tỉ lệ: Cặp đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với cặp đoạn thẳng A’B’ và C’D’ AB A 'B' � = CD C'D' 2.Một số tính chất của tỉ lệ thức: AB A 'B ' = � AB.C'D' = A 'B '.CD CD C'D' AB A 'B' AB CD = ; = CD C'D' A 'B ' C'D' AB.C'D ' = A 'B '.CD C'D' A 'B ' C'D' CD = ; = CD AB A 'B ' AB AB CD A 'B' C'D' = AB A 'B' CD C'D' = CD C'D' AB A 'B ' = AB C'D' A 'B' C'D' AB A 'B' AB A 'B ' = = CD C'D' CD C'D' 3.Định lý Talét thuận và đảo: A AB ' AC' = AB AC ∆ABC AB ' AC' B' C' a � = a / /BC BB ' CC' BB' CC' = AB AC B C 4. Hệ quả của định lý Talét
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ ∆ABC AB ' AC' B'C' � = = a / /BC AB AC BC 5.Tính chất đường phân giác trong tam giác: AD là tia phân giác của BÂC, AE là tia phân giác của BÂx AB DB EB � = = AC DC EC 6.Tam giác đồng dạng: a. Định nghĩa : AÂ = AÂ ';BÂ = BÂ ';CÂ = CÂ ' ∆ A’B’C’ ∆ ABC A 'B ' B 'C' C' A ' = = =k (k là tỉ số đồng dạng) AB BC CA b.Tính chất: Gọi h, h’, p, p’, S, S’ lần lượt là chiều cao, chu vi và diện tích của 2 tam giác ABC và A’B’C’ h' p' S' =k; p =k; = k2 h S 7.Các trường hợp đồng dạng: a. Xét ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có: A 'B' B'C' C' A ' AB = BC = CA ⇒ ∆ A’B’C’ ∆ ABC (c.c.c) b. Xét ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có: A 'B' A 'C'  = (...) AB AC �⇒ ∆ A’B’C’ ∆ ABC (c.g.c) Â ' = Â (...) c. Xét ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có: Â ' = Â (...) �⇒ ∆ A’B’C’ ∆ ABC (g.g) Bˆ ' = Bˆ (...) 8.Các trường hợp đồng dạng của hai ∆ vuông : Cho ∆ ABC và ∆ A’B’C’(Â = Â’ = 900) A 'B' B'C' = (...) AB BC ⇒ ∆ A’B’C’ ∆ ABC (cạnh huyền cạnh góc vuông) 9. Công thức tính thể tích , diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đ ứng:
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ DIỆN TÍCH XUNG DIỆN TÍCH TOÀN HÌNH THỂ TÍCH QUANH PHẦN LĂNG TRỤ ĐỨNG Sxq = 2p.h V = Sđ .h p: nửa chu vi đáy Stp = Sxq + 2Sđ S: diện tích đáy h: chiều cao h : chiều cao HÌNH HỘP CHỮ NHẬT c V = a.b.c Sxq = 2(a + b)c Stp = 2(ab + ac + bc) a b HÌNH LẬP PHƯƠNG Sxq = 4a2 a Stp = 6a2 V= a3 a a Sxq= p.d 1 V = S.h p : nửa chu vi đáy 3 HÌNH CHÓP ĐỀU Stp = Sxq + Sđ S: diện tích đáy d: chiều cao của mặt bên h : chiều cao
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ BÀI TẬP I. Giải phương trình và bất phương trình: Bài 1: Giải các phương trình sau: Bài 2: Giải các phương trình sau: Bài 3: Giải các phương trình sau:
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ Bài 4: Giải các phương trình sau: 7x − 3 2 1 1 1 a) = k) + = x −1 3 x x + 10 12 2(3 − 7 x ) 1 b) = x +3 1 3 1+ x 2 l) − = x − 3 x x( x − 3) 1 3− x c) +3 = 3 2 8 x−2 x−2 m) 2 = 0 x 2 x 2 x 4 8− x 1 d) −8 = 3 2 8 x−7 x−7 n) − = x +5 x −5 20 x + 2 x − 3 ( x − 3)( x + 2) e) − = 2 x − 5 x + 5 x − 25 x x 3x + 2 1 2 x o) − = f) 2 x + 6 2 x + 2 ( x + 1)( x + 3) 2 x 1 x 1 x 1 x x 2x x 2 x − 3 3x 2 + 5 g) + = p) − = 2 2( x − 3) 2( x + 1) ( x + 1)( x − 3) x +1 1− x x −1 5 8 3 76 2x 1 3x 1 q) + = h) 5 2 x + 7 2 x + 14 2 x 16 x 4 4 x x −1 1 2x − 1 90 36 i) − = 2 i) − = 2 x x +1 x + x x x−6 Bài 5: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số: a) 2x + 2 > 4 m) 3 2x 2 x b) 3x + 2 > 5 5 3 x 2 x 1 x c)10 2x > 2 n) 6 3 2 d) 1 2x − 2 e) 10x + 3 – 5x 14x +12 3 6 f) (3x 1) 3x – 1 q) − 6 3 2 i) x + 8 > 3x – 1 j)3x (2x + 5 ) ≤ (2x – 3 ) k) (x – 3)(x + 3)
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ II. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Toán chuyển động Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB? Bài 2: Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ. Sau đó một giờ, người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km? Bài 3: Một xe ôtô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Sau khi đi được 1giờ thì xe bị hỏng phải dừng lại sửa 15 phút. Do đó để đến B đúng giờ dự định ôtô phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB ? Bài 4: Hai người đi từ A đến B, vận tốc người thứ nhất là 40km/h, vận tốc người thứ 2 là 25km/h. Để đi hết quãng đường AB, người thứ nhất cần ít thời gian hơn người thứ 2 là 1h 30 phút. Tính quãng đường AB? Bài 5: Một xe chở hàng khởi hành từ T.P. Hồ Chí Minh với vận tốc 36km/h.Sau đó 2giờ một xe chở khách cũng xuất phát từ đó đuổi theo tàu hàng với vận tốc 48km/h. Hỏi sau bao lâu tàu khách gặp tàu hàng? Bài 6: Lúc 7h một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h, đến 8h30 cùng ngày một người khác đi xe máy từ B đến A với vận tốc 60km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ? Bài 7: Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ A đến B. Xe tải đi với vận tốc 30 Km/h, 3 xe con đi với vận tốc 45 Km/h. Sau khi đi được quãng đường AB, xe con tăng vận tốc thêm 4 5 Km/h trên quãng đường còn lại. Tính quãng đường AB biết rằng xe con đến B sớm hơn xe tải 2giờ 20 phút. Bài 8: Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 50 Km. Sau đó 1 giờ 30 phút, một người đi xe máy cũng đi từ A và đến B sớm hơn 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng vận tốc của xe máy gấp 2,5 lần vận tốc xe đạp. III. HÌNH HỌC: Bài 1: Cho ∆ ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K .Gọi M là trung điểm của BC.
- a) Chứng minh ∆ ADB ∆ AEC. b) Chứng minh HE.HC = HD.HB c) Chứng minh H, K, M thẳng hàng Bài 2: Cho hình thang ABCD ( AB // CD) . Biết AB = 2,5 cm; AD = 3,5 cm ; BD = 5cm và ¤ DAB ¤ = DBC a)Chứng minh ∆ADB ∆BCD b)Tính độ dài BC và CD. c)Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ADB và BCD. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH. a/ CM: ∆ABC ∆HBA b/ CM: AH2 = HB.HC c/ Tính độ dài các cạnh BC, AH d/ Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE Bài 4: Cho xAy ¤ . Trên tia Ax lấy 2 điểm B và C sao cho AB = 8cm, AC = 15cm. Trên tia Ay lấ 2 điểm D và E sao cho AD = 10cm, AE = 12cm. a) Cm: ∆ABE ∆ADC đồng dạng. b) Cm: AB.DC = AD.BE c) Tính DC. Biết BE = 10cm. d) Gọi I là giao điểm của BE và CD. Cm: IB.IE = ID.IC Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16 cm, BC = 12 cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a) Chứng minh ∆ AHB đồng dạng với ∆ BCD. b) Tình độ dài AH. c) Tính diện tích ∆ AHB. Bài 6: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Biết AB = 2,5cm, AD = 3,5cm, BD = 5cm và ¤ DAB ¤ = DBC . a) Chứng minh ∆ ADB đồng dạng với ∆ BCD. b) Tính độ dài các cạnh BC và CD. c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD.
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 9cm, cạnh AC = 12cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. a) Tính độ dài BC. b) Tính độ dài BD, CD. c) Từ điểm D kẻ đường thẳng DE vuông góc với AC (E AC). Chứng minh tam giác EDC đồng dạng với tam giác ABC. Tính DE. Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 18cm; BC = 30cm. Đường phân giác BD, đường cao AH. a) Tính AC và chu vi tam giác ABC. b) Chứng minh tam giác HAB đồng dạng với tam giác HCA. c) Tính độ dài AD, DC. Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 2cm, AC = 4cm. Qua B dựng đường thẳng cắt AC tại D sao cho ¤ABD = ¤ACB . a) Chứng minh ∆ ABD đồng dạng ∆ ACB. Tính độ dài AD? S AHB b) Gọi AH, AK lần lượt là các đường cao của ∆ ABC và ∆ ABD. Tính tỉ số S AKD MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 20132014 Bài 1. (1.5 điểm) Giải các phương trình sau: 1 x a. 1 b. (x+ 2)(x – 3) = 0 x 1 x 2 Bài 2. (1 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1 2x 1 5x 2 4 8 Bài 3. (1,5 điểm) a. Cho bất đẳng thức: 3a + 7 3b + 7. Hãy so sánh a và b b. Cho m > n. Chứng minh: 2m + 1 > 2n – 5
- Bài 4. (1,5 điểm) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 195km và đi ngược chiều, sau 3 giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe đi từ A đi nhanh hơn xe đi từ B là 5km Bài 5. (3,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, AC = 28cm, đường cao AH và trung tuyến AM. Kẻ ME và MF lần lượt là tia phân giác của góc AMB và AMC (E AB, F AC). a. Chứng minh ABC đồng dạng với HBA. Từ đó suy ra hệ thức AB2 = HB.BC b. Tính BC, AM, AH. c. Chứng minh: EF//BC Bài 6. (0.75 điểm) Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a = 3cm, đường cao h = 5cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của lăng trụ đó. ……………….o0o………………… KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2014 2015 Bài 1. (2 điểm) Giải các phương trình sau: 5 4 x 5 a. b. x2 – 4x + 4 = x – 2 x 3 x 3 x2 9 Bài 2. (1 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 1 3x 3 5x 2 2 6 Bài 3. (2,5 điểm) Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 2 giờ 30 phút và ngược dòng từ bến B đến bến A hết 3 giờ 15 phút. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết vận tốc của dòng nước là 3km/h. Bài 4. (3,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 16cm, đường cao AH. S a. Chứng minh HBA đồng dạng với ABC. Từ đó tính tỉ số diện tích: S HBA ABC b. Tính AH, BH, HC. c. Kẻ phân giác của góc ABC cắt AH tại E. Chứng minh AB.HE = AE.BH Bài 5. (0.75 điểm) Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh bằng 5cm. Gọi O và O1 lần lượt là giao điểm của các đường chéo AC với BD và A1C1 với B1D1 a. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. b. Tính thể tích của hình chóp O1.ABCD (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ ……………….o0o………………… KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2015 – 2016 Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau: 2 3 a) (2 x − 3)(5 + x) = 0 b) = x x +1 Bài 2: (1,5 điểm) a) Cho 3a + 4
- 5x − 3 x +1 Bài 3: ( 1 điểm) Giải bpt và biểu diễn trên trục số: +2 4 3 Bài 4: (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 7 đơn vị. Nếu giảm tử số 5 đơn vị và tăng mẫu số 3 1 đơn vị thì được một phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu? 6 Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 4,5m, AC = 6cm. Kẻ đường cao AH, đường trung tuyến AD (H và D thuộc BC) a/ Chứng minh: ∆ HBA đồng dạng ∆ ABC b/ Tính độ dài AH và diện tích ∆ ABH? c/ Kẻ các đường phân giác DE của ¤ABD và DF của ¤ADC (E AB, F AC). Chứng minh: EF song song với BC. Bài 6: (1 điểm) Cho hình lập phương có cạnh là 12cm. Vẽ hình minh họa. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương đó? ……………….o0o…………………
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 – 2018 x+3 x−3 Câu 1 (2 điểm): Giải các phương trình: a) (2x 5)(x + 3) = 0; b) + =2 x +1 x Câu 2 (1 điểm): Giải BPT và biểu diễn nghiệm trên trục số: 4x 1 2x + 5 Câu 3 (1,5 điểm): a) Cho a
- c) Chứng minh: ( a + b) 2 4ab Câu 3: (1,75 điểm) Năm học này, nếu đạt được học sinh tiên tiến thì bạn A sẽ được ba thưởng cho một máy tính cầm tay loại mới nhất có giá 650000 đồng chưa kể thuế giá trị gia tăng (VAT). Học kì I vừa qua, bạn A phấn đấu tốt và đạt loại giỏi nên ba bạn đã thưởng liền cho bạn ấy một máy tính cầm tay như đã hứa và còn thưởng thêm cho bạn A một quyển sách. Tổng hai món quà mà bạn A được thưởng tính cả 10% thuế VAT là 754600 đồng. Hỏi giá của quyển sách khi chưa tính thuế VAT là bao nhiêu? Câu 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, BC = 5cm, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. a) Tính độ dài hai đoạn thẳng AC và AD? b) Vẽ tia Cx vuông góc tia BD tại E và tia CE cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh: ∆ABD đồng dạng với ∆EBC, rồi tính tỉ số diện tích của ∆ABD và ∆EBC c) Tia FD cắt BC tại H, kẻ đường thẳng qua H vuông góc với AB tại M. d) Chứng minh MH . AB = FH . MB Câu 5: (0,5 điểm) Một hộp đựng dụng cụ học tập dạng hình lăng trụ đứng cao 15cm, đáy là một hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm. Tính diện tích xung quanh của hộp đựng dụng cụ? CÁC ĐỀ TỰ LUYỆN ĐỀ 1 Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 2x + 3 = 5x + 9 b) (2x+1)(x1) = 0 1 3 5 c) − = 2 x − 3 x(2 x − 3) x Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2x – 3 > 3(x – 2) 6x +1 x +1 b) −1 5 4 Bài 3: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B người đó quay về A với vận tốc 40km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 2,25 giờ. Tính độ dài quãng đường AB.
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a) Chứng minh ∆AHB đồng dạng với ∆BCD. b) Tính độ dài đoạn thẳng AH. c) Tính diện tích tam giác AHB. ……………….o0o………………… ĐỀ 2 Bài 1: Giải các phương trình a) 5 2x = 7 2 1 b) (x + )(x ) = 0 3 2 2x −1 x + 3 c) + =3 x x −1 Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2(3x – 1) + 5 x +1 2 x − 3 8 x − 11 b) > 2 6 Bài 3: Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50km. Sau đó 1h30' một xe máy cũng đi từ tỉnh A đến tỉnh B và đến sớm hơn xe đạp 1h. Tính vận tốc của mỗi xe. Biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 lần vận tốc xe đạp. Bài 4: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Biết AB = 2,5cm, AD = 3,5cm, BD = 5cm và ¤ DAB ¤ = DBC . a) Chứng minh ∆ ADB đồng dạng với ∆ BCD. b) Tính độ dài các cạnh BC và CD. c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD. ……………….o0o………………… ĐỀ 3 Bài 1: Giải các phương trình a) 10x + 3 5x = 4x + 12 b) (3x 1)(2x 3)(x + 5) = 0 x−4 x+4 c) + =2 x −1 x +1
- Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 3(2x – 3) 4(2 – x) + 13 2x + 2 x−2 b) 2+ 3 2 Bài 3: Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau 24 phút, trên tuyến đường đó một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90km. Hỏi sau bao lâu kể từ khi xe máy khởi hành hai xe gặp nhau. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm, AC = 12cm. Từ A kẻ đường cao AH (H BC) a) Chứng minh: ABC ∽ HAC b) Chứng minh: AC2 = BC.HC c) Tính HC, BH và AH. ……………….o0o………………… ĐỀ 4 Bài 1: Giải các phương trình a) 11x + 42 2x = 100 9x 22 b) 3x 15 = 2x(x 5) 2 1 3 x − 11 c) x + 1 − x − 2 = ( x + 1) ( x − 2 ) Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 5(x – 1) 6(x + 2) 1 1+ 2x 2x − 3 b) + > 2 3 6 Bài 3: Một ô tô đi từ Lạng Sơn đến Hà Nội. Sau khi đi được 43km nó dừng lại 40 phút, để về Hà Nội kịp giờ đã quy định, ô tô phải đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ. Tính vận tốc khi ô tô bắt đầu đi biết rằng quãng đường Hà Nội Lạng Sơn dài 163km. Bài 4: Cho tam giác ABC, kẻ các đường cao AD, BK cắt nhau tại H. a) Chứng minh ∆ADC ∆BKC b) Trên tia đối của tia DA xác định điểm M sao cho DH = DM. Chứng minh ∆MBH cân. c) Chứng minh CAM ¤ ¤ = CBM ……………….o0o…………………
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ ĐỀ 5 Bài 1: Giải các phương trình a) 2x – (3 5x) = 4(x + 3) b) (x+ 2)(x – 3) = 0 x −3 x 1 − 5x c) − = 2 x+2 x−2 x −4 Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) (x – 2)2 + x2 2x2 – 3x – 5 3x − 5 1 − 5 x 1 b) + < 8 4 2 Bài 3: Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 12km/h. Sau khi đi 1 được quãng đường với vận tốc đó vì xe hỏng nên người đó chờ ô tô mất 20 phút và đi ô tô 3 với vận tốc 36km/h, do vậy người đó đến sớm hơn dự định 1 giờ 40 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết AB = 15cm, AH = 12cm. a) Chứng minh ∆ABH ∆CAH b) Tính BH; CH; AC c) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 5cm, trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4cm. Chứng minh ∆CEF vuông. d) Chứng minh CE.CA = CF.CB ……………….o0o………………… ĐỀ 6 Bài 1: Giải các phương trình a) x(x + 2) = x(x + 3) b) 2011x(5x − 1)(4x − 30) = 0 1 2 4 c) + = x − 3 x − 2 ( x − 2)( x − 3) Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 3(x + 2) – 1 > 2(x – 3) + 4 12 x + 1 9 x + 1 8x + 1 b) − 12 3 4
- Bài 3: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km, cả đi lẫn về mất 8h20'. Tính vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng? Biết rằng vận tốc dòng nước là 4km/h. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại B, phân giác của góc A cắt BC tại M, phân giác của góc C cắt BA tại N. a) Chứng minh ∆ABM đồng dạng ∆CBN b) Chứng minh MM // AC. c) Cho AB = 10cm; AC = 6cm. Tính độ dài đoạn MN ……………….o0o………………… ĐỀ 7 Bài 1: Giải các phương trình a) 2(x 3) + 5x(x 1) =5x2 b) (x – 3) (5x – 6) = 0 5 2 x − 3 2 x(1 − x) c) − = 2 x−3 x+3 x −9 Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x – 1 2x + 5 10 x − 5 x + 3 7 x + 3 12 − x b) + − 6 4 2 3 Bài 3: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/h. Cùng lúc đó một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 30km/h. Biết rằng người đi xe đạp đến B chậm hơn người đi xe máy là 3 giờ. Tính quãng đường AB? Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4,5cm, AC = 6cm. Kẻ đường cao AH, đường trung tuyến AD (H và D BC) a) Chứng minh: Tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC b) Tính độ dài AH và diện tích tam giác ABH c) Kẻ các đường phân giác DE của góc ADB và DE của góc ADC (E AB, F AC). Chứng minh EF //BC ……………….o0o………………… ĐỀ 8 Câu 1: Giải các phương trình sau a) 6 x + 9 = 0
- Trường THCS Phú An Tài li ệu lưu hành nội bộ b) ( 2 x − 5 ) ( 4 − 2x ) = 0 3 4 c) = x − 2 x +1 Câu 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) -2x + 5 > x – 1 4x − 5 7 − x b) > 3 5 Câu 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 40 km/h. Khi đến B, người đó nghỉ 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc là 35 km/h. Biết tổng thời gian từ lúc đi đến lúc về đến A là 6 giờ 30 phút. Hãy tính quãng đường AB ? Câu 4: Cho hình thang ABCD(AB //CD). Biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm; BD = 5cm; ¤ DAB ¤ = DBC . a) Chứng minh hai Δ ADB và BCD đồng dạng. b) Tính độ dài các cạnh BC và CD. c) Chứng minh BD2 = AB.DC ……………….o0o………………… ĐỀ 9: Câu 1. Giải các phương trình sau: a) 5x – 8 = 0 b)(4 – 3x)(3x+7) = 0 x 1 x 1 4 c) 2 x 1 x 1 x 1 Câu 2. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) 4x – 7> 0 2x − 3 x − 5 5 b) − 4 12 6 Câu 3. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h.Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.Tính quãng đường AB? Câu 4. Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm, đường cao AH. a) Chứng minh rằng HBA đồng dạng với ABC. b) Tính độ dài AH và diện tích tam giác AHB.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn