Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh An
lượt xem 3
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh An” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh An
- TRƯỜNG THCS THANH AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2022-2023 A. LÝ THUYẾT I. ĐẠI SỐ: CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0. Ví dụ : 2x – 1 = 0 (a = 2; b = - 1) −b - Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất là x = a Hai quy tắc biến đổi phương trình : * Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. * Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. 2) Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 Lưu ý: Một số phương trình đặc biệt + Pt có dạng 0x = 0 có vô số nghiệm + Pt có dạng 0x = a ( a khác 0) không có nghiệm (vô nghiệm ) 3) Phương trình tích và cách giải: A (x ) = 0 A(x).B(x) = 0 B (x ) = 0 4) Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. • Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình • Bước 2: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế . • Bươc 3: Giải phương trình vừa nhận được • Bước 4: Kiểm tra ĐKXĐ để trả lời. 5) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: • Bước 1: Lập phương trình + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số; + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết; + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. • Bước 2: Giải phương trình • Bước 3: Trả lời: Kiểm tra ĐK của ẩn rồi kết luận CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1) Bất phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b > 0 ( ax + b < 0; ax + b ≥ 0; ax + b ≤ 0 ) vớ i a, b là hai số đã cho, a 0. 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình : * Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của một bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. * Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 1
- TRƯỜNG THCS THANH AN 3.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: a = a khi a 0 a = −a khi a 0 II.HÌNH HỌC: Tóm tắt lý thuyết AB A 'B' 1. Đoạn thẳng tỉ lệ: Cặp đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với cặp đoạn thẳng A’B’ và C’D’ = CD C'D' 2. Một số tính chất của tỉ lệ thức: a c 1) = a .d = b.c b d a c a b d c b d 2) a .d = b .c = ; = ; = ; = b d c d b a a c a c ab cd a c 3) = = ; = b d b d ba d c 4)Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 𝐚 𝐜 𝐚+𝐜 𝐚−𝐜 = = = 𝐛 𝐝 𝐛+𝐝 𝐛−𝐝 3. Định lý Ta-lét thuận và đảo: Định lí Ta-lét: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Định lí Ta-lét đảo: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh còn lại và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. 2
- TRƯỜNG THCS THANH AN AB' AC' AB = AC A • ABC AB' AC' = a / /BC BB' CC' BB' = CC' C' AB AC B' a Hệ quả của định lý Ta-lét Định lí Ta-lét: B C Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. ABC AB' AC' B'C' • = = a / /BC AB AC BC 4. Tính chất đường phân giác trong tam giác: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. 5. Tam giác đồng dạng: Định nghĩa: Hai tam giác đồng dạng với nhau nếu ba góc tương ứng bằng nhau và ba cạnh tương ứng tỉ lệ. Â = Â ';B = B';C = C' A’B’C’ ABC (k là tỉ số đồng dạng) A 'B' B'C' C' A ' = = =k AB BC CA a. Tính chất: Tỉ số chu vi, hai đường cao tương ứng, hai đường trung tuyến tương ứng, hai đường phân giác tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương của tỉ số đồng dạng. Gọi h, h’, p, p’, S, S’ lần lượt là chiều cao, chu vi và diện tích của 2 tam giác ABC và A’B’C’ h' p' S' =k; =k; = k2 h p S 6. Các trường hợp đồng dạng của tam giác: + Cạnh – cạnh- cạnh + Cạnh – góc – cạnh + Góc – góc 7. Trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông: + Cạnh huyền – Cạnh góc vuông B. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 PHẦN I . TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1: Phương trình x + 9 = x + 9 có tập nghiệm của phương trình là : A.S=R B. S = 9 C. S = D . S = R Câu 2: Phương trình 3x(x – 4 ) + 2( x - 4 ) = 0 có tập nghiệm : −2 2 2 A. S = 4; B. S = −4; C. S = 4 D . S = − 3 3 3 5 7 4 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình − = là : ( x − 2)( x + 3) ( x + 1)( x − 2) ( x + 3)( x + 1) 2
- TRƯỜNG THCS THANH AN A. x 3 và x - 3 B. x - 1 và x 2 C. x - 3 và x -1 D. x 2,x -3 và x -1 Câu 4: Cho 2003a > 1963b, so sánh a và b ta có : A.a>b B. a < b C. a = b D. a b Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình 5x > x - 20 là : A. x / x − B. x / x − 10 10 C. x / x −5 D. x / x −5 3 3 Câu 6: Tập nghiệm của phương trình 3x= x + 20 là : A . 0 ; 5 B. 10 ; − 5 C. −10 ; 5 D . 10 ; 3 AB CD Câu 7: Biết = và CD = 10 cm . Độ dài của AB là : 2 5 A. 0,4 cm B. 2,5 cm C. 4 cm D. 25 cm Câu 8: ABC DEF , biết  = 800 , B = 700 , F = 300 thì : A. D = 1200 B. Ê = 800 C. D = 700 D. C = 300 Câu 9: Cho tam giác ABC , AD là phân giác ( D BC ) , ta có : DB AC DB AB DB AD DB AD A. = B. = C. = D. = DC AB DC AC DC AC DC AB Câu 10: Tam giác ABC có AB = 4 cm ; BC = 6 cm ; AC = 5 cm .Tam giác MNP có MN = 2 cm ; S MNP MP = 2,5 cm ; NP = 3 cm thì bằng : S ABC 1 1 A. 2 B. 3 C. D. 2 4 Câu 11: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là : A. Các hình bình hành B. Các hình chữ nhật C. Các hình thang D. Các hình vuông Câu 12: Diện tích toàn phần của hình lập phương là 486 m2 , thể tích của nó là : A. 486 m3 B. 729 m3 C. 692 m3 D. Tất cả đều sai . PHẦN II . TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm ) Bài 1 : ( 2,0 điểm ) 2x + 5 2x + 2 3x − 1 a/ Giải phương trình + = x + 3 ( x + 3)( x − 1) x − 1 4 x + 1 5x + 2 x + 1 b/ Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: − 4 6 3 Bài 2:( 1,5 điểm ) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Sau 2 giờ nghỉ lại ở B, ôtô lại từ B về A với vận tốc 35 km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ 30 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở B ) . Tính quãng đường AB . Bài 3: ( 2,5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác CD tại E. Chứng minh : a/ AE . CH = EH . AC b/ AC2 = CH . BC c/ Cho biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm. Tính diện tích tam giác ABC. Bài 4: ( 1,0 điểm ) Một lăng trụ đứng, đáy là một tam giác đều cạnh bằng 5cm , đường cao của lăng trụ đứng bằng 8cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó. ( làm tròn đến một chữ số ở phần thập phân ) ĐỀ 2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) 2
- TRƯỜNG THCS THANH AN Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 3 2 15 A. 15 x + 4 = 3 2 B. 4 y − 8 = 0 C. x− = 0 +3= 0 D. 7 9 x Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình: 2 x − 4 = 0 ? A. x − 2 = 0 B. 4 x − 2 = 0 C. − 4 x + 8 = 0 D. 2 x + 4 = 0 3x − 2 6 x + 1 Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình = là: x + 7 2x − 3 3 3 3 A. x −7 B. x C. x −7 hoặc x D. x −7 và x 2 2 2 Câu 4: An có 60000 đồng, mua bút hết 15000 đồng, còn lại mua vở với giá mỗi quyển vở là 6000 đồng. Số quyển vở An có thể mua nhiều nhất là: A. 7 quyển B. 8 quyển C. 9 quyển D. 10 quyển Câu 5: Tập nghiệm của phương trình 2 x − 5 = 5 : A. S = 5 B. S = −5 C. S = 0; 5 D. S = −5; 5 Câu 6: Nếu a b thì: A. 5a 5b B. − 4a − 4b C. a −8 b −8 D. 8 − a 8 − b Câu 7: Cho AB =15 d m ; CD = 5 m . Khi đó: AB 3 CD 1 AB CD 3 A. = B. = C. =3 D. = CD 10 AB 3 CD AB 10 Câu 8: Cho hình vẽ (hình bên): A Biết MN / / BC và MN = 3 cm ; AM = 2 cm, AB = 5 cm Khi đó độ dài đoạn thẳng BC là: N M 10 6 A. cm B. cm 3 5 C. 7,5cm D. 5cm B C Câu 9: Ánh nắng mặt trời chiếu một cây phi lao ngã bóng trên mặt đất dài 6,4m. Cùng thời điểm đó một cái cọc cao 20cm cắm vuông góc với mặt đất có bóng đổ dài 32cm. Chiều cao của cây phi lao là: A. 10,24m B. 4m C. 2m D. 12,8m Câu 10: Cho tam giác ABC, có AD là đường phân giác thì: AB DC AB DC AB DB AC DC A. = B. = C. = D. = AC BD BD AC AC DC BD AB Câu 11: Số cạnh của hình chóp lục giác đều là: A. 6 B. 12 C. 18 D. 15 Câu 12: Một bể bơi có hình dạng một hình hộp chữ nhật, có kích thước bên trong của đáy lần lượt là 6m và 25m. Dung tích nước trong hồ khi mực nước trong hồ cao 2m là: A. 150 m3 B. 170 m3 C. 300 m3 D. 340 m3 PHẦN II. TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1: (1.5đ) a) Giải phương trình sau: 3x − 5 = 2 ( x − 1) b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2 x + 3 4 x − 1 Bài 2: (1.5đ) 3
- TRƯỜNG THCS THANH AN Hoài đi xe máy từ Bồng Sơn đến Qui Nhơn với vận tốc 35km/h. Sau đó 18 phút Nhơn cũng từ Bồng Sơn đi Qui Nhơn bằng ô tô với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường Bồng Sơn – Qui Nhơn, biết rằng Hoài và Nhơn về đến Qui Nhơn cùng một lúc? Bài 3: (3.5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm ; BC = 20cm . Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM = 18cm . Từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB, AC lần lượt tại N và P. Chứng minh rằng: a/ ABC MBN . Tính độ dài BN b/ PA.PC = PM .PN . c/ BP ⊥ NC 3x + 5 3x − 5 3x − 8 3x + 8 Bài 4: (0.5đ) Giải phương trình: − = − 16 26 29 13 MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUẬN: ĐỀ 3 Câu 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau: a) 3x - 9 = 0 b) 3x + 2(x + 1) = 6x - 7 5 2x 2 c) + = x + 1 ( x + 1)( x − 4) x − 4 Câu 2: (1,5 điểm) Giải toán bằng cách lập phương trình: Lúc 6 giờ sáng một ôtô khởi thành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính vận tốc mỗi ôtô? (ô tô không bị hư hỏng hay dừng lại dọc đường) Câu 3: (1,5 điểm) a) Giải bất phương trình 7x + 4 ≥ 5x - 8 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. 1 b) Chứng minh rằng nếu: a + b = 1 thì a2 + b2 2 Câu 4: (1 điểm) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = 6cm, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông AB = 4cm và AC = 5cm. Tính thể tích của hình lăng trụ. Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Vẽ đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng BC, BH vuông góc với (d) tại H . a) Chứng minh ∆ABCഗ ∆HAB. b) Gọi K là hình chiếu của C trên (d). Chứng minh AH.AK = BH.CK c) Gọi M là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và HC. Tính độ dài đoạn thẳng HA và diện tích ∆MBC, khi AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. ĐỀ 4 Bài 1: Giải các phương trình: 2 x − 5 3x + 2 a) 3(2x-3)-9x=3 b) + = 2x c) ( x + 1)( x + 2 ) = ( x + 1)( 2 x − 11) 4 6 4
- TRƯỜNG THCS THANH AN x + 1 x −1 4 c) x 2 − 5 x + 6 = 0 d) − = 2 e) 3x − 2 + 2 x + 5 = 0 x −1 x +1 x −1 Bài 2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h, lúc về do mệt nên vận tốc giảm đi 3km/h. Cả đi lẫn về người đó mất 4giờ30 phút. Tính quãng đường AB? Bài 3: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x −1 2 + x 2x a) 3x-2 ≥ 4x+3 b) + 3 5 15 Bài 4: Cho tam giác MNQ có 3 góc nhọn . Vẽ các đường cao NE, QF. 1) Chứng minh : ME MN a) MNE đồng dạng với MQF . Từ đó suy ra tỉ số = MF MQ b) EF . MN = NQ . ME 2)Gọi I, K lần lượt là trung điểm của NQ và EF . Chứng minh rằng IK ⊥ EF S MEF 1 3) Cho NQ = 12cm; = . Tính SIEF. S MNQ 9 Bài 5: Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông , độ dài hai cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Chiều cao của lăng trụ đứng bằng 8cm. Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng. 3 Bài 6: Tìm GTLN của biểu thức A = 10 + 4 x 2 + 4 x ĐỀ 5: Bài 1: Giải các phương trình sau: 7x −1 16 − x a) 8x -3 = 5x + 12 b)( 3x - 2)(4x + 7) = 0 c) + 2x = 6 5 x+2 6 x2 d) (2 x + 5) = (x + 2) − = f) −2 x = 4 x + 18 2 2 e) x − 2 x + 2 x2 − 4 Bài 2: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm. Khi thực hiện mỗi ngày tổ sản xuất 57 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành thành trớc kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Bài 3: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số x − 1 2 − x 3x − 3 a) 4x-7 > 24x+13 b) + 2 3 4 Bài 4: Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH. a) C/m Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC. b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD Bài 5 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10 cm, cạnh bên SA = 12 cm. a) Tính đường chéo AC b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hìnhchóp Bài 6: Chứng minh : a 2 + b 2 + c 2 ab + ac + bc 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 119 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn