intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Mời các em cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

  1.  Trường THCS Giá Rai A                                                                                                     GV: Tr   ần Văn Hùng  TRƯỜNG THCS GIÁ RAI A TỔ TOÁN ­ LÝ  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN TOÁN LỚP 8 Năm học: 2019 ­2020 A.Đại số: (6 điểm) Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn (4 điểm) 1. Phương trình bậc nhất một ẩn: là phương trình có dạng ax +b = 0. Trong đó x là ẩn, a và  b là có số đã biết (a   0). * Cách giải:              Ta có:          ax + b = 0                          � ax = −b   (Chuyển vế b và đổi dấu) b                        � x = −  (Chia hai vế cho a) a b               Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { −  }. a 2. Phưng trình tích: là phương trình có dạng A(x) . B(x) = 0      * Cách giải:              Ta có:   A(x) . B(x) = 0   A(x) = 0 hoặc B(x) = 0. 3. Cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu: gồm 4 bước ­ Tìm ĐKXĐ của phương trình. ­ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu, ­ Giải phương trình nhận được. ­ Kết luận: Kiểm tra xem nghiệm nào thỏa mãn rồi trả lời. 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Gồm 3 bước   ­ Lập Phương trình.     ­ Giải phương trình. ­ Kết luận , trả lời bài toán. 5. Các dạng bài tập: ­ Giải được phương trình bậc nhất một  ẩn, phương trình tích, phương trình chứa  ẩn  ở   mẫu.            ­ Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( không phức tạp). Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (2 điểm) 1. Hai quy tắc biền đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế  kia ta phải đổi   dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân (Chia) 2 vế với một số khác 0: Khi nhân (Chia) hai vế của một bất phương trình với cùng một số, ta phải: 1 Năm học: 2019­ 2020
  2.  Trường THCS Giá Rai A                                                                                                     GV: Tr   ần Văn Hùng  ­ Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương. ­ Đổi chiều BPT nếu số đó âm. 2. Tập nghiệm của bất phương trình x > a là S = {x / x >a}. * Lưu ý: Khi biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số: ­ Vẽ  trục số  nằm ngang, có mũi tên, có điểm 0, chia các đơn vị  bằng nhau (mỗi ô  tập hoặc 1cm là 1 đơn vị). ­ Nếu chiều BPT có dấu = thì dùng dấu ngoặc vuông [ ], không có dấu = thì dùng  dấu ngoặc đơn ( ). ­ Gạch chéo bỏ phần không thuộc tập nghiệm. 3. Các dạng bài tập: Giải được bất phương trình và biểu diễn được tập nghiệm trên trục số. B.Hình học: (4 điểm) Chương III: Tam giác đồng dạng (3 điểm)      1. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: * c – c – c  * c – g – c  * g – g Đối với tam giác vuông: cạnh huyền – cạnh góc vuông .      2. Chu vi  ∆ABC = AB + BC + AC.   S'          Ta có:   = k 2  (k là tỉ số đồng dạng). S      3. Tính chất đường phân giác của tam giác: Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh   kề với hai đoạn ấy. A GT ABC, AD laø tia phaân giaùc cuûa ᄋ BAC ( D BC ). ) KL AB DB B D C AC DC 4. Các dạng bài tập: ­ Chứng minh được hai tam giác đồng dạng. ­ Chứng minh được hệ thức hình học. ­Vận   dụng   tam   giác   đồng   dạng   và   tính   chất   tam   giác   để   tính   hoặc chứng minh thuộc tính hình học. Chương IV: Lăng trụ đứng ­ Hình chóp đều (1 điểm) 1. Thể tích: * Hình hộp chữ nhật  có các kích thước a,b,c là:  V = a.b.c * Hình lập phương cạnh a là: V = a3 2 Năm học: 2019­ 2020
  3.  Trường THCS Giá Rai A                                                                                                     GV: Tr   ần Văn Hùng  * Hình lăng trụ đứng: V = S.h ( S là diện tích đáy, h là chiều cao). 2. Diện tích xung quanh:      * Hình lăng trụ đứng: S = 2p.h  ( 2p là chu vi đáy, h là chiếu cao) 3. Các dạng bài tập:            ­ Biết cách tính diện tích xung quanh và thể tích của lăng trụ đứng.            ­ Biết cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật..      C.Một số dạng bài tập (trích từ đề kiểm tra các năm trước của tỉnh Bạc Liêu): Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn (4 điểm). Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 5 x = 4 x − 3   b) ( x − 3).(2 x + 1) = 0   x+2 1 2 c) − =   x − 2 x x( x − 2) Bài 2: Giải các phương trình sau: a)  2 x + 15 = 0   x 2 1 b)  − 2 =   x+2 x −4 x−2 Bài 3: Giải các phương trình sau: a)  4 x − 8 = 0   x −1 2x − 3 x b) −1 = +   2 3 4 x +1 2x −1 x c) + = 2−   x −1 x x( x − 1)           Bài 4: Giải các phương trình sau: a) 3x – 9 = 0 b) (2x – 3) (x + 5) = 0 x−2 3 2( x − 11) c) − = 2   x+2 x−2 x −4 Bài 5: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h, lúc về chỉ đi được  với vận tốc 30 km/h. Vì vậy thời gian lúc về  nhiều hơn lúc đi 1 giờ. Tính độ  dài   quãng đường AB. Bài 6: Một ca nô xuôi dòng từ  bến A đến bến B với vận tốc 40 km/h, rồi ngược   dòng từ bến B về bến A với vận tốc 30 km/h. Tính khoảng cách giữa hai bến A và   B, biết thời gian cả xuôi dòng và ngược dòng mất 7 giờ. Bài 7: Năm nay tuổi mẹ gấp ba lần tuổi An. An tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ  chỉ còn gấp hai lần tuổi An thôi. Hỏi năm nay An bao nhiêu tuổi ? Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (2 điểm) Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a)  7 x > 6 x + 2   3 Năm học: 2019­ 2020
  4.  Trường THCS Giá Rai A                                                                                                     GV: Tr   ần Văn Hùng  8 − 11x b)  13   4 Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a)  2 x − 3 > x − 2   3x − 3 5x − 2 b)    2 3 Bài 3: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a)  3x + 7 > 19   2x −1 3x + 1 b)  +1− x   2 3 Bài 4: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 5x + 2 > 17 2− x 3 − 2x b) 3 5           Bài 5: Cho m 
  5.  Trường THCS Giá Rai A                                                                                                     GV: Tr   ần Văn Hùng  Bài 2: Tính diện tích xung quanh của một lăng trụ  đứng có đáy là hình chữ  nhật,   biết các kích thước đáy của lăng trụ lần lượt bằng 3 m, 4 m  và chiều cao của lăng  trụ bằng 2 m. Bài 3: Tính thể  tích của một hình hộp chữ  nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều  cao lần lượt bằng 6 cm, 4 cm và 5 cm. Bài 4: Một hình lăng trụ  đứng đáy là tam giác, có các cạnh lần lượt là 3 cm, 4cm,  5cm và chiếu cao của hình lăng trụ là 7cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng  trụ đó./.         Lưu ý: Các em xem trước các bài chưa học trong HK2 và dựa vào phần kiến thức  mà thầy đã tóm tắt để làm các bài tập trong đề cương. Chúc các em học thật tốt (có thắc  mắc gì thì liên hệ thầy qua Zalo hay gọi, sms với sđt: 0918.829.070).                 5 Năm học: 2019­ 2020
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2