intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập môn Quản lý nhà nước về kinh tế

Chia sẻ: Ngo Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:70

819
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập môn Quản lý nhà nước về kinh tế được trình bày theo hình thức tự luận. Sau mỗi câu hỏi sẽ là câu trả lời được trình bày theo từng ý cụ thể được gạch đầu dòng. Các câu hỏi bám sách nội dung của môn học. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên đang học môn này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập môn Quản lý nhà nước về kinh tế

  1. Hà Văn Tân – K5QTDNCNB  Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh  doanh Thái Nguyên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QLNN VỀ KT Câu 1:  nhà nước ra đời như  thê nao?  Trình bày vai trò c ́ ̀ ủa   nhà nước đối với xã hội ? Cho ví dụ minh hoạ? *) sự  ra đời của nn:  giai cấp ra đời và đấu tranh giai cấp đến  một mức độ  nào đó đã dẫn đến hệ  quả  là giai cấp chiếm giữ  tài sản   chung của xã hội làm của riêng mình vốn trước kia là những người có   địa vị trong xã hội như: thủ lĩnh quân sự, tù trưởng…đã thiết lập ra bộ  máy đàn áp sự phản kháng của giai cấp còn lại. Bộ máy đó chính là nhà  nước *) vai trò của nhà nước: Thứ nhất, nhà nước phải đảm bảo an toàn, yên ổn cho mọi công  dân trong xã hội; giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất  nước, bởi nhà nước là sự  phân chia dân cư  theo lãnh thổ. Nhà nước   đứng trên xã hội để trực tiếp cai trị xã hội. Thứ  hai:  sứ  mệnh lịch sử  thứ  hai  mà nhà nước phải gánh vác  trước xã hội là việc đảm bảo cho xã hội phát triển, các công dân đạt  được những nguyện vọng chính đáng của mình. Nhà nước phải tạo đầy   đủ  việc làm cho xã hội, cung cấp hàng loạt các dịch vụ  và hàng hoá 
  2. công cộng cho xã hội, tạo môi trường hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế  văn hoá xã hội.... Thứ ba, nhà nước thay mặt xã hội thực hiện các quan hệ đối nội   và đối ngoại với các. Nhà nước và thực thể xã hội khác. Thông qua đó  mà thực hiện tốt các sứ mệnh nói trên. Câu 2: kinh tê thi tr ́ ̣ ương la gi? Thông qua nh ̀ ̀ ̀ ững khuyết tật   của nền kinh tế thị trường, hãy chứng minh vai trò của nhà nước   đối với nền kinh tế việt nam? *) kttt là  nền kinh tế  vận hành theo cơ  chế  thị  trường, vấn dề  sản xuất cho ai, như thế nào, cái gì do cá nhân tự quyết định. Tuân theo  quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh. *) thông qua khuyết tật của nền kinh tế  thị  trường chứng minh   vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế việt nam: Thứ  nhất, trong nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ  chế  thị  trường, mỗi chủ thể kinh doanh, mỗi ngành, mỗi địa phương… đều có   lợi ích của riêng mình và đề tìm mọi biện pháp để tối ưu hoá lợi ích đó.  Nhưng khi thực hiện các biện pháp nhằm tối ưu hoá lợi ích của mình,  mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành, mỗi vùn có thể  nhìn thấy hoặc không  nhìn thấy sự  vi phạm đến lợi ích của người khác, cơ  sở  khác, ngành   khác, vùng khác và do đó tất yếu nảy sinh hiện tượng lợi ích các nhân,  của bộ  phận này tăng lên làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân, bộ  phận  khác trong xã hội, xét trên phạm vi tổng thể nền kinh tế quốc dân. Biểu  hiện của hiện tượng này là các hoạt động kinh tế  chồng chéo, cản trở  hoặc triệt tiêu lẫn nhau; các quan hệ, tỷ lệ kinh tế quốc dân bị phá vỡ;  sự phân bố các nguồn lực không hợp lý, cơ cấu kinh tế bị đảo lộn, các  vấn đề  chính trị  xã hội sẽ  phát sinh…. Muốn khắc phục nhược điểm 
  3. này cần phải có một bộ  phận điều hành vĩ mô bằng việc hoạch định  chương trình, chiến lược và kế  hoạch phát triển với các mục tiêu về  quy mô, về cơ cấu, nhịp độ à tốc độ  tăng trưởng của từng ngành, từng   vùng về các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác cũng như của toàn bộ nền kinh  tế  quốc dân. Các mục tiêu vĩ mô này là những định hướng không thể  thiếu cho các hoạt động kinh tế  của từng cá nhân, từng doanh nghiệp,  từng ngành, từng vùng trong nước. Bộ phận điều hành vĩ mô này chính  là nhà nước­chủ  thể  kinh tế  của mỗi quốc gia. Nếu không có vai trò  của nhà nước sẽ không có việc phân bố sản xuất và lao động giữa các  nành và vùng để hình thành cơ  cấu kinh tế hợp lí, tối  ưu, sẽ  không có  sự  phát triển của từng ngành có ý nghĩa thúc đẩy sự  tiến bộ  khoa học  và công nghệ trong toàn bộ  nền kinh tế  quốc dân; sẽ  không có sự  phát  triển của các ngành, các vùng với những doanh nghiệp đủ  mạnh để  tham gia cạnh tranh có hiệu quả  trên thị  trường thế  giới, bảo hộ  sản   xuất trong  nước, chiếm lĩnh thị trường ngoài nước. Thứ hai, trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường, các  hoạt động sản xuất kinh doanh, các hành vi giao dịch đều tiến hành  thông qua thị trường và tuân theo các quy luật của thị trường. Song đối  với những dịch vụ và hàng hoá công cộng mà chi phí bỏ  ra đem lại lợi   ích cho nhiều người, nhưng lại không được thanh toán và bồi hoàn đầy  đủ về mặt giá trị tiền tệ. Hoặc có những hoạt động sản xuất, tiêu dùng  gây  ảnh hưởng không tốt với xã hội mà không được tính toán khi lựa  chọn các quyết định sản xuất hoặc tiêu dùng của cá nhân hay của các  đơn vị  kinh tế, gây một khoản tổn phí lớn cho xã hội và không tối  ưu  hoá được lợi ích xét trên phạm vi toàn xã hội. Những trường hợp này  thì tư nhân không thể  giải quyết được vì tư nhân không chi phối được  
  4. giá cả  và thu hpồi được chi phí đã bỏ  ra, hơn nữa xã hội cũng không   chấp nhận những hoạt động sản xuất và tiêu dùng chỉ nhằm tối ưu hoá  lợi ích ích kỉ  của cá nhân, gây  ảnh hưởng hướng ngoại xấu làm thiệt   hại đến lợi ích người khác và lợi ích cộng đồng. Do vậy nhà nước cần  phải nắm và đảm bảo cho xã hội những loại hàng hoá và dịch vụ công   cộng cũng như  những hàng hoá mà nếu nằm trong tay tư  nhân sẽ  làm  thiệt hại đến lợi ích toàn xã hội. Thứ  3,  nền kinh tế  hàng hoá vận động theo cơ  chế  thị  trường  không thể  tách rời môi trường chính trị, kinh tế, đối ngoại. Nếu môi  trường không  ổn định, thường xuyên xảy ra xung đột mâu thẫn lợi ích   giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, môi trường cạnh tranh không  công bằng, lừa đẩo, bạo lực… thì kinh tế  sẽ  không thể  phát triển và   chệch  hướng.   Cơ  chế  thị  trường   không thể   tự  nó   khắc  phục  được  những khuyết tật của nó, mà nó đòi hỏi phải có nhà nước. Do đó nhà   nước phải có chức năng đảm bảo về mặt chính trị, xã hội, bảo đảm về  mặt kinh tế nhằm duy trì các quan hệ lợi ích giữa các giai cấp và tầng   lớp trong xã hội. Thứ 4 xu hướng hoà nhập nền kinh tế dân tộc của mỗi nước vào  thị trường thế giới ngày một tăng. Việc ngăn ngừa hay khắc phục ảnh  hưởng bất lợi cũng như việc khai thác và      sử dụng những tácđộng có  lợi đòi hỏi phải có vai trò của nhà nước. Chỉ  có nhà nước mới có thể  thực hiện được vai trò này vì trong quan hệ  quốc tế, nhà nước là chủ  thể của nền kin tế độc lập, có chủ  quyền, có lợi ích kinh tế  tách biệt,   nắm trong tay những tiềm lực kinh tế quốc phòng quan trọng của đất   nước.
  5. Thứ  5, vai trò quản lí của nhà nước về  kinh tế  không chỉ   ở  sự  điều tiết, khống chế, định hướng bằng pháp luật, các đòn bẩy kinh tế  và các chính sách, biện pháp kích thích mà còn bằng thực lực kinh tế  của nhà nước. Do vậy nhà nước phải củng cố và tăng cường sức mạnh  kinh tế của mình trong các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của nền   kinh tế  quốc dân. Nó vừa là công cụ  quản lí vừa là lực lượng kinh tế  trực tiếp để tham gia hình thành, mở rộng quan hệ thị trường. Câu 3: băng th ̀ ực tiên hay ch ̃ ̃ ưng minh qu ́ ản lý nhà nước về  kinh tế vừa là một khoa học vừa là một nghệ  thuật? Điều này có  ảnh hưởng gì đến việc đào tạo cán bộ quản lý? ­ quản lý nhà nước về  kinh tế  là một khoa học vì  nó có đối  tượng nghiên cứu riêng, phương pháp nghiên cứu riêng, có nhiệm vụ  phải thực hiện riêng đó là các quy luật và các vấn đề  mang tính quy  luật của các mối quan hệ  trực tiếp và gián tiếp giữa các chủ  thể  tham  gia cá hoạt động kinh tế xã hội. ­ quản lý nhà nước về kinh tế là một nghệ thuật vì nó lệ thuộc  không nhỏ  vào trình độ  nghề  nghiệp, nhân cách, bản lĩnh của đội ngũ   cán bộ quản lí kinh tế, phong cách làm việc, phương pháp và hình thức  tổ chức quản lí, khả năng thích nghi cao hay thấp… của bộ máy quản lí  kinh tế nhà nước. ­ điều này ảnh hưởng lớn đến việc đào tạo quản lí cán bộ. Cần  phải đào tạo cán bộ  vừa có năng lực lãnh đạo, vừa có trình độ  nghiệp  vụ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức Chương 2
  6. Câu   4:quy   luâṭ   là  gi?̀   Đăc̣   điêm ̉   cuả   cać   quy   luật   kinh   tế?   Trinh bay s ̀ ̀ ự  hiêu biêt vê môt quy luât kinh tê ma anh (chi) quan ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣   tâm? *) quy luật là những mối liên hệ  bản chất, tất nhiên, phổ  biến,  bền vững, lặp đi lặp lại của sự vật và hiện tượng khi điều kiện tồn tại  của nó vẫn còn. Vd: quy luật phát triển của con người: sinh ­ lão bệnh ­   tử, quy luật về sức đẩy của nước… *)  quy luật kinh tế  là  những mối liên hệ  nhân quả, bản chất,   phổ biến, tồn tại trong các hiện tượng kinh tế  ở những thời điểm nhất   định khi các điều kiện tồn tại của nó vẫn còn. *) đặc điểm của các quy luật kinh tế ­ các quy luật kt hoạt động và tồn tại thông qua hoạt động của   con người:  các quy luật kt hoạt động thông qua hoạt động của con   người, nên chúng có liên quan chặt chẽ  với các lợi ích của con người.   Các lợi ích kinh tế  là động lực chủ  yếu để  thúc đẩy hoạt động sản   xuất của con người. Các hoạt động kinh tế  thì hoạt động tự  giác có ý  thức của con người. Hoạt động kinh tế do quy luật kinh tế quy định. ­ khó phát hiện sự vi phạm các quy luật kt: trong cuộc sống kt thì  mối liên hệ  qua lại và sự  phụ  thuộc lẫn nhau giữa nguyên nhân và kết  quả phức tạp và xa xôi hơn. Vì vậy không thể phát hiện ngay được sự vi  phạm các quy luật kt. ­ các quy luật kinh tế  kém bền vững hơn so với các quy luật tự  nhiên: các quy luật kt chỉ hoạt động trong giới hạn của một hình thái kt­ xh nhất định.
  7. ­ các quy luật kt hoạt động trong mlh ràng buộc lẫn nhau hỗ trợ  và thúc đẩy lẫn nhau đi theo một hướng do quy luật kt cơ  bản quyết   định: ­ hoạt động của các quy luật kinh tế  liên quan đến cơ  chế  quản   lý kt: nếu các cơ  chế  quản lý có kế  hoạch thì các quy luật hoạt động   một cách tự giác và ngược lại nếu cơ chế quản lý tự do thì các quy luật   hoạt động tự phát rất dễ gay bất ổn cho nền kt. Tuy nhiên tính tự giác   và tự phát ko làm giảm sự khách quan của quy luật. *) ví dụ về tác dụng của quy luật cạnh tranh: quy luật này buộc  các chủ  thể  kinh tế  muốn tồn tại và phát triển phải luôn cải tiến sản   phẩm,   hạ   giá   thành,   quan   tâm   hơn   tới   nhu   cầu   sở   thích   của   khách  hàng… từ  đó làm cho hàng hoá ngày càng phong phú, đa dạng, chất  lượng cao, giá cả hợp lí. Câu 5: quy luật là gì? Anh (chị) hãy trình bày cơ  chế  vận   dụng quy luật? Cho ví dụ minh hoạ? *) quy luật là những mối liên hệ  bản chất, tất nhiên, phổ  biến,  bền vững, lặp đi lặp lại của sự vật và hiện tượng khi điều kiện tồn tại  của nó vẫn còn. Vd: quy luật phát triển của con người: sinh ­ lão bệnh ­   tử, quy luật về sức đẩy của nước… *) tính khách quan của quy luật: Con người  không thể  tạo ra, bỏ   đi hay thay thế  các quy luật  khách quan. Kết quả  hoạt động của các  quy luật khách quan không phụ  thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Con người có thể nhận biết quy luật và vận dụng được nó trong  thực tiễn để phục vụ cho lợi ích của mình.
  8. *) cơ chế vận dụng quy luật  là một quá trình bao gồm từ khâu  nhận thức quy luật đến tạo điều kiện và kết hợp hài hoà các lợi ích   trong xã hội làm cho các quy luật phát huy tác dụng. ­ đặc điểm của cơ chế vận dụng quy luật: + tính bao quát toàn diện và phục vụ cho việc vận dụng tổng hợp   các loại quy luật khách quan trong quản lí kinh tế. Trong đó quy luật  kinh tế giữ vao trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế. + tính thống nhất trong cả nền kinh tế và mỗi lĩnh vực hoạt động  kinh tế, trong mọi cấp và mọi thành phần kinh tế. + tính đồng bộ, nhẹ nhàng ăn khớp giữa các yếu tố hợp thành cơ  chế thốmg nhất gắn liền với hoạch toán kinh tế và các đòn bẩy khuyến  khích kinh tế. + tính khoa học và tính cách mạng kết hợp với nhau trong việc   xây dựng, hoàn thiện và vận dụng cơ chế trong thực hiện quản lí kinh  tế. ­ nội dung của cơ chế vận dụng quy luật: + phải nhận biết được quy luật: phải nắm được nội dung của   quy luật, các mối liên hệ bản chất và sự biểu hiện của quy luật. Có thể  nhận biết bằng kinh nghiệm hoặc bằng hệ  thống lí luận khoa học và  bằng những phương tiện khoa học kĩ thuật hiện đại. + tổ chức các điều kiện chủ quan của hệ thống để cho hệ thống   xuất hiện các điều kiện khách quan mà nhờ  đó, quy luật phát huy tác  dụng. Ví dụ  nhà nước để  cho các quy luật của thị trường phát huy tác  dụng như  cung cầu, cạnh tranh, quy luật giá trị… các cơ  quan quản lí  phải xem xét kại các chức năng của mình, chỉ  nên can thiệp khi cần  thiết.
  9. + tổ chức thu thập các thông tin sai phạm ách tắc do việc không  tuân thủ  các đòi hỏi của các quy luật khách quan gây ra. Từ  đó đưa ra  các quyết định điều chỉnh nền kinh tế. Câu 6: nguyên tắc quản lý nhà nước về  kinh tế  là gì? Trình   bày nội dung nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế? *) nguyên tắc quản lý nhà nước về  kinh tế  là những quy tắc  chỉ  đạo, những tiêu chuẩn hành vi, các quan điểm cơ  bản mà các cơ  quan quản lý nhà nước phải tuân theo trong quá trình quản lý kinh tế. Không thể đồng nhất giữa chính trị và kinh tế Trong sự  thống nhất về  chính trị  và kinh tế, vai trò quyết định   thuộc  về kinh tế. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, kinh tế và chính trị không tách rời   nhau *) nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và  kinh tế: ­ đảm bảo sự  lãnh đạo của đảng trên mặt trận kinh tế, vạch ra   đường lối chủ trương phát triển kinh tế xã hội; chỉ  rõ con đường biện   pháp, thủ  đoạn, phương tiện để  thực hiện đường lối chủ  trương đã  vạch ra; chủ trương đoàn kết toàn dân, chống nguy cơ chệch hướng xã  hội chủ nghĩa. ­ phát huy vai trò điều hành, quản lý kinh tế  của nhà nước. Nhà   nước phải biến chủ  trương của đảng thành kế  hoạch, chống nguy cơ  tụt hậu xa hơn về  kinh tế. Nhà nước phải hoàn chỉnh hệ  thống pháp 
  10. luật và đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh. Phải chăm lo,   giải quyết vấn đề cán bộ, lao động, việc làm và đời sống dân cư; triển   khai việc thực hiện các kế  hoạch đa vạch ra; phải kiểm tra, tổng kết  việc thực hiện kế hoạch. ­ vừa phát triển sản xuất, vừa chăm lo đến quốc phòng an ninh  của đất nước. Vừa đấu tranh chống nạn tham nhũng và tệ  quan liêu,  vừa đấu tranh chống nguy cơ  diễn biến hoà bình của các thế  lực thù  địch. Câu 7:  trình bày nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ?  Liên hệ  về  sự  vận dụng nguyên tắc trong thực tiễn quản lý nhà  nước về kinh tế? *) nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ: ­  quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, các cơ quan quyền lực   nhà nước đều do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. ­ các cơ  quan cấp dưới phải phục tùng cơ  quan nhà nước cấp  trên, các cấp chính quyền địa phương phải phục tùng cơ quan tw. ­ tăng cường sự quản lí của tw, kết hợp với phân cấp hợp lí, tăng   cường và phát huy tính chủ động sáng tạo của chính quyền địa phương  và cơ sở. ­ thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tập thể, mọi người   phải phục tùng người chỉ huy trong các cơ  quan nhà nước theo chế độ  thủ trưởng và trong điều hành công việc ở các công sở. Câu 8: trong quan ly nha n ̉ ́ ̀ ươc vê kinh tê cân tuân thu nh ́ ̀ ́ ̀ ̉ ững  nguyên tăc nao? Theo anh(ch ́ ̀ ị) nguyên tắc nào là quan trọng nhất?  Vì sao? Trinh bay nôi dung cua nguyên tăc đo. ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ *) trong ql nn về kt vần tuân thủ những nguyên tắc sau :
  11. ­ thống nhất lãnh đạo chính trị và kt ­ tập trung dân chủ ­ kết hợp hài hòa các lợi ích xh ­ kết hợp quản lý theo nghành với quản lý theo địa phương và  vùng lãnh thổ ­ phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế  với chức năng quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp ­ tiết kiệm và hiệu quả ­ mở rộng  hợp tác kt đối ngoại với yêu cầu các bên cùng có lợi,   không xâm phạm độc lập chủ quyền và lãnh thổ của nhau ­  gắn phát   triển  kinh tế   với  phát  triển  vh­   xh,  đảm bảo  định  hướng xhcn ­ pháp chế xhcn *)  theo em thì nguyên tắc  thống nhất lãnh đạo chính trị  và kt là  nguyên tắc quan trọng nhất. Vì trong chế  độ  cnxh thì chính trị  và kinh  tế  không thể  tách rời nhau vì chính sách của đảng là cơ  sở  mọi biện   pháp  lãnh đạo kt, hướng dẫn sự phát triển không ngừng của nền kt. *) nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị : ­ phải đảm bảo sự lãnh đạo của đảng trên mặt trận kt và qlkt : + đảng phải vạch ra đường lối chủ trương phát triển kt­ xh + đảng phải chỉ rõ con đường, biện pháp, thủ đoạn, phương tiện   để thực hiện đường lối chủ trương đã đặt ra. + đảng phải động viên đc đông đảo quần chúng, đoàn kết nhất trí  thực hiện đường lối chủ  trương chống nguy cơ  chệch hướng xhcn và   phải nắm chắc vẫn đề nhân sự của bộ máy. ­ phát huy vai trò điều hành, quản lý của nhà nước :
  12. +nhà nước phải biến chủ  trương đường lối của đảng thành kế  hoạch, chống nguy cơ tụt hậu xa hơn về kt so với các nước trong khu   vực và trên thế giới +nhà nước phải dùng quyền lực của mình để hoàn   thiện hệ thống pháp luật +nhà nước phải chăm lo, giải quyết vấn đề  cán bộ, lđ, việc làm  và đời sống dân cư +nhà nước triển khai thực hiện kế hoạch do nhà nước đã vạch ra +nhà nước phải kiểm tra, tổng kết việc thực hiện kế hoạch ­vừa phải phát triển kt sx, vừa phải chăm lo vấn đề an ninh quốc   phòng của đất nước. Vừa đấu tranh chống nguy cơ diễn biến hòa bình  của các thế lực thù địch Câu 9: nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế là gì? Nguyên  tắc phải đảm bảo những yêu cầu nào? Trình bày nội dung nguyên  tắc tiết kiệm và hiệu quả? *) nguyên tắc quản lí nhà nước về  kinh tế là các quy tắc chỉ  đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ  quan quản lí nhà nước phải  tuân thủ trong quá trình quản lí kinh tế. *) yêu cầu của các nguyên tắc quản lí nhà nước về kinh tế là:  các nguyên tắc do con người đặt ra nhưng không phải do suy nghĩ chủ  quan mà phải tuân thủ các đòi hỏi khách quan của quy luật: ­ các nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu quản lí. ­ các nguyên tắc phải phản ánh đúng tính chất và các quan hệ  quản lí. ­ các nguyên tắc phải đảm bảo tính hệ  thống, tính nhất quán và  phải được đảm bảo bằng pháp luật. *) nội dung nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả:
  13. ­ nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: là hai mặt của vấn đề, đó là  làm sao với một cơ  sở  vật chất kỹ  thuật, một nguồn tài nguyên, một  lượng lao động xã hội hiện có và sẽ có, trong một giai đoạn phát triển   nào đó sẽ  sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất và tinh thần  nhiều nhất, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất của con người ­ để thực hành tiết kiệm chúng ta cần: + có đường lối phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với đòi hỏi  của các quy luật khách quan + giảm chi phí vật tư. + đảm bảo đầu tư có trọng điểm, tránh phân tán tản mạn. + tiết kiệm lao động sống. Cần tổ chức một cách khoa học tất cả  các loại lao động, cải tiến bộ máy quản lí, giảm bớt chi phí hành chính. + tiết kiệm trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Cần phải có các  biện pháp bảo vệ và tận dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 10: cho biêt các nguyên t ́ ắc cơ  bản trong quản lý nhà  nước về  kinh tế   ở việt nam? Lam ro nguyên tăc phân đinh va kêt ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ́  hợp tôt ch ́ ưc năng quan ly nha n ́ ̉ ́ ̀ ươc vê kinh tê v ́ ̀ ́ ới chức năng quan ̉   ly kinh doanh cua cac doanh nghiêp. ́ ̉ ́ ̣ *) các nguyên tắc cơ  bản trong quản lí nhà nước về  kinh tế  ở việt nam: 1. thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế. 2. tập trung dân chủ. 3. kết hợp hài hoà các lợi ích xã hội. 4. kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo địa phương và  vùng lãnh thổ.
  14. 5. phân định và kết hợp tốt các chức năng quản lí nhà nước  về kinh tế với chức năng quản lí kinh doanh của các doanh nghiệp. 6. hiệu quả, tiết kiệm. 7. mở rộng hợp tác đối ngoại với yêu cầu các bên cùng có lợi,  khômg xâm phạm độc lập chủ quyền và lãnh thổ của nhau. 8. gắn kết phát triển kinh tế  với phát triển văn hoá­xã hội,  đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển. 9. pháp chế xã hội chủ nghĩa. *)  phân biệt quản lý nhà nước về  kinh tế  với hoạt   động  quản trị doanh nghiệp: Nội   dung  Quản   lý   nhà   nước  Quản   lý   kd  phân biệt về kinh tế của doanh nghiệp     Đối  Ts   thuộc   sở   hữu  Ts thuộc sở hữu  tượng  toàn dân của dn quản lý Doanh nghiệp là  Quan   hệ  Nhà   nước   là   Chủ  Đối   tượng   bị  quản lý thế quản lý quản lý của nhà  nước Phát   triển   toàn   bộ  Lợi ích kinh tế,  nền   kinh   tế   qd,   ổn  cụ  thể  là giá trị  Mục tiêu định   chính   trị,   xh,  hoặc   giá   trị   sử  tăng thu nhập quốc  dụng nào đó dân Phạm vi Toàn bộ nền ktqd Dn của mình Hợp   đồng   kinh  Pháp luật, hệ  thống  Công cụ tế,   kế   hoạch  các chính sách sản xuất..
  15. Nguyên   tắc  Nguyên  Nguyên   tắc   tập  hạch   toán   kinh  tắ c trung dân chủ tế Các   doanh  Chủ thể        Nhà nước nghiệp Hình   thức         Gián tiếp        Trực tiếp quản lý Phương  Hành chính, kinh tế,  Kinh   tế   là   chủ  pháp giáo dục yếu Câu 11: trinh bay nh ̀ ̀ ưng hiêu biêt cua anh (chi) vê c ̃ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ơ chê quan ́ ̉   ly kinh tê? ́ ́ *) khái niệm : là phương thức điều hành có kế  hoạch nền kinh   tế  dựa trên đòi hỏi của các quy luật khách quan của sự  phát triển xã   hội, bao gồm tổng thể  các phương pháp, hình thức, các thủ  thuật để   thực hiện yêu cầu của các quy luật khách quan ấy. *) nội dung cơ chế qlkt ­phân tích thực trạng kinh tế, từ đó đề ra chủ trương, chiến lược ­xác định cơ cấu nền kinh tế, gồm : +cơ cấu sản xuất +cơ cấu tổ chức +cơ cấu quản lý  ­xây dựng hệ thống kế hoạch. gồm : + Kh định hướng của nhà nước + Kh sx kd của các dn ­ làm trong sạch bộ máy quản lý và cán bộ công chức ­ thực hiện đúng các nguyên tắc quản lý, hình thành các quy tắc
  16. ­ ban hành các chính sách kinh tế, xã hội, ­ lựa chọn các phương pháp quản lý thích hợp. *) động lực của cơ chế quản lý ­kn :  động lực là những tác động tích cực của chủ  thể  quản lý   mà nhờ  đó có thể  thống nhất được hành vi của cả  hệ  thống, đưa hệ   thống đến được mục tiêu quản lý trong thời gian ngắn nhất. ­ các yếu tố hình thành động lực +sự đúng đắn của mục tiêu quản lý +tính gương mẫu của chủ thể quản lý +giải quyết tốt mối quan hệ giữa bên trong và bên ngoài. +phát huy được các yếu tố  phi kinh tế  như đạo đức, tâm lý, tác  phong thói quen… +kết hợp hài hòa các lợi ích xã hội *) chức năng của cơ  chế  quản lý kt là:  duy trì trạng thái  ổn   định của nền kinh tế và đưa nền kinh tế  phát triển lên một bước cao   hơn. Cụ thể là :  Củng cố và hoàn thiện dần các quan hệ sở hữu  Làm cho các quan hệ  sản xuất phù hợp với tính chất và trình  độ của lực lượng sản xuất.  Làm cho llsx  phát triển, đưa khoa học kỹ  thuật vào đời sống,  mở rộng quan hệ đối ngoại, tập hợp được sức mạnh của quần chúng.  Hoàn thiện kiến trúc thượng tầng xã hội, đảm bảo giữ  vững  kỷ cương pháp luật nhà nước, sự công bằng và trong sạch của xã hội. Chương 3
  17. Câu 12: có quan điểm cho rằng, "công cụ  quản lý nhà nước  về kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều chủng loại, từ công cụ  vô hình đến công cụ hữu hình, từ công cụ vật chất đến công cụ kỹ  thuật,…"  anh  chị   hãy chứng minh  quan  điểm   trên?  Trong  hoạt  động quản lý nhà nước về kinh tế, công cụ  nào quan trọng nhất?  Tại sao Câu 13: công cụ quản lý nhà nước về kinh tế là gì? Có những  công cụ nào? Vai trò của pháp luật được thê hiên nh ̉ ̣ ư thê nao? ́ ̀ Công   cụ   quản   lý   nhà   nước   về   kinh   tế   là  tổng   thể   những  phương tiện hữu hình và vô hình mà nhà nước có thể  sử  dụng để  tác  động lên mọi chủ  thể  kinh tế  trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu   của nền kinh tế quốc dân. +  tính chủ thể. + tính mục đích + tính hệ thống. *) các loại công cụ quản lí nhà nước về kinh tế: + pháp luật + kế hoạch. + chính sách. + tài sản quốc gia. *) vai trò của pháp luật trong quản lí nhà nước về kinh tế: ­ tạo tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh các quan hệ kinh  tế, duy trì sự ổn định lâu dài của nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện   mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững.
  18. Nền kinh tế  quốcdân là một   hệ  thống những quan hệ  kinh tế  phức tạp, đan xen vào nhau, tác động qua lại với nhau và chi phối với   nhau. Điều chỉnh kịp thời và hợp lí các quan hệ kinh tế là điều kiện cần   thiết và bắt buộc để  duy trì sự   ổn định thường xuyên, lâu dài của nền  kinh tế quốc dân, nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế liên tục  và với tốc độ  hiệu quả  cao. Muốn vậy cần phải có một hệ  thống các  văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản áp dụng quy phạm pháp luật   chuẩn xác. Nhờ  đó mà tạo ra được các tiền đề  pháp lí vững chắc để  điều chỉnh kip thời và hợp lí các quan hệ kinh tế. ­ tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu để thực hiện sự bình đẳng giữa  các chủ thể để thực hiện sự bình đẳng về  quyền lợi và nghĩa vụ  giữa   các chủ thể kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế quốc dân. Nền kinh tế quốc dân là một cơ thể sống vận động theo quy luật   vốn có của nó. Trong nền kinh tế  thị  trường các chủ  thể  kinh tế  vừa  cạnh tranh với nhau vì mục tiêu lợi nhuận, lại vừa hợp tác với nhau  nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mô, trong khuôn khổ pháp luật quy  định. Để đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế đòi  hỏi chính phủ phải ban hành và thực thi luật chống độc quyền. ­ tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển bền vững, kết hợp hài hoà  giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Tăng trưởng kinh tế là một mục tiêu chung, có tính chất toàn cầu  mà  mọi quốc gia đều mong muốn và phấn đấu để thực hiện. Hiệu quả  kinh tế lại được đánh giá thông qua chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, hiệu quả  xã hội và hiệu quả môi trường. Do vậy muốn phát triển bền vững, nhà   nước phải đề ra và thực thi các quy phạm pháp luật có liên quan tới các  
  19. mục tiêu đó. Ví dụ  như  luật đất đai, luật lao động, luật đầu tư, luật   bảo vệ  môi trường… Câu 14: khái niệm và đặc trưng của công cụ  quản lý nhà  nước về  kinh tế  ? Trình bày vai trò của công cụ  chính sách và   phương hướng hoàn thiện hệ thống chính sách trong quản  lý kinh  tế? *)  công cụ  quản lý nhà nước về  kinh tế  là tổng thể  những  phương tiện hữu hình và vô hình mà nhà nước có thể  sử  dụng để  tác  động lên mọi chủ  thể  kinh tế  trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu   của nền kinh tế quốc dân. *)đặc trưng của công cụ quản lý nhà nước về kinh tế là: ­ Tính chủ  thể: chủ  thể  sử  dụng các công cụ  quản lí nhà nước   về kinh tế là các cơ quan quản lí của nhà nước về kin tế. ­ Tính mục đích: nhằm thực hiện mục tiêu quản lí kinh tế vĩ mô  chứ không phải từng ngành, từng địa phương, từng doanh nghiệp. ­ tính hệ  thống: công cụ  quản lí nhà nước về  kinh tế  bao gồm   nhiều chủng loại bao gồm công cụ quản lí hữu hình và vô hình, công cụ  quản lí trật tự  và quản lí qua trình, công cụ  quản lí trực tiếp và gián  tiếp. *) vai trò của công cụ chính sách trong quản lí kinh tế: ­ chính sách tạo ra những kích thích đủ  lớn cần thiết để  biến  đường lối chiến lược của đảng thành hiện thực, góp phần thống nhất  tư tưởng và hành động của mọi người trong xã hội, đẩy nhanh và hữu  hiệu sư tiến bộ của các hoạt động mà chính sách nhằm hướng vào.
  20. ­ các chính sách là bộ phận năng động nhất, có độ nhạy cảm cao  trước những biến động trong đời sống kinh tế  ­ xã hội của đất nước   nằm giải quyết những vấn đề bức xúc mà xã hội đặt ra. Như vậy, một hệ thống các chính sách kinh tế đồng bộ  phù hợp   với nhu cầu phát triển của đất nước sẽ là một đảm bảo vững chắc cho  sự  vận hành của một cơ  chế  thị  trường năng động, hiệu quả. Nếu  chính sách sai lầm sẽ  gây ra phản  ứng tiêu cực dây chuyền đến các  chính sách kinh tế khác, các bộ phận khác của cơ chế quản lí kinh tế. Câu 15: quan ly kê hoach vi mô co vai tro gi trong quan ly nha ̉ ́ ́ ̣ ̃ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀  nươc vê kinh tê? Đê hoat đông quan ly nha n ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ươc co hiêu qua cân đôi ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉  mơi công tac kê hoach hoa vi mô theo h ́ ́ ́ ̣ ́ ̃ ướng nao? ̀ *) vai trò của quản lý kế hoạch vĩ mô ­quản lý kế  hoạch hoá vĩ mô là căn cứ  cơ  bản của quản lý   kinh tế quốc dân Quản lý kinh tế  quốc dân là hoạt động tổng hợp bao  gồm nhiều nội dung, có quan hệ đến nhiều ngành, vùng, địa phương. Tất cả  họat động kinh tế  quốc dân đều lấy việc thực hiện   mục tiêu của kế hoạch vĩ mô làm mục tiêu ­quản lý kế hoạch vĩ mô là một bộ phận cấu thành của quản   lý kinh tế Quá trình quản lý thực hiện các chức năng: kế hoạch, tổ chức,   điều hành Chức năng kế hoạch quyết định kết quả  hoạt động cuối cùng  và toàn bộ hoạt động quản lý Chức năng tổ chức phân giải nhiệm vụ cho các ngành các cấp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2