Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2
lượt xem 3
download
Cùng ôn tập với "Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2", các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt điểm cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN GDCD KHỐI 11 BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Câu 1: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. quá trình sản xuất. B. sản xuất kinh tế C. sản xuất của cải vật chất. D. thỏa mãn nhu cầu. Câu 2: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất gồm A. sức lao động,đối tượng lao động,công cụ lao động. B. sức lao động,đối tượng lao động,tư liệu lao động. C. sức lao động,công cụ lao động,tư liệu lao động. D. sức lao động,tư liệu lao động,công cụ sản xuất. Câu 3: Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội là A. vai trò của sản xuất của cải vật chất. B. ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất. C. nội dung của sản xuất của cải vật chất. D. phương hướng của sản xuất của cải vật chất. Câu 4: Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội là A. vai trò của sản xuất của cải vật chất. B. ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất. C. nội dung của sản xuất của cải vật chất. D. phương hướng của sản xuất của cải vật chất. Câu 5: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là A. sản xuất kinh tế. B. thỏa mãn nhu cầu. C. sản xuất của cải vật chất. D. quá trình sản xuất. Câu 6: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng trong quá trình sản xuất được gọi là A. sức lao động. B. lao động. C. sản xuất của cải vật chất. D. hoạt động. Câu 7: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là 1
- A. sản xuất của cải vật chất. B. hoạt động. C. tác động. D. lao động. Câu 8: Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động, yếu tố giữ vai trò quan trọng nhất là A. công cụ sản xuất. B. hệ thống bình chứa. C. kết cấu hạ tầng của sản xuất. D. máy móc, kĩ thuật, công nghệ. Câu 9: Yếu tố nào dưới đây không thuộc tư liệu lao động? A. Công cụ lao động. B. Người lao động. C. Kết cấu hạ tầng sản xuất. D. Các vật thể chứa đựng, bảo quản. Câu 10:Trong tư liệu lao động, bộ phận quyết định đến năng suất lao động là yếu tố nào dưới đây? A. Công cụ lao động. B. Nguyên vật liệu cho sản xuất. C. Kết cấu hạ tầng sản xuất. D. Các vật thể chứa đựng, bảo quản. Câu 11: Theo C. Mác, chúng ta có thể dựa vào đâu để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử ? A. Đối tượng lao động. B. Sản phẩm lao động. C. Người lao động. D. Tư liệu lao động. Câu 12: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng và phát triển kinh tế đất nước? A. Tích cực học tập nâng cao trình độ. B. Bảo tồn mọi phong tục vùng miền. C. Từ chối tham gia hội nhập quốc tế. D. Duy trì khoảng cách tụt hậu kinh tế. BÀI 2: HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG Câu 1:Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán là A. hàng hóa. B. tiền tệ. C. thị trường. D. lao động. Câu 2: Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây? A. Giá trị, giá trị sử dụng. B. Giá trị thương hiệu. C. Giá trị trao đổi. D. Giá trị sử dụng. Câu 3: Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định bởi A. thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra hàng hóa tốt nhất. 2
- B. thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra nhiều hàng hóa tốt nhất. C. thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuấ t ra hàng hóa. D. thời gian lao động hao phí bình quân của mọi người sản xuất hàng hóa. Câu 4: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua A. sản xuất, tiêu dùng. B. trao đổi mua – bán. C. phân phối, sử dụng. D. quá trình lưu thông. Câu 5. Giá trị của hàng hóa là A. lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa. B. lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa. C. lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa. D. lao động của người sản xuất hàng hóa. Câu 6: Đối với hàng hóa, công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người làm cho hàng hóa có A. chất lượng. B. giá trị sử dụng. C. giá trị. D. chức năng. Câu 7: Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng gì dưới đây? A. Phương tiện thanh toán B. Phương tiện cất trữ C. Thước đo giá trị D. Phương tiện lưu thông Câu 8: Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại hàng hóa, điều kiện mua bán là thể chức năng nào dưới đây của thi ̣trường? A. Thông tin. B. Thừa nhâ ̣n giá tri ̣và giá tri ̣sử du ̣ng. C. Điề u tiế t sản xuấ t. D. Mã hóa. Câu 9: Mục đích cuối cùng mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là A. giá cả. B. lợi nhuận. C. công dụng của hàng hóa. D. số lượng hàng hóa. Câu 10: Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến hàng hóa là A. giá cả của hàng hóa. B. lợi nhuận . C. công dụng của hàng hóa. D. mẫu mã của hàng hóa. 3
- Câu 11: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào dưới đây? A. Giá trị trao đổi. B. Giá trị số lượng, chất lượng. C. Lao động xã hội của người sản xuất. D. Giá trị sử dụng của hàng hóa. Câu 12: Người ta bán hàng để lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng là khi đó tiền thực hiện chức năng A. phương tiện lưu thông. B. phương tiện thanh toán. C. tiền tệ thế giới. D. giao dịch quốc tế. BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA: Câu 1: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó là nội dung của A. quy luật giá trị. B. quy luật thặng dư. C. quy luật kinh tế. D. quy luật sản xuất. Câu 2: Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với A. thời gian lao động xã hội. B. thời gian lao động cá nhân. C. thời gian lao động tập thể. D. thời gian lao động cộng đồng. Câu 3: Quy luật giá trị yêu cầu tổ ng thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra tổ ng hàng hóa phải phù hợp với A. tổng thời gian lao động xã hội. B. tổng thời gian lao động cá nhân. C. tổng thời gian lao động tập thể. D. tổng thời gian lao động cộng đồng. Câu 4: Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng A. tổng thời gian lao động xã hội. B. tổng thời gian lao động cá nhân. C. tổng thời gian lao động tập thể. D. tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. Câu 5: Quy luâ ̣t giá tri ̣tác đô ̣ng đế n điề u tiế t và lưu thông hàng hóa thông qua A. giá tri ̣hàng hóa. B. giá cả trên thi ̣trường. C. giá tri ̣xã hô ̣i cầ n thiế t của hàng hóa. D. quan hê ̣ cung cầ u. Câu 6: Theo yêu cầu của quy luật giá trị, người sản xuất kinh doanh vận dụng tốt tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển khi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Thông tin cung cầu hàng hóa. B. Tiết kiệm chi phí sản xuất. 4
- C. Phân phối lại tư liệu sản xuất. D. Thời gian lao động xã hội. Câu 7: Theo yêu cầu của quy luật giá trị, người sản xuất kinh doanh vận dụng tốt tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển khi thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Trả tiền mua chịu hàng. B. Mua vàng cất đi. C. Cải tiến kỹ thuật sản xuất. D. Phân phối lại sức lao động. Câu 8: Những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó là tác động nào sau đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. B. Phân hoá giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá. C. Tăng năng suất lao động. D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Câu 9. Quy luật giá trị tác động đến sản xuất và lưu thông hàng hóa bởi yếu tố nào sau đây? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. B. Điều tiết dòng vốn trên thị trường. C. Điều tiết tiền công lao động. D. Quyết định đến chất lượng hàng hóa. Câu 10. Quy luật giá trị tác động đến sản xuất và lưu thông hàng hóa bởi yếu tố nào sau đây? A. Quyết định đến chất lượng hàng hóa. B. Kích thích LLSX phát triển và năng suất lao động tăng lên. C. Kích thích tiêu dùng tăng lên. D. Hạn chế tiêu dùng. Câu 11: Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động nào dưới đây A. Thời gian lao động tập thể cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt cần thiết. C. Thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian hao phí tập thể cần thiết. Câu 15: Việc một cơ sở sản xuất không có lãi là do đã quy phạm quy luật cơ bản nào dưới đây trong sản xuất? 5
- A. Quy luật giá trị. B. Quy luật cung – cầu. C. Quy luật giá trị thặng dư. D. Quy luật giá cả. BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm A. cạnh tranh. B. lợi tức. C. đấu tranh. D. tranh giành. Câu 2: Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những A. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. B. tính chất của cạnh tranh. C. nguyên nhân của sự giàu nghèo. D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. Câu 3: Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những A. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. B. tính chất của cạnh tranh. C. nguyên nhân của sự giàu nghèo. D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. Câu 4: Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những A. nguyên nhân của sự giàu nghèo. B. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. C. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. D. tính chất của cạnh tranh. Câu 5: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, mặt hạn chế của cạnh tranh không thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế A. lạm dụng chất cấm. B. thu hẹp sản xuất. C. gây rối thị trường. D. đầu cơ tích trữ. Câu 6: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, mặt hạn chế của cạnh tranh không thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế chú trọng A. hủy hoại tài nguyên thiên nhiên. B. Nỗ lực thu gom hàng để đầu cơ. C. khai thác tận diệt thủy sản. D. Nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 7: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, “cạnh tranh” được dùng để gọi tắt của cụm từ nào sau đây? A. Cạnh tranh sản xuất. B. Cạnh tranh lưu thông. C. Cạnh tranh giá cả. D. Cạnh tranh kinh tế. 6
- Câu 8. Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận là A. mục đích của cạnh tranh. B. ý nghĩa của cạnh tranh. C. nguyên tắc của cạnh tranh. D. nội dung của cạnh tranh. Câu 9: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Khuyến mãi để thu hút khách hàng. B. Hạ giá thành sản phẩm. C. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao. D. Áp dụng khoa học – kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất. Câu 10. Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép trong cạnh tranh? A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao. B. Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh. C. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất. D. Bỏ qua yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của cạnh tranh? A. Khai thác nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác. B. Khai thác ưu thế về khoa học và công nghệ. C. Khai thác thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng. D. Khai thác tối đa mọi tiềm năng sáng tạo của con người. Câu 12. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cạnh tranh giữ vai trò A. Là một đòn bẩy kinh tế. B. Là cơ sở sản xuất hàng hóa. C. Là một động lực kinh tế. D. Là nền tảng của sản xuất hàng hóa. Bài 5: CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Câu 1: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ A. Đang lưu thông trên thị trường. B. Hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường. C. Đã có mặt trên thị trường. D. Do các doanh nghiệp sản xuất đưa ra thị trường. Câu 2: Khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định, tương ứng với giá cả và thu nhập được gọi là A. Cung . B. Cầu. C. Nhu cầu. D. Thị trường. 7
- Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không phải là cung? A. Công ty sơn H hàng tháng sản xuất được 3 triệu thùng sơn để đưa ra thị trường. B. Quần áo được bày bán ở các cửa hàng thời trang. C. Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị thu hoạch 10 tấn lúa để xuất khẩu. D. Rau sạch được các hộ gia đình trồng để ăn, không bán. Câu 4: Khi nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao thì người sản xuất sẽ làm theo phương án nào dưới đây? A. Thu hẹp sản xuất . B. Mở rộng sản xuất. C. Giữ nguyên quy mô sản xuấ. D. Tái cơ cấu sản xuất. Câu 5: Giả sử cung về ô tô trên thì trường là 30.000 chiếc, cầu về mặt hàng này là 20.000 chiếc, giả cả của mặt hàng này trên thị trường sẽ A. giảm. B. tăng. C. tăng mạnh. D. ổn định. Câu 6: Vận dụng quan hệ cung – cầu để lí giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn? A. Do cung = cầu. B. Do cung > cầu. C. Do cung < cầu. D. Do cung, cầu rối loạn. Câu 7: Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm, nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng gì dưới đây? A. Giá vật liệu xây dựng tăng. B. Giá vật liệu xây dựng giảm. C. Giá cả ổn định. D. Thị trường bão hòa. Câu 8: Ở trường hợp cung – cầu nào dưới đây thì người tiêu dùng sẽ có lợi khi mua hàng hóa ? A. Cung = cầu B. Cung > cầu C. Cung < cầu D. Cung ≤ cầu Câu 9: Khi giá cả hàng hóa tăng lên thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây? A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung giảm, cầu tăng. C. Cung tăng, cầu tăng. D. Cung giảm, cầu giảm. Câu 10: Khi giá cả giảm thì cung, cầu sẽ diễn biến theo chiều hướng nào dưới đây? A. Cung tăng, cầu giảm. B. Cung giảm, cầu tăng. 8
- C. Cung tăng, cầu tăng D. Cung giảm, cầu giảm Câu 11: Ở trường hợp cung – cầu nào dưới đây thì người sản xuất bị thiệt hại? A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung < cầu D. Cung ≤ cầu. Câu 12: Giả sử cầu về lượng bia trong dịp Tết Nguyên đán là 12 triệu lít, cung về lượng bia là 15 triệu lít. Số liệu trên phản ánh A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung < cầu . D. Cung ≤ cầu. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 98 | 6
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11
4 p | 18 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
8 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
7 p | 11 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
-
Đề cương ôn thi giữa học kỳ 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2021-2022
11 p | 17 | 3
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
10 p | 12 | 2
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm học 2019-2020
14 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
11 p | 13 | 2
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
5 p | 13 | 2
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
5 p | 7 | 2
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
5 p | 8 | 2
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyến Thị Định, Long Điền
5 p | 12 | 2
-
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 11 năm học 2019-2020
20 p | 69 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn