Đề cương Tiền tệ Ngân hàng
lượt xem 168
download
Tiền làm cho giá trị của các hàng hóa đc biểu hiện 1 cách giản đơn. Nghĩa là giá trị của các hàng hóa đều đc biểu hiện = tiền, do đó chúng có thể so sánh dc với nhau 1 cách dễ dàng. Trên cơ sở này, những ng` sản xuất hàng hóa có thể so sánh được với nhau về mức độ và trình độ lao động của mình đã bỏ ra cho xã hội trong cùng 1 đơn vị thời gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương Tiền tệ Ngân hàng
- II. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế hàng hóa. 1. Tiền là phương tiện để mở rộng và phát triển sản xu ất, lưu thông hàng hóa. - Tiền làm cho giá trị của các hàng hóa đc biểu hiện 1 cách gi ản đ ơn. Nghĩa là giá trị của các hàng hóa đều đc biểu hiện = ti ền, do đó chúng có thể so sánh dc với nhau 1 cách dễ dàng. Trên cơ sở này, những ng` s ản xuất hàng hóa có thể so sánh được với nhau về mức độ và trình đ ộ lao động của mình đã bỏ ra cho xã hội trong cùng 1 đơn vị thời gian. - Tiền làm cho giá trị của các hàng hóa dc th ực hiện 1 cách thu ận l ợi. Người sở hữu hàng hóa, chỉ cần chuyển đổi hàng hóa của mình thành ti ền rồi từ đó có thể đạt tới giá trị sử dụng mới 1 cách dễ dàng theo “sở thích”. - Tiền làm cho trao đổi hàng hóa ko bị ràng buộc về không gian, th ời gian. Chình vì thế đã làm cho sự lựa chọn của nh ững ng` tham gia vào quá trình trao đổi càng trở nên thận trọng và chính xác hơn. - Tiền đã làm cho việc hoạch toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trở nên thuận tiện và đầy đủ. 2. Tiền biểu hiện quan hệ xã hội. - Đằng sau quan hệ tiền tệ là quan hệ giữa người với ng`. Những ng` sx hàng hóa, tiến hành sx riêng lẻ, độc lập. Nh ưng họ lại có quan h ệ mật thiết với nhau thông qua trao đổi. Trong quan hệ này tiền là “s ợi dây” liên hệ ràng buộc giữa những ng` sx với nhau. - Quan hệ tiền-hàng chỉ là hình thức, bên trong quan hệ này luôn diễn ra sự phân hóa thành kẻ giàu ng` nghèo. Bởi lẽ tùy theo điều kiện và trình đ ộ của mỗi ng`, tùy thuộc vào thị trường và thời điểm bán mà có ng` bán h ết hàng nhưng có ng` lại ko tiêu thụ dc hàng. Điều này dẫn đến địa vị trong xã hội khác nhau. Vì vậy mà ng` ta coi việc chuyển hàng thành ti ền g ắn với “số phận” và sự “may rủi” của từng ng`. Điều này dẫn đến hiện tượng sùng bái tiền trong xã hội. 3. Tiền tệ là phương tiện phục vụ mục đích ng` sử dụng nó. - Tiền được sử dụng với những mục đích khác nhau. Trong nền kinh tế hàng hóa, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế thị trường, các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức, kể cả Nhà nước muốn đạt đc mục đích của mình đều phải sử dụng tiền ở mức độ thích hợp. - Tiền biểu hiện bên ngoài của nguồn lực tài chính. Ở đâu còn chính quyền và luật pháp, thì ở đó vẫn còn thể lực của tiền và đằng sau chúng là những ng` sở hữu tiền. Thế lực này chưa thể bị tước bỏ khi nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng. Vì vậy thế lực của tiền không chỉ thể hiện trong phạm vi quốc gia mà còn mang tính chất quốc tế. III. Cung và cầu tiền
- 1. Các chủ thể cung tiền cho lưu thông a. Ngân hàng trung ương cung tiền. - NHTW độc quyền phát hàng vào lưu thông: Giấy bạc ngân hàng, ngân phiếu thanh toán, cac phương tiện lưu thông và thanh toán khác. - Các nghiệp vụ phát hành tiền của NHTW gồm: + Tài chiết khấu thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi, các chứng từ có giá… của NHTM và các tổ chức tín dụng. Tại nghiệp vụ này của NHTW “mua” các phương tiện nêu trên ch ưa đến hạn thanh toán. Như vậy lượng tiền tương ứng đã được đưa vào lưu thông, thông qua nghiệp vụ này. Lãi suất tái chiết khấu quy ết định số lượng tiền trả cho các NHTM và các tổ chức tín dụng trong mỗi nghiệp vụ tái chiết khấu. Trong cả 1 thời kỳ, lãi suất tái chiết kh ấu là y ếu t ố quyết định khối lượng tiền đưa vào lưu thông. Vì vậy lãi su ất tái chi ết khấu được gọi là lãi suất cơ bản, để từ đó ấn định các lãi su ất khác trong hệ thống ngân hàng. Lãi suất tái chiết khấu là 1 yếu tố quan trọng trong chính sách tiền tệ của NHTW. Quy mô và khối lượng của các nghiệp vụ tái chiết khấu được thực hiện trên cơ sở các nghiệp vụ chiết kh ấu. Qui trình này diễn ra theo sơ đồ sau: NHTW Tiền Nghiệp vụ tái chiết khấu (II) Các NHTM Tiền Nghiệp vụ tái chiết khấu (I) Các DN Tại nghiệp vụ (I) – nghiệp vụ chiết khấu, tiền mà các doanh nghiệp nh ận dc từ các NHTM qua nghiệp vụ (2) là 1 bộ phận ti ền trong l ưu thông. T ại nghiệp vụ (II) – nghiệp vụ tái chiết khấu, tiền mà các NHTM nh ận dc t ừ NHTW, là tiền mới đưa vào lưu thông. Số lượng tiền này góp phần làm tăng thêm khối lượng tiền trong lưu thông. Vì vậy nghiệp v ụ (II) dc coi là “cửa sổ” cung ứng tiền. Cử sổ rộng hay hẹp, túc là lãi suất tái chi ết kh ấu thấp hay cao, sẽ làm cho tiền cung ứng vào lưu thông nhiều hay ít tương ứng. - Tái cầm cố các thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi, các chứng t ừ có giá… của NHTM và các tổ chức tín dụng.
- Các phương tiện mà các NHTM và các tổ chức tín dụng mang đến NHTW cầm cố là các thương phiếu, các chứng chỉ tiền gửi, các chứng từ có giá (cổ phiếu, trái khoán, công trái, tín phiếu,…) chưa đến h ạn thanh toán. Khác với nghiệp vụ trên- NHTM bán cho NHTW các phương tiện đã nêu thì ở nghiệp vụ này, các NHTM sử dụng các ph ương tiện làm vật t ư b ảo đảm để vay NHTW. NHTW căn cứ vào tổng giá trị các phương tiện đưa đến cầm cố để phát tiền vay cho các NHTM. Tỷ lệ cho vay là bao nhiu trên tổng giá trị phương tiện cầm cố là do NHTW quyết định tại từng thời điểm. Tỷ lệ cho vay này ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng tiền đưa vào lưu thông. Nó làm tăng thêm số lượng tiền trong lưu thông. - NHTW ứng tiền cho NSNN. Nhu cầu cho của NSNN là thường xuyên, nếu thu ch ưa có ho ặc ch ưa đ ủ, thì NHTW sẽ ứng trước khoản chi này cho NSNN khi nào NSNN có thu sẽ trả lại NHTW. Tại thời điểm ứng trc khối lượng tiền trong lưu thông đã tăng lên. Trong trường hợp NSNN bội chi, NHTW có thể phải phát hành tiền để bù đắp. Nghiệp vụ này sẽ làm tăng thêm s ố l ượng ti ền trong lưu thông. Các nghiệp vụ của NHTW dc thực hiện thường xuyên do đó khối lượng tiền trong lưu thông cũng thay đổi thường xuyên. Khi th ực hiện các nghiệp vụ tái chiết khấu tái cầm cố thương phiếu, các ch ứng t ừ có giá… và ứng tiền cho NSNN, NHTW đã th ực hiện “nghi ệp vụ chi”. Khi đến hạn thanh toán của thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi… và NSNN có kết dư, NHTW sẽ thực hiện “nghiệp vụ thu”. Nghi ệp v ụ chi, làm tăng thêm khối lượng tiền trong lưu thông, còn nghiệp vụ thu thì ng ược l ại. Tổng thể thì khối lượng tiền trong lưu thông luôn luôn theo chiều hướng gia tăng. b. NHTM và các tổ chức tín dụng: - Tổng nghiệp vụ “có” lớn hơn tổng nghiệp vụ “nợ”. + Cho khách hàng vay quá nguồn vốn huy động dc. Các NHTM cho khách hàng vay = hình thức chiết khấu, cầm cố các th ương phi ếu, các ch ứng t ừ có giá khác, hoặc = tín chấp… Tổng hợp lại, tại 1 th ời đi ểm nào đó, t ổng giá trị các khoản cho vay này, có thể vượt quá nguồn v ốn hiện có c ủa NHTM. Nếu xảy ra hiện tượng này nghĩa là các NHTM đã “góp ph ần” làm gia tăng khối lượng tiền trong lưu thông. + Cho khách hàng chi vượt quá số dư tiền gửi. Mối khách hàng có th ể mở 1 số tài khoản tại NHTM để thực hiện giao dịch. Nếu dc NHTM tín nhiệm, thì 1 số nghiệp vụ thanh toán của khách hàng này, có th ể dc x ử lý “trái quy trình”, như : • Xử lý chứng từ thanh toán đồi tiền khách hàng, = cách ghi “có” trước, ghi “nợ” sau. Thực chất là NHTM đã ứng tiền cho khách
- hàng để trả cho ng` bán. Đây cũng là 1 loại cho vay ko đ ảm b ảo của NHTM. • Cho khách hàng phát hành séc quá số dư tiền gửi trên tài khoản của họ - Các NHTM phát hành các loại kỳ phiếu, các chứng chỉ tiền gửi và các phương tiện có giá… theo quy chế quản lý tài chính. Những phương tiện này có thể thay tiền thực hiện chức năng phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán. Chúng đã góp phần làm tăng kh ối lượng tiền trong lưu thông. c. Các chủ thể khác cung tiền: Theo quy chế tài chính (mỗi chủ thể có thể phát hành vào lưu thông những phương tiện khác nhau. - Chính phủ: phát hành công trái, trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị (cấp tỉnh hoặc cấp bang) trái phiếu công trình, tín phiếu kho bạc… - Các tác nhân mở tài khoản trong hệ thống NHTM, như: các doanh nghiệp, các tổ chức ko kinh doanh, các thể nhân… Các tác nhân này tùy theo mục tiêu hoạt động quy chế tài chính có th ể cho phép chúng phát hành: cổ phiếu, trái khoán, séc các loại… 2. Nhu cầu tiền trong lưu thông. - Nhu cầu tiền cho giao dịch Hoạt động giao dịch của các tác nhân và thể nhân (gọi chung là tác nhân) diễn ra thương xuyên. Mọi giao dịch đều cần ph ải sử dụng ti ền, nh ư: tr ả công lao động (trả lương), mua nguyên vật liệu, thanh toán nợ, mua vật phẩm tiêu dùng… Các khoản chi này hợp thành Tổng cầu tiền tong giao dịch. Tiền cần thiết cho giao dịch dc các tác nhân giữ lại nh` hay ít ch ịu ảnh hưởng của các yếu tố sau: + Giá trị giao dịch: Số lượng, số lần và giá trị giao dịch quyết định đến mức cầu tiền, t ức là lượng tiền cần giữ lại của các tác nhân. Nếu giá cả hàng hóa trong kỳ tăng lên hay giảm xuống, thì nhu cầu tiền cho giao dịch cũng thay đổi tương ứng. + Sự ko đồng bộ về thời gian giữa thu & chi Nếu thu nhập và chi tiêu của các tác nhân phát sinh đều đặn thì nhu c ầu tiền giữ lại cho giao dịch là ít nhất. Nếu có cách quãng về thời gian giữa thu và chi, thì số tiền phải giữ lại nhiều hơn để đảm bảo các khoản chi thường xuyên. Sự “ lệch pha” về thời gian thu chi càng lớn thì nhu c ầu tiền đc giữ lại càng nh` và ngược lại. + Lãi suất tiền gửi: có tác động trực tiếp đến tổng cầu ti ền. Lãi su ất thay đổi sẽ tác động đến tư duy kinh tế của các tác nhân gửi tiền. Những tác
- nhân này sẽ so sánh giữa lợi ích của việc giữ tiền & lợi tức mất đi. Họ sẽ hành động theo hướng lợi ích vượt trội. Nhìn chung lợi tức giảm thì nhu cầu giữ tiền sẽ tăng & ngược lại. + Tập quán dân tộc & địa phương: phản ánh khá đậm nét trong nhu cầu tiền. Những nơi kinh tế thuận lợi kiếm tiền ko khó khăn thì ti ền đc gi ữ lại ít và ngược lại. Những điều kiện ấy đã hình thành t ập quán thanh toán của vùng, miền & dân tộc. Tập quán này sẽ thay đổi theo đời sống kinh tế, nhưng rất chậm chạp. - Nhu cầu tiền cho tích lũy. Ngoài các khoản chi thường xuyên cho giao dịch, các tác nhân còn ph ải tích lũy 1 khoản tiền nhất định cho các nhu cầu đã dự đ ịnh tr ước: mua sắm tài sản, đầu tư…giá trị của các khoản này chưa đến “độ sử dụng”, chúng ở trong quỹ của các tác nhân dưới dạng tiền nhàn rỗi. Khi lãi suất tiền gửi thấp số tiền dành cho nhu cầu tích lũy với các mục đích trên sẽ cao. Nhu cầu tích lũy phụ thuộc vào mức thu nhập và mục đích của các tác nhân. Thời gian sử dụng càng cấp bách thì tác nhân tích lũy càng nhanh. Giá trị khoản chi càng lớn thì càng phải tích lũy nhiều. - Nhu cầu tiền cho dự phòng Là nhu cầu bắt buộc của các tác nhân & đc chia làm 3 loại + Dự phòng 1 số tiền để chờ cơ hội mua mà dự báo trc đc. Khoản ti ền này thường phát sinh khi các tác nhân chuẩn bị có những hoạt động ở xa trụ sở. Khoản dự phòng này đối với 1 tác nhân tuy ko l ớn nh ưng tổng h ợp cả 1 nền kinh tế thì nó là 1 khối lượng ko nhỏ. + Dự phòng chi thường xuyên. Đấy là khoản chi th ường xuyên cho nhu cầu cá nhân, buộc mọi ng phải dự phòng 1 khoản tiền tối thiểu. Số lượng này phụ thuộc vào mức thu nhập của 1 tác nhân. + Dự phòng chi cho rủi ro. Rủi ro thường gặp với các tác nhân: hỏng phương tiện giao thông, các công cụ lao động gặp sự cố bất chợt, v.v… Không có tác nhân nào để riêng tiền cho khoản chi này nhưng thực tế khoản chi này lại thương xuyên phát sinh ở một số ít các tác nhân. Vì v ậy dự phòng 1 khoản tiền cho nhu cầu này là cần thiết. - Nhu cầu tiền để cất trữ Sự phân hóa thu nhập giữa các thể nhân trong nền kinh t ế th ị trường là 1 quy luật. Một số ít các thể nhân đã giàu lên rất nhanh d ẫn đ ến h ọ có 1 s ố lượng “tiền thừa”. Trong trường hợp này họ thường đưa số “tiền thừa” vào cất trữ. Tiền cất trữ thể hiện = vàng. Cất trữ đã làm giảm khối lượng các phương tiện lưu thông. Tổng hợp các nhu cầu tiền nêu trên thành t ổng cầu tiền của nền kinh tế trong 1 thời kỳ. Thành phần của từng nhu cầu trong tổng cầu tiền có sự khác nhau giữa các nước. Ở các nước kinh tế chậm phát triển, tiền đc giữ lại ở các tác nhân chủ yếu là ti ền m ặt. Hi ện
- tượng này làm cho tốc độ lưu thông của tiền thấp, chi phí l ưu thông tăng, vì phải phát hành thêm nhiều tiền. Quan trọng hơn là lãng phí 1 nguồn vốn lớn & ko kiểm soát đc nguồn thu nhập của các tác nhân. Vì vậy nâng cao chất lượng phục vụ của hệ thống ngân hàng nhằm giảm thấp “ kinh tế tiền mặt” giảm tổng cầu tiền là 1 yêu cầu kinh t ế quan tr ọng c ủa các nước đang xây dựng nền kinh tế thị thường. 3. Các chế độ lưu thông tiền tệ. a. Khái niệm: Chế độ lưu thông tiền tệ là phương th ức tổ ch ức l ưu thông tiền tệ của 1 quốc gia hay tổ chức trong ph ạm vi không gian và th ời gian nhất đinh. Trong đó, các yếu tố hợp thành của chế độ lưu thông tiền t ệ đc kết hợp thống nhất bằng các đạo luật và văn bản quy định. b. Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ. - Bản vị tiền tệ: Đây là yếu tố cơ sở của ch ế độ ti ền t ệ, nó là căn c ứ đ ể xác định giá trị đồng tiền luật định. Có 2 loại bản vị tiền tệ: + Kim bản vị - Trong chế độ nô lệ, phong kiến và CNTB + Bản vị hàng hóa – Trong chế độ lưu thông DHGT - Đơn vị tiền tệ : là tiêu chuẩn giá cả của đồng ti ền đc quy đ ịnh b ởi pháp luật.Từ đơn vị tiền tệ, Nhà nước sẽ phát hành và lưu thông tiền ước số và bội số. - Cơ chế phát hành, quản lý và điều tiết lưu thông tiền tệ Trong mọi chế độ lưu thông tiền tệ, Nhà nước hoặc ngân hàng quốc tế giữ độc quyền phát hành tiền, chịu trách nhiệm quản lý và quy ết định chính sách điều tiết là lưu thông tiền tệ. Nhưng phụ thuộc vào từng loại tiền mà có các cơ chế riêng. Tiền đúc đủ giá ( tiền vàng và tiền bạc): Nhà nước giữ độc quyền đúc tiền và cho phép dân chúng đưa tiền vào lưu thông ko hạn chế Tiền đúc kém giá: Nhà nước giữ độc quyền và kiểm soát chặt chẽ việc phát hành. Giấy đúc bạc ngân hàng: NHTW giữ độc quyền phát hành, dựa trên cơ sở đảm bảo bằng vàng hoặc hàng hóa. Tiền chuyển khoản: NHTW khống chế mức tiền chuyển khoản bằng quy định các chỉ tiêu: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết kh ấu, lãi suất cơ bản… nhà nước thống nhất quản lý phát hành gi ấy t ờ thanh toán, thẻ thanh toán trong phạm vi quốc gia và quốc tế. c. Các chế độ lưu thông tiền tệ chủ yếu. * Chế độ lưu thông hóa tệ phi kim loại Hóa tệ phi kim loại là loại tiền tồn tại dưới dạng các hàng hóa khác nhau ở các vùng khác nhau. Đây là hình thái cổ nhất của tiền tệ. Đó chính là những vật ngang giá chung của các vùng, của các bộ tộc đc lựa chọn trong
- quá trình trao đổi hàng hóa. Những loại hàng hóa đc ch ọn làm ti ền th ường phải đáp ứng các điều kiện: - Hàng hóa đó phải quý, hiếm, gọn nhẹ, dễ bảo quản, chuyên ch ở, đc mọi người ưa chuộng. - Phải phù hợp với phong tục tập quán của địa phương. - Một số hàng hóa đã đc lựa chọn làm tiền của các vùng # nhau trong lịch sử như: vòng ốc, vỏ sò, hạt tiêu, da thú, rượu và hạt ca cao… Tuy nhiên, có thể thấy rằng: các chế độ lưu thông hóa t ệ phu kim lo ại thường chỉ tuân theo các phong tục tập quán, các quy phạm xã h ội c ủa các vùng, các khu vực, các bộ tộc khác nhau trong th ời kỳ đầu phát triển kinh tế - xã hội lúc này thường chưa có những quy phạm pháp luật chặt chẽ quy định về chế độ lưu thông tiền tệ như các thời kỳ chế độ phong kiến hay chế độ tư bản chủ nghĩa sau này. * Chế độ lưu thông tiền đủ giá Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, khối lượng hàng trong l ưu thông gia tăng ngày càng lớn, việc mở rộng thị trường dân tộc và thị trường quốc tế đòi hỏi phải có những loại tiền đc cả vùng rộng lớn và các nước chấp nhận trong trao đổi, thanh toán, các nước đã sử dụng kim loại quý làm bản vị tiền tệ. - Chế độ bản vị bạc : Chế độ bản vị bạc là chế độ lưu thông tiền, bạc đc sử dụng làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông. - Chế độ song bản bị : là chế độ lưu thông tiền chuyển tiếp từ bản vị bạc sang bản vị vàng, theo chế độ này, bản vị và vàng đều đc sử dụng làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông. Trong lưu thông, tiền đc đúc bằng 2 thứ kim loại này có “ quy ền lực” ngang nhau và đều đc thanh toàn ko hạn chế theo giá trị thực tế của chúng. - Chế độ bản vị vàng: chế độ bản vị vàng là chế độ lưu thông tiền tệ, trong đó vàng đc đúc thành tiền để đưa ra lưu thông. Chế độ bản vị vàng ra đời đầu tiên ở nc Anh vào năm 1816 và tồn tại đến năm 1914 rồi sụp đổ. Đặc điểm của chế độ bản vị vàng: + Nhà nước giữ độc quyền đúc tiền vàng: Nhà n ước cho phép m ọi công dân đưa vàng thoi đến sở đúc tiền của nhà nước, để đúc thành những đồng tiền theo tiêu chuẩn giá cả pháp định. Đồng th ời, nhà nc cũng cho phép công dân nấu chảy tiền vàng để đúc thành thoi nén đưa vào cất giữ. + Tiền vàng đc tự do lưu thông, đc thanh toán ko h ạn ch ế: các lo ại ti ền đúc bằng kim loại kém giá và giấy bạc ngân hàng, đc tự do đổi lấy ti ền vàng theo giá trị danh nghĩa của chúng. Tiền vàng hao mòn trong m ức “ chênh lệch công” vẫn đc lưu thông và thanh toán bình th ường. N ếu chúng bị hao mòn quá mức này sẽ đc Nhà nước cho đổi lấy tiền mới
- + Vàng đc tự do luân chuyển giữa các quốc gia: hoạt động xuất, nh ập khẩu, có quyền thu chi bằng tiền vàng. Xuất, nhập khẩu vàng thoi ko bị cản trở giữa các quốc gia. Chế độ bản vị vàng là chế độ lưu thông tiền tệ ổn định nh ất, vì ko x ảy ra lạm phát. * Chế độ lưu thông dấu hiệu giá trị - Sự cần thiết của lưu thông dấu hiệu giá trị - Bản chất của dấu hiệu giá trị - Các loại tiền dấu hiệu - Ý nghĩa của lưu thông tiền dấu hiệu + Khắc phục đc tình trạng thiếu phương tiện lưu thông trong đi ều kiện kinh tế thị trường phát triển + Lưu thông dấu hiệu giá trị đáp ứng đc tính đa d ạng v ề nhu c ầu trao đổi và thanh toán về hàng hóa, dịch vụ trên thị trường + Lưu thông dấu hiệu giá trị tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đại cương về tiền tệ_chương 1
18 p | 1078 | 301
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
13 p | 762 | 219
-
Đề cương bài giảng môn Lý thuyết tài chính Chương 2
15 p | 401 | 164
-
Chương: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
32 p | 597 | 126
-
Bất ổn hệ thống ngân hàng và vấn đề tái cấu trúc
10 p | 297 | 119
-
Đề cương bài giảng môn Lý thuyết tài chính Chương 7
10 p | 188 | 79
-
Đề thi trắc nghiệm môn học tài chính tiền tệ trường đại học ngoại thương
12 p | 205 | 50
-
Tập bài giảng môn Tiền tệ - Ngân hàng - Tìm hiểu các chức năng tiền tệ - 6
16 p | 112 | 28
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 1 - ĐH Hoa Sen
42 p | 130 | 18
-
Ôn tập Tiền tệ ngân hàng
76 p | 99 | 14
-
Tiền tệ đại cương
6 p | 83 | 10
-
Đề thi tiền tệ-ngân hàng K24
3 p | 72 | 6
-
Đề thi tiền tệ - ngân hang khoa Ngân hàng
2 p | 91 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 p | 57 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tiếng Anh chuyên ngành (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
43 p | 4 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán ngân hàng thương mại (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
25 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Ngân hàng Trung ương (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
22 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn