Điện tử công xuất P2
lượt xem 162
download
Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều Ứng dụng Cấp nguồn cho các tải một chiều: Động cơ điện một chiều, bộ nạp accu, mạ điện phân, máy hàn một chiều, nam châm điện, truyền tải điện một chiều cao áp, …
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điện tử công xuất P2
- CHƯƠNG 3: THIẾT BỊ CHỈNH LƯU
- 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG Chức năng: Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều Ứng dụng Cấp nguồn cho các tải một chiều: Động cơ điện một chiều, bộ nạp accu, mạ điện phân, máy hàn một chiều, nam châm điện, truyền tải điện một chiều cao áp, …
- 3.2 Đặc điểm của điện áp và dòng điện chỉnh lưu 3.2.1 Điện áp chỉnh lưu ud: Giá trị tức thời của điện áp chỉnh lưu – Bao gồm cả thành phần xoay chiều uσ và thành phần một chiều – Giá trị trung bình của điện áp chỉnh lưu Ud ud = uσ + U d Số xung đập mạch của sóng điện áp chỉnh lưu: fσ (1) p= f • fσ(1): Tần số của sóng điều hòa bậc 1 thành phần xoay chiều của ud • f: Tần số điện áp lưới
- 3.1.2 Dòng điện chỉnh lưu id: Giá trị tức thời của dòng điện chỉnh lưu – Sóng dòng điện chỉnh lưu Id: Giá trị trung bình – Thành phần một chiều của sóng dòng điện chỉnh lưu iσ: Thành phần xoay chiều của dòng điện chỉnh lưu id = iσ + I d Xét hệ thống chỉnh lưu – tải R,L,Eư: did uL = L = ud − ( Rid + E− ) dt did ud > Rid + E− ⇒ uL > 0; >0 dt did ud = Rid + E− ⇒ uL = 0; =0 dt did ud < Rid + E− ⇒ uL < 0;
- • Dòng điện liên tục • Dòng điện gián đoạn • Dòng điện ở biên giới gián đoạn id = iσ + I d Đối với giá trị trung bình – thành phần một chiều: U d − E− Id = I d ≥ 0 ⇒ U d ≥ E− R Đối với thành phần xoay chiều: • Iσ(n): Giá trị hiệu dụng của sóng điều Uσ ( n ) hòa bậc n thành phần xoay chiều của Iσ ( n ) = dòng điện chỉn lưu 2 R + ⎡ωσ ( n ) L ⎤ 2 ⎣ ⎦ • Uσ(n): Giá trị hiệu dụng của sóng điều hòa bậc n thành phần xoay chiều điện áp chỉnh lưu. • ωσ(n): Tần số góc của sòng điều hòa bậc n thành phần xoay chiều. L → ∞ ⇒ Iσ ( n ) → 0 ⇒ id = I d Dòng điện được san phẳng tuyệt đối
- 3.3 Chỉnh lưu hình tia m-pha – dòng liên tục LK RK Z u1
- 3.3.1 Chỉnh lưu hình tia không điều khiển Sơ đồ u1 = U m sin θ 2π u2 = U m sin(θ − ) 3 4π u3 = U m sin(θ − ) 3 θ = ωt ⎡ 2π ⎤ un = U m sin ⎢θ − (n − 1) ⎥ ⎣ m⎦
- Trong khoảng θ1 < θ < θ2: • Giả sử V2 mở uV 2 = 0 ⇒ u1 − u2 − uV 1 = 0 ⇒ uV 1 = u1 − u2 ⇒ uV 1 > 0 Không hợp lý Tương tự khi giả thiết V3 mở. V1 mở Nhịp V1
- Nhịp V1 – θ1 < θ < θ2: uV 1 = 0; uV 2 = u2 − u1 ; uV 3 = u3 − u1 ud = u1 ; id = iV 1 = I d ; iV 2 = iV 3 = 0 Nhịp V2 – θ2 < θ < θ3: uV 2 = 0; uV 1 = u1 − u2 ; uV 3 = u3 − u2 ud = u2 ; id = iV 2 = I d ; iV 1 = iV 3 = 0 Nhịp V3 – θ3 < θ < θ4: uV 3 = 0; uV 1 = u1 − u3 ; uV 2 = u2 − u3 ud = u3 ; id = iV 3 = I d ; iV 1 = iV 2 = 0
- Nhịp Vn: uVn = 0; uV 1 = u1 − un ; uVm = um − un ud = un ; id = iVn = I d ; iV 1 = iVm = 0 Số xung: p = m Quá trình chuyển mạch tại các thời điểm θ2: Điện áp chuyển mạch là uk = u2 – u1 Tương tự tại các thời điểm θ3, θ4: điện áp chuyển mạch lần lượt là u3 – u2 và u1 – u3 Chuyển mạch tự nhiên
- 3.3.2 Chỉnh lưu hình tia có điều khiển Tín hiệu uc điều khiển Khâu phát xung
- Thời điểm chuyển mạch tự nhiên Góc điều khiển α: tính từ thời điểm chuyển mạch tự nhiên đến thời điểm phát xung mở thyristor. Phạm vi của góc điều khiển α: 0 ≤α
- Giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu π π + +α 2 m m U di = 2π π ∫ π U m sin θ dθ − +α 2 m mU m π U di = sin cos α = U di 0 cos α π m mU m π U di 0 = sin π m Udi0: Giá trị trung bình điện áp chỉnh lưu không điều khiển. m=3 3U m π 3 3U m 3 6U 2 U di 0 = sin = = = 1.17U 2 π 3 2π 2π
- Các đường đặc tính Đặc tính điều khiển: Đặc tính ngoài (đặc tính tải): • Đầu ra: Ud • Đầu vào: α U di = U di 0 cos α Chế độ Chế độ chỉnh lưu nghịch lưu
- 3.3.3 Chế độ làm việc chỉnh lưu và nghịch lưu phụ thuộc • Chế độ làm việc chỉnh lưu π π … chế độ nghịch lưu phụ thuộc 2 P = Ud Id
- Điều kiện để có nghịch lưu phụ thuộc π ⋅ E− > U d ⋅α > • Trong tải phải có Eư • Eư đảo chiều 2
- Góc an toàn γ 0 ≤α < π −γ γ = ωtoff Chế độ Chế độ chỉnh lưu nghịch lưu
- 3.3.4 Chỉnh lưu hình tia 3 pha có diode V0 uV 0 = −ud V0 sẽ mở khi trong trường hợp không có V0 thì ud < 0 V0 chỉ hoạt động khi π π α≥ − 2 m
- Chen vào giữa các nhịp V1, V2, V3 là các nhịp V0: ud = −uV 0 = 0; uV 1 = u1 ; uV 2 = u2 ; uV 3 = u3 id = iV 0 = I d
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình cung cấp điện P2
13 p | 799 | 248
-
Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí P2
10 p | 366 | 208
-
An toàn lao động P2
15 p | 266 | 150
-
Tổng quan về vi điều khiển, chương 5
5 p | 288 | 149
-
Công nghệ sản xuất xi măng P2
15 p | 256 | 137
-
Lò nung P2
7 p | 229 | 116
-
Vận hành hệ thống điên P2
0 p | 207 | 108
-
Công nghệ chế tạo phụ tùng P2
10 p | 247 | 87
-
Các phương pháp công nghệ cơ bản trong sản xuất cơ khí P2
7 p | 194 | 79
-
I/O của 8051 và 8255
15 p | 194 | 34
-
Điện tử công xuất II P2
0 p | 123 | 28
-
thiết kế và thi công bộ thí nghiệm điện tử công suất, chương 3
7 p | 144 | 27
-
Giáo trình phân tích phương pháp cấu tạo của hệ thống S7200 ứng dụng vào hệ thống cung cấp điện và bảo vệ các thiết bị điện p2
10 p | 146 | 24
-
Thiết kế hệ thống dẫn khí P2
10 p | 143 | 11
-
Giáo trình hướng dẫn phân tích ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng chuẩn hóa cổng truyền thông p2
10 p | 61 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn