ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
lượt xem 317
download
Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới: chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa. đại hội III từ một nền nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải trải qua giai đoạn TBCN. tính tất yếu của công nghiệp hóa độí với cuộc xậy dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên CNXH. quan điểm này được khẳng định nhiều lần trong các đại hội đảng sau này...............
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
- CHƯƠNG IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
- CHƯƠNG IV ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA II. Công nghiệp hóa thời kỳ đổi I. Công nghiệp mới: hóa thời kỳ trước đổi mới:
- I. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới: 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa a. Mục tiêu, phương hướng của CNH XHCN b. Đặc trưng của CNH trước đổi mới 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
- 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa a. Mục tiêu, phương hướng của CNH XHCN * Ở miền Bắc từ năm 1960 đến năm 1975: * Trên phạm vi cả nước từ năm 1975 đến năm 1985:
- a. Mục tiêu, phương hướng của CNH XHCN * Ở miền Bắc từ năm 1960 đến năm 1975: Đại hội III “Từ một nền nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN”. + Tính tất yếu của công nghiệp hóa đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH. Quan điểm này được khẳng định nhiều lần trong các Đại hội Đảng sau này.
- * Ở miền Bắc từ năm 1960 đến năm 1975: +Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa XHCN là xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại, bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH. Đó là mục tiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiều giai đoạn.
- * Ở miền Bắc từ năm 1960 đến năm 1975: Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa III ( Tháng 4/ 1962) nêu phương hướng chỉ đạo và phát triển công nghiệp: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hvới Ra sức phát tri n công nghi ệp nhẹ song song ợp ưu tên phát triển công nghiệp nặng. lý. Ra sức phát triển công nghiệp trung ệp với phát Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiương , đồng triời đẩy mạnh phát triển công nghiệp đia phương. th ển nông nghiệp
- a. Mục tiêu, phương hướng của CNH XHCN * Trên phạm vi cả nước từ năm 1975 đến năm 1985: TOÀN CẢNH ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN IV (12 - 1976) CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI IV “Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, tổng kết bài học kinh nghiệm chống Mỹ và là Đại hội thống nhất toàn quốc đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội”.
- * Trên phạm vi cả nước từ năm 1975 đến năm 1985: Đại hội IV của Đảng (tháng 12/1976), trên cơ sở phân tích toàn diện tình hình trong nước và quốc tế, đề ra đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp trong cả nước thành một cơ cấu công nông nghiệp; vừa xây dựng kinh tế trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương, kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất”.
- Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
- ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN CN NẶNG TRÊN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CN NHẸ
- * Trên phạm vi cả nước từ năm 1975 đến năm 1985: Đại hội V của Đảng (tháng 3/1982): CHỦ ĐỀ ĐẠI HỘI “Tất cả vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân” Toàn cảnh Đại hội V
- * Trên phạm vi cả nước từ năm 1975 đến năm 1985: + Rút ra kết luận: từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác định đúng bước đi của công nghiệp hóa cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi chặng đường. + Nội dung chính của công nghiệp hóa trong chặng đường trước mắt của thời kỳ quá độ là lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
- COI NÔNG NGHIỆP LÀ MẶT TRẬN HÀNG ĐẦU Ruộng lúa Thái Bình Công trình thuỷ nông Bắc Hưng Hải
- ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG Sản xuất và tiêu thụ hàng tiêu dùng trên thị trường Hà Nội
- b. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa thời kì trước đổi mới: - Theo mô hình kinh tế khép kín. - Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động. - Nóng vội, giản đơn, duy ý trí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội.
- 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân * Kết quả: -Số xí nghiệp tăng lên. - Nhiều khu công nghiệp đã hình thành.. - Xây dựng nhiều trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. * Ý nghĩa: - Những kết quả trên đây có ý nghĩa hết sức quan trọng tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát triển nhanh hơn trong các giai đoạn tiếp theo.
- Tăng trưởng GDP 1977-1985 2.8 10 3 8.8 2.3 8.3 2 8 7.2 6 5.7 1 0.4 0 4 2.9 -1 2 -1.4 -2 -2 0 1977 1978 1979 1980 BQ 1981 1982 1983 1984 1985 Tốc độ Tăng trưởng hàng Tốc độ Tăng trưởng hàng năm GDP giai đoạn 1977 - 1980 năm GDP giai đoạn 1981 - 1985
- 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân * Hạn chế Cơ sở vật chất còn lạc hậu. Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ được phát triển.
- 2. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân * Nguyên nhân những hạn chế: Về khách quan: nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn và trong điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa không thể tập trung sức người, sức của cho công nghiệp hóa. Về chủ quan: Những sai lầm nghiêm trọng xuất phát từ chủ quan duy ý chí.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đường lối cách mạng: Đổi mới tư duy
13 p | 201 | 278
-
Đường lối công nghiệp hóa của Đảng và khu công nghiệp Biên Hòa II
13 p | 1064 | 263
-
Tiến trình nhận thức và phát triển đường lối công nghiệp hóa xả hội chủ nghĩa
10 p | 913 | 236
-
bài giảng về Đường lối công nghiệp hóa
32 p | 642 | 227
-
bài giảng Đường lối công nghiệp hóa
39 p | 718 | 222
-
Chương IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẤT NƯỚC
30 p | 868 | 147
-
Tài liệu Đường lối công nghiệp hóa
26 p | 438 | 103
-
Vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
3 p | 354 | 102
-
Bài giảng Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa
17 p | 420 | 37
-
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa
19 p | 227 | 37
-
Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới 1960-1986
7 p | 617 | 31
-
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA ĐẤT NƯỚC
34 p | 139 | 23
-
Đánh giá tổng quát về kết quả thực hiện đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước qua 30 năm đổi mới
16 p | 143 | 16
-
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Quan điểm cơ bản, vấn đề đặt ra và kiến nghị
7 p | 110 | 10
-
Cải cách thể chế xây dựng Nhà nước liêm chính kiến tạo và hành động để phát triển bền vững: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
12 p | 18 | 6
-
Công nghiệp Bình Dương trong quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1997-2010)
9 p | 48 | 4
-
Phương thức công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong tư tưởng Hồ Chí Minh và trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam
6 p | 51 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn