intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án địa lý 12 - Bài 11: thiên nhiên phân hóa đa dạng

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

431
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã. - Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án địa lý 12 - Bài 11: thiên nhiên phân hóa đa dạng

  1. Giáo án địa lý 12 - Bài 11: thiên nhiên phân hóa đa dạng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã. - Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ. - Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết do sự phân hóa địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió qua lãnh thổ. - Biết được sự biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu các trang bản đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật trong atlat để hiểu các kiến thức nêu trong bài học. - Đọc biểu đồ khí hậu. - Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc xuống Nam. II. phương tiện dạy học:
  2. - Bản đồ lãnh thổ Việt Nam. - Một số tranh ảnh, băng hình về cảnh quan thiên nhiên - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... ....................................................................................................... .................... B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió màu qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta? Câu 2: Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống ? Khởi động: GV: sử dụng bản đồ hình thể Việt Nam, các mảnh dán ghi nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh.
  3. Yêu cầu HS gắn nhiệt độ trung bình năm tương ứng với các địa điểm trên. GV: Chúng ta thấy có sự phân hóa rõ nét về nhiệt độ không khí từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. Đó là một trong những biểu hiện của sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên nước ta. Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc 1) Thiên nhiên phân hóa theo điểm thiên nhiên phần phía Bắc - Nam: Bắc và phía Nam lãnh thổ: (Xem thông tin phần phụ lục) Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập 2 phần phụ lục) Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ. - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phái Nam lãnh
  4. thổ. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: GV kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc - Nam: Hình thức: Cả lớp. ? Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết: - Tại sao miền Bắc có 3 tháng nhiệt độ thấp dưới 180C. (Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc). - Nếu không có mùa đông lạnh thì sinh vật của miền Bắc có đặc điểm gì? (Miền Bắc sẽ không có các cây cận nhiệt đới, cây ôn đới và các loài thú có lông
  5. dày). 2 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức. GV kết luận: Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm cho thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc - Nam). Sự khác nhau về thiên nhiên giữa hai phần Bắc và Nam lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, ở thành phần các loài động, thực vật tự 2) Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây: nhiên và nuôi trồng. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự (Xem thông tin phản hồi phần phân hóa thiên nhiên theo phụ lục). Đông - Tây: Hình thức: Cả lớp/ nhóm. Bước 1: GV hình thành sơ đồ sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây (Xem sơ đồ phần phụ lục). GV yêu cầu HS trả lời lần lượt
  6. các câu hỏi sau: - Quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Hãy nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang tây. - Nêu các biểu hiện sự phân hóa thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi. - Giải thích sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc? GV: Ba cấp độ của sơ đồ đã thể hiện sự phân hóa sâu sắc của thiên nhiên nước ta theo Đông - Tây. Bước 2: GV chia lớp thành 3 nhóm, nhiệm vụ: - Nhóm 1: Hãy viết một bài giới thiệu về sự đa dạng của cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với các điểm
  7. dừng chân là đảo Cát Hải, Thái Bình và vùng núi Tam Đảo. - Nhóm 2: Hãy viết một bài giới thiệu về sự đa dạng của cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với các điểm dừng chân là đảo: Cồn cỏ, Cửa Tùng, cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị). - Nhóm 3: Hãy viết 1 bài giới thiệu về đa dạng của cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với các điểm dừng chân là Côn Đảo, Bến Tre, Đà Lạt. Bước 3: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV đánh giá, cho điểm bài trình bày tốt. IV. Đánh giá:
  8. 1). Nơi có nhiều dãy núi hình cánh cung là nét đặc biệt trng cấu rúc sơn văn của miền: A. Tây Bắc C. Bắc Trung Bộ B. Đông Bắc D. Nam Trung Bộ 2) . Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là nơi có: A. Đồng bằng mở rộng; bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo. B. Địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh. C. Hướng Tây Bắc - Đông Nam, nhiều bề mặt sơn, cao nguyên, đồng bằng giữa núi. D. Đường bờ biển nhiều vịnh, đảo thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển, du lịch, nghề cá. 3) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có: A. Địa hình cánh cung, đồi núi thấp, nhiều đá vôi. B. Đường bờ biển nhiều vịnh, đảo thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải biển, du lịch, nghề cá. C. Địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh. D. Sườn đông dốc mạnh, sườn Tây thoải. 4) Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng dần từ Bắc vào Nam là do:
  9. A. Góc nhập xạ tăng. B. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. C. Tác động của địa hình. D. Cả hai ý B và C. 5) ở nước ta, nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc là vùng: A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Bắc và Đồng Bằng sông Hồng. V. Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi 1, 2 , 3 SGK VI. Phụ lục: Phiếu học tập 1: Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 1.a, mục 1.b, hãy điền vào bảng sau đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ nước ta: Thiên nhiên phần Thiên nhiên phần phía Bắc phía Nam lãnh
  10. lãnh thổ th ổ Khí hậu Kiểu khí hậu Nhiệt độ trung bình năm Số tháng lạnh dưới 200C Sự phân hóa mùa Cảnh Đới cảnh quan quan Thành phần loài sinh vật Thông tin phản hồi: Thiên nhiên phần Thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ phía Nam lãnh th ổ Giới hạn Từ dãy núi Bạch Mã Từ dãy núi Bạch trở ra Mã trở vào Kiểu khí hậu Khí hậu nhiệt đới Khí hậu cận Xích Khí hậu ẩm gió mùa có mùa đạo gió mùa
  11. đông lạnh nóng quanh năm 22 - 240C Trên 250C Nhiệt độ trung bình năm Số tháng lạnh 3 tháng Không có dưới 200C Sự phân hóa Mùa đông - Mùa hạ Mùa mưa - mùa mùa khô Cảnh Đới cảnh quan Đới rừng gió mùa Đới rừng gió mùa nhiệt đới cận Xích đạo quan Thành phần Các loài nhiệt đới Cac loài thực vật loài sinh vật chiếm ưu thế, ngoài và động vật thuộc ra còn có các cây vùng Xích đạo và cận nhiệt đới, cây ôn nhiệt đới với đới và các loài thú nhiều loài. có lông dày. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây Vùng biển và Vùng đồng Vùng đồi núi thềm lục địa bằng ven biển Vùng Vùng Vùng Đồng Thềm Đồng Thềm Vùng Tây Trườ cánh bằng lục bằng lục Nguyê ng cung châu địa ven núi địa n Sơn Đông thổ biển vùng phía Tây sườn Bắc Bắc diện hẹp Nam Bắc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2