Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Lê Thanh Liêm
lượt xem 62
download
Phần 2 của cuốn giáo trình Xã hội học đại cương sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về một số lĩnh vực nghiên cứu của Xã hội học; cá nhân và xã hội quá trình xã hội hóa; một số phương pháp nghiên cứu Xã hội học thực tiễn. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Xã hội học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Lê Thanh Liêm
- Chương 4 MỘT SÒ LĨNH Vực NGHIÊN cứu CỦA XÃ H Ộ I HỌC 1. Xã hội học giáo dục (IV) 1.1. Xã hội học giáo dục là gì? G i á o dục là hoạt đ ộ n g n h ằ m tác đ ộ n g m ộ t c á c h c ó h ệ thống đ ế n sự p h á t t r i ể n tinh thần, t h ể chất của đ ố i t ư ợ n g n à o đ ó l à m cho đ ố i t- ư ợ n g ấy dần dần có đ ư ợ c những y ế u tố cần thiết theo mục tiêu đề ra. Đ i ể m n ổ i bật đ ố i v ớ i g i á o dục là sự tác đ ộ n g của x ã h ộ i v à o từng đ ố i tượng m ộ t c á c h c ó mục đ í c h , c ó kế hoạch g i ú p cho m ỗ i t h à n h viên n ắ m đ ư ợ c những t r i thức, k ỹ n ă n g v à p h ư ơ n g p h á p đ ể p h á t t r i ể n n h â n c á c h của m ì n h , c ó k h ả n ă n g h ộ i nhập v à tham gia v à o c á c hoạt đ ộ n g kinh tế - x ã h ộ i g ó p p h ầ n t h ú c đ ẩ y t i ế n b ộ x ã h ộ i . N g à y nay tuyệt đ ạ i đ a số thanh n i ê n V i ệ t N a m trước k h i bước v à o đ ờ i đ ề u đ ư ợ c h ư ở n g nền g i á o dục t h ô n g qua v i ệ c học tập ở c á c l o ạ i h ì n h t r ư ờ n g , l ớ p k h á c nhau t ừ n h à trẻ đ ế n đ ạ i học v à trên đ ạ i học. Hoạt đ ộ n g g i á o dục đ ư ợ c xét d ư ớ i hai b ì n h d i ệ n : g i á o dục học và x ã h ộ i học g i á o dục. /. 1. ỉ. Giáo dục học L à khoa học n g h i ê n cứu thực t h ể g i á o dục v ớ i t ư c á c h là hệ t h ô n g hoạt đ ộ n g dạy học và giáo dục của g i á o v i ê n v à n g ư ờ i l ớ n nói chung v ớ i c á c hoạt đ ộ n g t i ế p nhận của n g ư ờ i học trong sự v ậ n đ ộ n g hợp quy luật có mục đ í c h , n h i ệ m vụ, n ộ i dung v à p h ư ơ n g p h á p giáo dục nhất định. 1V Phan Trọng Ngọ (chù biên) Xã hội học đại cương- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- 1997. 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 1.1.2. Xã hội học giảo dục là m ộ t lĩnh vực xã h ộ i học c h u y ê n n g à n h , n g h i ê n c ứ u h ệ t h ô n g giáo dục v ớ i tư c á c h là m ộ t thiết chế x ã h ộ i ; n g h i ê n cứu m ô i quan h ệ tác đ ộ n g qua l ạ i giữa h ệ thống đ ó và c á c p h â n h ệ của nó v ớ i c á c lĩnh vực hoạt đ ộ n g k h á c của xã h ộ i . N h ư v ậ y , n ế u giáo dục học n g h i ê n c ứ u thực thê g i á o dục v à sự phát t r i ể n của thực thể đ ó thì xã h ộ i học g i á o dục quan t â m t ớ i mặt xã h ộ i , v ớ i t ư c á c h là p h ư ơ n g t i ệ n , m ô i t r ư ờ n g x ã h ộ i hoa c á n h â n . N h i ệ m v ụ của x ã h ộ i học g i á o dục là n g h i ê n cứu quy luật b i ế n đ ô i ( v ê mặt xã h ộ i ) của n ó đ ể l à m c ơ sở hoạch định c á c c h í n h s á c h x ã h ộ i g ó p phân phát t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i . 1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học giáo dục X ã h ộ i học giáo dục n g h i ê n cứu h ệ t h ố n g g i á o dục n h ư là một chỉnh t h ể x ã h ộ i t o à n v ẹ n , bao g ồ m 2 k h í a cạnh: n g h i ê n cứu h ệ thống giáo dục n h ư là m ộ t thiết chế x ã h ộ i ; n g h i ê n c ứ u m ố i quan h ệ qua l ạ i giữa c á c p h â n h ệ của n ó v ớ i nhau v à x ã h ộ i . 1.2. ỉ. Xem xét với tư cách là một thiết chế xã hội t r Nghiên dai giáo dục với tư cách là một thiêt chê xã hội tức là xem x é t h ệ thống g i á o dục n h ư là m ộ t h ệ thong x ã h ộ i c ó chức n ă n g nhất đ ị n h v à h ệ thống tổ chức thực h i ệ n chức n ă n g đ ó . T h i ế t chế giáo dục ra đ ờ i t ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n n h ằ m thực h i ệ n chức n ă n g t r u y ề n đạt những h ệ t h ố n g tri thức, k i n h n g h i ệ m n h ữ n g h ệ thống g i á trị (nói chung là h ệ t h ố n g v ã n hoa) đ ã đ ư ợ c tích l ũ y trong q u á t r ì n h p h á t triên của lịch sử loài n g ư ờ i g i ú p cá n h â n chuẩn bị c á c y ế u tô t h ê chất - tinh thần cần t h i ế t cho hoạt đ ộ n g n g h ề n g h i ệ p v à l à m quen v ớ i c á c chuẩn mực giá trị x ã h ộ i m à m ì n h đ a n g hoa nhập. Đ ồ n g t h ờ i c ù n g v ớ i c á c thiết chế x ã h ộ i k h á c , x ã h ộ i học giáo dục c ò n tham gia v à o q u á trình 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- k i ể m soát và đ i ề u chỉnh h à n h v i cá n h â n cũng n h ư c á c quan h ệ x ã h ộ i . N h ư v ậ y chức n ă n g chủ y ế u của g i á o dục là x ã h ộ i hoa cá n h â n n h ă m n â n g cao d â n trí tạo n g u ồ n n h â n lực, p h á t t r i ể n n h â n tài cho đ ấ t nước. N h ờ thực h i ệ n đ ư ợ c chức n ă n g n à y x ã h ộ i m ớ i tái sản xuất n h â n c á c h , tái sản xuất sức m ạ n h mang bản chát con n g ư ờ i . T h i ế t chế g i á o dục c ó quan h ệ chặt chẽ v ớ i c á c t h i ế t chế x ã h ộ i k h á c n h ư gia đ ì n h , k i n h t ế , c h í n h trị luật pháp, văn hoa... tôn giáo v.v... M ặ t k h á c , n ó c ó tính đ ộ c l ậ p t ư ơ n g đ ố i . Vì v ậ y , trong n g h i ê n cứu x ã h ộ i học giáo dục, n g ư ờ i ta xét n ó trong m ố i quan h ệ chung, riêng giữa n ó v ớ i c á c t h i ế t chế k h á c . 1.2.2. Xem xét như là một hệ thống đa phân hệ và sự tác động quơ lại giữa chúng với thực tại xã hội Ị * ? f ì H ệ t h ô n g g i á o dục là m ộ t chỉnh t h ê t h ô n g n h á t của c á c tiêu h ệ thống bao g ồ m t ừ g i á o dục m ầ m non, p h ổ t h ô n g v à dạy nghề; g i á o dục c h í n h quy v à h à m t h ụ ; g i á o dục n h à t r ư ờ n g v à x ã h ộ i ; h ệ t h ố n g t r ư ờ n g c ô n g l ậ p v à t ư thục v.v... C á c t i ể u h ệ t h ố n g g i á o dục phức tạp v à đ a n xen nhau tạo ra chỉnh t h ể g i á o dục quốc gia t h ố n g nhất. Đ ồ n g t h ờ i m ồ i t i ể u c ấ u t r ú c đ ó t h ư ờ n g x u y ê n c ó liên h ệ v ớ i thực t i ễ n x ã h ộ i v à v ớ i c á c t h i ế t c h ế x ã h ộ i k h á c theo chức n ă n g của m ì n h . T r o n g m ố i quan h ệ giữa g i á o dục v ớ i x ã h ộ i , cần k h ẳ n g đ ị n h t í n h quyết đ ị n h của x ã h ộ i đ ố i v ớ i g i á o dục. K h ô n g p h ả i h ệ t h ố n g g i á o dục sản sinh ra x ã h ộ i , m à n g ư ợ c l ạ i , x ã h ộ i sàn sinh ra v à l à m thay đ ổ i c ơ cấu v à n ộ i dung g i á o dục. C h í n h vì v ậ y , giáo dục bao g i ờ c ũ n g gắn l i ề n v à phục v ụ cho sự p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i ; l u ô n t h ể h i ệ n t í n h lịch sử giai cấp trong t i ế n t r ì n h p h á t t r i ể n n h â n l o ạ i . T u y n h i ê n , đ â y k h ô n g phải là quan h ệ m ộ t c h i ề u . G i á o dục, t h ô n g qua v i ệ c cung cấp tri thức cho m ọ i n g ư ờ i , đ ồ n g t h ờ i cung cấp con n g ư ờ i c ó t r i thức cho c á c c ộ n g đ ồ n g k h á c nhau, c á c tổ chức x ã h ộ i 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- k h á c nhau, qua đ ó g ó p phần thúc đ ẩ y sự phát t r i ể n c ù a c h ú n g . Do đó giáo dục g ó p phần to lớn làm thay đ ô i . phát t r i ể n c á c c ơ cấu x à h ộ i . N h ư v ậ y xã h ộ i học m ộ t mặt n g h i ê n cứu những chức n â n g xã h ộ i c ù a h ệ thống d á o dục mặt k h á c n g h i ê n c ứ u sự tác đ ộ n g c ù a xã hội đôi v ớ i h ệ thống đ ó . 1.3. Nhũng nội dung nghiên cứu cơ bản cùa xã hội học giảo dục 1.3. ỉ. Nghiên cứu hệ thống giáo dục với tư cách là thiết chế xã hội thực hiện chức năng xã hội hoa cá nhân a. T í n h tất y ế u v à vai trò của g i á o dục đ ố i v ớ i c ô n g cuộc x ã h ộ i hoa cá n h â n trong x ã h ộ i c ô n g nghiệp N g à y nay, ờ tất cà các nước c ô n g n g h i ệ p p h á t t r i ể n tuyệt đ ạ i đa sô thanh t h i ế u n i ê n đ ề u được học qua h ệ thốnu c á c l o ạ i t r ư ờ n g lớp k h á c nhau v ớ i t h ờ i gian k h á c nhau. T r ư ớ c k h i b ư ớ c v à o guồng máy lao đ ộ n g sản xuất x ã h ộ i . Vì v ậ y , ở c á c n ư ớ c n à y giáo dục được thừa nhận là tô chức chủ y ế u của sự x ã h ộ i hoa cá n h â n . Đ i ề u n à y k h á c xa so v ớ i các x ã h ộ i c ó n ề n s à n xuất n ô n g n g h i ệ p cuộc sống c ộ n g đồna bằng con đ ư ờ n g trực t i ế p tham gia, t h â m nhập v à o n ó d ư ớ i sự chi bảo. h ư ớ n g dẫn v à k i ể m soát c ù a n g ư ờ i l ớ n (cha m ẹ dạy con c á i . t h ợ cả k è m n g ư ờ i học v i ệ c ; t h ợ m ộ c , t h ợ n ề , t h ợ dệt...) N h ư v ậ y , x ã h ộ i c ô n e nghiệp do sự p h á t t r i ể n của khoa học v à c ô n g n g h ệ đ ã tạo ra h ệ thống sản x u â t x ã h ộ i c ó k ỹ thuật v à k ỹ n ă n g đ a dạng, đ a tầng đ ã nảy sinh nhu câu c á p b á c h là p h ả i c ó sự chuẩn bị cho t h ế h ệ trẻ k h ả n ă n g tham gia v à o guồng m á y đ ó . X ã h ộ i c ô n g nghiệp đ ã tạo ra " t u ổ i t h ơ " v à eiao cho g i á o dục thực thi t u ồ i t h ơ đ ó . Đ e thực h i ệ n được chức n ă n g này. m ộ t mặt, giáo dục p h ả i cune cấp cho t h ế h ệ trẻ các tri thức. c á c kỹ n ă n s cần t h i ế t của c á c l o ạ i h ì n h lao động c ô n g n s h i ệ p đ ể h ọ c ó t h ể sần s à n g thích ứng đ ố i v ớ i m ô i trường lao đ ộ n g đ ó (tạo n g u ồ n lực lao 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- động). M ặ t k h á t . p h ả i n â n g cao h i ể u biết và tình c ả m , đạo đức cho m ọ i tầng l ó p n h â n d â n hoa nhập v ớ i các chuẩn mực, giá trị xã h ộ i đ ư ợc sản sinh do nền sản xuất c ô n g nghiệp đ ó . N ó i c á c h k h á c m u ố n có nguồn n h â n lực có trình đ ộ cao phải n â n g cao d â n trí cho m ỗ i n g ư ờ i . b. K h ả n ă n g g i á o dục đ ố i v ớ i xã h ộ i Sự chuyển giao chức n ă n g x ã h ộ i hoa t ừ gia đ ì n h sang giáo dục là thể h i ệ n bước t i ế n của x ã h ộ i từ n ô n g nghiệp, t h ủ c ô n g lên c ô n g nghiệp k ỹ thuật. T u y n h i ê n , xét m ộ t c á c h bao q u á t nhất c h ư a có nền giáo dục ở x ã h ộ i c ô n g nghiệp n à o đ ã thoa m ã n đ ư ợ c đ ầ y đ ủ y ê u cầu của m ỗ i c á n h â n c ũ n g n h ư của x ã h ộ i . Sự p h â n c ô n g lao đ ộ n g v à o c á c lĩnh vực k h á c nhau dẫn đ ế n vai trò địa vị x ã h ộ i v à mức h ư ở n g thụ k h á c nhau. Sự p h â n c ô n g v à p h â n hoa n à y đ ã d ộ i v à o n h à t r ư ờ n g v ớ i đây đ ủ tính phức tạp của n ó . V ì vậy, giáo dục, m ộ t mặt thực h i ệ n các chức năng công khai của x ã h ộ i hoa n h ư t u y ể n chọn, p h â n l o ạ i v à t i ế p nhận trẻ em, x á c định n ộ i dung, p h ư ơ n g p h á p v à q u á trình x ã h ộ i hoa theo c á c l o ạ i h ì n h k h á c nhau; chuyển giao nguồn lực lao đ ộ n g cho x ã h ộ i v.v... M ặ t k h á c n ó p h ả i thực h i ệ n chức năng tiềm an v à thực thi quyền lực của c á c tầng l ớ p thống trị xã h ộ i , t h ô n g qua v i ệ c thực h i ệ n các chức n ă n g c ô n g khai. v ề p h ư ơ n g d i ệ n n g h i ê n c ứ u k h i t ì m h i ể u chức n ă n g t h ứ nhất, b à n g c á c thống k ê x ã h ộ i , x ã h ộ i học p h ả i trả l ờ i được c á c c â u h ỏ i : trong x ã h ộ i h i ệ n t ạ i , những ai đ ư ợ c đi học? học cái gì? học n h ư t h ế n à o ? Sự p h ù h ọ p giữa giáo dục n h à t r ư ờ n g v ớ i y ê u cầu của x ã hội? v.v... K h i t ì m h i ể u chức n ă n g t h ứ hai, các c â u h ỏ i đặt ra sẽ là: rốt cục, gia đ ì n h phục v ụ quyền l ợ i của ai? N ó g ó p phần t h ú c đẩy xã h ộ i p h á t t r i ể n n h ư t h ế n à o ? Q u á trình t ì m k i ế m c á c câu trà l ờ i trên đ ã sản sinh ra n h i ề u lý thuyết k h á c nhau: lý thuyết chức n ă n g v à lý thuyết xung đ ộ t x ã h ộ i trong giáo dục. 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- 1.4. Nghiên cứu các bất bình đẳng trong giáo dục Lĩnh vực giáo dục cung cấp n h i ề u m i n h hoa sinh đ ộ n g n h ờ c á c lý thuyết v ề bất b ì n h đ ẳ n g x ã h ộ i . T u y còn bất đ ồ n g v ề v i ệ c chi ra c á c n g u y ê n n h â n của n ó . n h ư n g c á c n h à x ã h ộ i học đ ề u k h ă n g đ ị n h sự bát bình đẳng trong hệ thống g i á o dục x ã h ộ i c ô n g nghiệp tư b à n là: bát b ì n h đẳng giai cấp; đ ẳ n g cấp k i n h tế v à x ã h ộ i ; khu vực t h à n h thị - n ô n g t h ô n ; d â n tộc, chủng tộc, sác tộc, g i ớ i tính; n g h ê n g h i ệ p v à đãi ngộ, t r u y ề n thống v ă n hoa gia đ ì n h v à cộng đồng; sự c h u y ê n đôi cơ cấu k i n h tế - x ã h ộ i . . . trong đ ó , bất b ì n h đ ả n g giai cấp là cốt lõi, chi p h ố i các bất b ì n h đ ẳ n g k h á c . K h i n g h i ê n cứu c á c bất b ì n h đ ẳ n g giáo dục, n h à x ã h ộ i học k h ô n g những chỉ ra thực trạng của h i ệ n t ư ợ n g x ã h ộ i n à y , t á c đ ộ n g của giáo dục trong việc lưu t r u y ề n v à c ủ n g cố c h ú n g m à c ò n p h ả i đ ề xuất ra được c á c g i ả i p h á p h ạ n c h ế v à khắc phục c h ú n g , g ó p p h ầ n hoạch định c á c c h í n h s á c h x ã h ộ i v ề g i á o dục cho N h à n ư ớ c , C h í n h p h ủ . 7.5. Nghiên cứu các chỉnh sách xã hội về giáo dục và tác động của các chinh sách đó trong thực tiễn B ấ t luận c á c quan đ i ể m giai cấp k h á c nhau, tất cả c á c cộng đồng, quốc gia p h á t t r i ể n t r ê n t h ế g i ớ i đ ề u ư u tiên cho c h í n h s á c h giáo dục Quốc gia. K h i hoạch đ ị n h y ê u c ầ u x ã h ộ i v à k ĩ thuật - nghề n g h i ệ p đ ố i v ớ i g i á o dục, p h ả i t í n h đ ế n n h ữ n g t i ề m n ă n g h i ệ n c ó của g i á o dục đ ể thỏa m à n những nhu cầu đ ó . C h ẳ n g hạn: m ạ n g l ư ớ i trường học h i ệ n t ạ i v à k h ả n ă n g t ư ơ n g lai? s ố g i á o v i ê n , n g â n sách, thiết bị...? N h ử n s chi tiêu của kế hoạch k i n h tế quốc d â n có liên quan đ ế n g i á o dục nhất thiết phải tính đ ế n h i ệ u q u ả k i n h tế lẫn h i ệ u quả x ã h ộ i của n ó . c á c c h í n h s á c h giáo dục, đòi h ỏ i phải tiên lượng những thay đ ổ i của D o đ ó 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- v i ệ c x â y d ự n g kế hoạch giáo dục k h ô n g c ò n có bản thân khoa học giáo dục, k i n h tế học m à c ò n c ó cả x ã h ộ i học giáo dục. M ặ t k h á c , m ộ t c h í n h sách giáo dục được thực thi trong thực t i ễ n bao g i ờ cũng k é o theo sự b i ế n đ ổ i tính cực và tiêu cực của thực t i ễ n đó. Vì v ậ y , v i ệ c đ i ề u chỉnh v à thay đ ổ i các c h í n h sách cũ b à n g c h í n h sách khoa học v à sát thực h ơ n là tất y ế u . Đ e giúp cho c ô n g cuộc đ i ề u chinh n à y , x ã h ộ i học p h ả i chỉ ra đ ư ợ c c á c b i ế n đ ổ i của thực t i ễ n g i á o dục v ớ i c ả h a i c h i ề u c ủ a n ó t r o n g m ố i l i ê n q u a n t ớ i v i ệ c t h ự c t h i chính sách hiện hành. 1.6. Một sô quan diêm vê môi quan hệ giữa giáo dục với xã hội và công băng xã hội ỉ. 6.1. Thuyết chức năng Quan đ i ể m của c á c n h à x ã h ộ i học chức n ă n g coi sự bất b ì n h đẳng v à p h â n tầng x ã h ộ i n h ư là đặc t r ư n g tất y ế u của x ã h ộ i loài ng ư ờ i , n h ờ đ ó x ã h ộ i bảo đ ả m n h ữ n g địa vị quan trọng nhất p h ả i do những n g ư ờ i c ó tài n ă n g nhất đ ả m nhận m ộ t c á c h c ó ý thức. T ừ quan đ i ể m n à y , v i ệ c m ở rộng g i á o dục đ ư ợ c xem là đ i ề u k i ệ n t i ê n quyết cho sự phát t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i c ó h i ệ u q u ả v à cho sự p h á t t r i ể n m ộ t xã hội người tài năng. Ở đ â y , h ệ thống g i á o dục đ ó n g vai trò c h ủ y ế u v ớ i 3 chức n ă n g sau: a. L à m ô i t r ư ờ n g , p h ư ơ n g t i ệ n chủ y ế u đ ể p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n lực trong m ộ t quốc gia c ô n g n g h i ệ p Ở x ã h ộ i n ô n g nghiệp v à t h ủ c ô n g , p h ạ m v i nghề nghiệp ít, t h ô sơ, n g ư ờ i m ớ i đ ư ợ c t u y ể n d ụ n g t h ô n g t h ư ờ n g có t h ể học đ ư ợ c tát cả những gì cần phải b i ế t đ ể l à m đ ư ợ c v i ệ c đ ó bằng c á c h vừa l à m vừa học qua cha m ẹ hoặc n g ư ờ i có tay nghề t h à n h thạo h ơ n . X ã h ộ i c ô n g nghiệp, trái l ạ i , tạo ra sự b i ế n đ ổ i c ơ cấu nghề nghiệp, n h i ề u lĩnh vực 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- sản xuât c h u y ê n m ô n hoa cao. kỹ thuật phức tạp đòi h ò i ít c ơ b ă p hơn (do thay bằng m á y m ó c , c ơ g i ớ i ) và t ă n g c ư ờ n g tính trí lực v à hiểu biêt khoa học n ê n nhu cầu v ề n g ư ờ i quản lý v i ê n chức, k ỹ thuật viên, c ô n g n h â n k ỳ thuật t ă n g . T ừ đ ó m ờ rộng giáo dục pho cập, dạy nghề và đ ạ i học đ ư ợ c p h á t t r i ể n thì m ớ i đ á p ứng đ ư ợ c y ê u c ầ u c ù a nền sản xuât c ô n g nghiệp - nhu cầu v ề sức lao đ ộ n g k ỹ thuật v à tài n ă n g . b. P h â n hoa n g h ề nghiệp Trong sán xuất công nghiệp c ó sự p h â n hoa cao c á c lĩnh vực n g h ê nghiệp n ê n c ó n h ữ n g y ê u cầu k ỹ thuật, k ỹ n ă n g v à t r á c h nhiệm k h á c nhau. T ừ đ ó x u ấ t h i ệ n c ơ chế cần thiết p h ả i c ó sự c h ọ n lựa cá n h â n theo tài năng cùa họ v à tạo cho h ọ c ô n g v i ệ c m à h ọ c ó t h ể đáp ứng v ớ i h i ệ u q u ả cao nhất. N h ư v ậ y , giáo dục c ó t h ê m chức n ă n g m ớ i cao h ơ n là chức năng định vị. N g o à i v i ệ c p h á t t r i ể n tài n ă n g của trẻ em nói chung, g i á o dục c ò n p h á t h i ệ n (qua c á c k ỳ t h i , đ i ể m số học tập...) v à b ồ i d ư ỡ n g tài n ă n g đ ể lựa c h ọ n n g ư ờ i v à o c h ỗ l à m cần tài năng đ a n g bỏ trống. N h ư v ậ y , g i á o dục quyết định (qua chức n ă n g chọn lọc) sự p h â n c ô n g lao đ ộ n g v à o c á c lĩnh vực n g h ề nghiệp. Sự bất b ì n h đẳng n à y k h ô n g p h ả i là do c h í n h h ệ t h ố n g g i á o dục g â y ra, m à là k ế t quả của sự p h â n chia v ề k ỹ n ă n g trong x ã h ộ i v à sự cần t h i ế t của việc đãi ngộ k h á c nhau cho c á c n g h ề n g h i ệ p k h á c nhau. c. C ố k ế t x ã h ộ i Giảo dục trường học ngoài 2 chức năng trên còn có chức năng cô két xã hội b ằ n g c á c h lựa c h ọ n n ộ i dung giảng d ạ y v ớ i c á c giá trị trung t â m hay "cốt l ố i " của x ã h ộ i đ ó . Đ â y là m ộ t c h ư ơ n g trình tiêu c h u â n hoa m à tất cả học sinh p h ổ t h ô n g c ơ sở p h ả i học, qua đ ó đ ư a các em v à o " d i sản v ă n hoa chung": bất k ể c ó nguồn gốc gia đ ì n h . dân tộc, chủng tục hay sắc tộc n à o . H i ệ u quả của v i ệ c t u y ê n t r u y ề n c ù a m ộ t nền v ă n hoa c ố t lõi qua h ệ thống giáo dục là đ ể t ă n g c ư ờ n o sư 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- đ ồ n g c ả m v ề những giá trị c ơ bản của x ã h ộ i và đ ể đ ả m bảo sự tán t h à n h ở mức c ơ bản v ă n hoa chung đ ó , bất chấp sự đa dạng v ề v ă n hoa t r u y ề n thống của học sinh v à k i n h n g h i ệ m v ă n hoa c ù a c á c em. T h u y ế t chức n ă n g giáo dục đ ã có ảnh h ư ở n g l ớ n trong h ệ thống giáo dục ở nhiều nước trên t h ế g i ớ i . Tuy n h i ê n , n g à y nay, n g ư ờ i ta nhận thấy n ó c ò n n h i ề u đ i ể m t h i ế u triệt đ ể , mang tính áp đặt. N h i ề u cứ l i ệ u x ã h ộ i học giáo dục cho thấy c ó sự k h ô n g p h ù hợp giữa k i ế n thức học sinh đ ư ợ c học trong n h à t r ư ờ n g v ớ i y ê u cầu kỹ thuật của thực tế nền sản xuất c ô n g nghiệp. N h ư v ậ y n h i ề u k h i bằng cấp v ề giáo dục chỉ cần t h i ế t đ ể g i ú p c á n h â n c ó đ ủ t ư c á c h cho m ộ t nghề n à o đ ó , c ò n c ó l à m cho c á n h â n đ ó t r ở n ê n t h à n h thạo trong nghề đ ó hay k h ô n g l ạ i là v ấ n đ ề c h ư a g i ả i quyết đ ư ợ c . R õ r à n g là n ộ i dung của việc chuẩn bị k ỹ thuật, k ỹ n ă n g cho c á n h â n tham gia v à o lao đ ộ n g sản xuất nghề nghiệp ( n ộ i dung dạy học) là v ấ n đ ề c ò n nan g i ả i . M ặ t k h á c , việc c h ọ n lọc đ á n h giá v à g i ớ i t h i ệ u c á c học sinh t h à n h đạt k h á c nhau v à o c á c lĩnh vực nghề nghiệp k h á c nhau, tuy theo tài n ă n g của m ỗ i cá n h â n là việc l à m h ệ trọng, liên quan t ớ i c ô n g bằng x ã h ộ i . Vì v ậ y , l i ệ u v i ệ c chọn lọc v à p h â n b ố đ ó c ó liên quan đ ế n giá trị đ í c h thực của bản t h â n học sinh hay c ò n liên quan đ ế n n h ữ n g y ế u tố k h á c m à h ọ được thừa h ư ở n g . N h i ề u quan sát x ã h ộ i cho thấy, t r ư ờ n g học nhiều k h i là n ơ i đ ể "khẳng định" t h â n phận m à học sinh đ ư ợ c h ư ở n g (từ b ố , m ẹ , gia đình...) h ơ n là t á c n h â n c h ọ n l ọ c , k h ô n g tính đ ế n lịch sử xuất t h â n của học sinh. D o đ ó "chế đ ộ h i ề n t à i " trong thực tế k h ô n g được n h ư m o n g m u ố n lý t ư ở n g , do sự chọn lọc h i ệ n nay của n h à trường. N g o à i ra c h ú n g ta c ò n thấy cần p h ả i x á c định m ộ t "nền v ă n hoa cốt lõi: trong n h à t r ư ờ n g phải đ ư ợ c t u y ể n chọn theo c á c tiêu chuẩn n à o trong v ư ờ n hoa v ă n hoa đ ầ y bản sắc riêng. R õ r à n g đ â y là v ấ n đề rất phức tạp v à tế nhị trong g i á o dục của c á c quốc gia, đặc biệt các q u ô c gia đ a d â n 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- tộc sắc tộc. " M ộ t n ề n v ă n hoa chung", "cốt lõi" n h ư con dao hai lưỡi, n ó c ó t h ể g i ú p cho việc hoa đ ồ n g v ă n hoa chung v à b à o đ à m b à n sác r i ê n g n h ư n g cũng c ó t h ể trờ t h à n h m ầ m hoa cho sự p h â n b i ệ t chủng tộc sắc tộc. Vì v ậ y , v i ệ c t u y ể n lựa n ó là v i ệ c l à m d ễ d ẫ n đ è n á p đặt, khiên cưỡng. /. 6. 2. Thuyết xung đột giai cấp Xung đột giai cấp trong giảo dục học đều bắt nguồn từ học thuyết giai cấp cùa C.Mác và V.I.Lênin. Đ i ể m xuất p h á t của các giải thích n à y h o à n t o à n k h á c v ớ i thuật chức n ă n g . C á c n h à x ã h ộ i học chức n ă n g c ó tham v ọ n g g i ả i t h í c h quan h ệ giữa g i á o dục v ớ i xã hội c ô n g n g h i ệ p nói chung, v à gắn l i ề n chức n ă n g của g i á o dục v ớ i sự sản xuất c ô n g nghiệp, m ộ t t h ứ sản x u ấ t đ ã bị t r ừ u t ư ợ n g ra k h ỏ i quan hệ sản xuất t ư bản. Theo h ọ g i á o dục trực t i ế p đ ổ i m ặ t v à chịu sự chi phối của k ỹ thuật v à k ỹ n ă n g lao đ ộ n g , k h ô n g liên quan đ ế n quan h ệ tư bản của sản x u ấ t đ ó . N g ư ợ c l ạ i , C . M á c , Ph.Ảngghen, V . I . L ê n i n v à các nhà x ã h ộ i học M a c x i t sau n à y k h i g i ả i t h í c h sự x u n g đ ộ t giai cấp trong giáo dục, k h ô n g n h à m v à o x u n g đ ộ t giai cấp n ó i chung m à nhằm vào nhà trường tư bàn, sự xung đ ộ t giữa giai cấp t ư sản v à giai c á p công n h â n trong g i á o dục. T h u y ế t x u n g đ ộ t giai cấp k h ẳ n g định r à n g sự bát b ì n h đ ẳ n g v à p h â n c ô n g lao đ ộ n g k ỹ thuật k h ô n g p h ả i do sự sản xuât c ô n g nghiệp, k ỳ thuật tạo ra m à là do quan hệ tư bàn của n ề n sản xuât đ ó . N h ư v ậ y , giáo dục k h ô n g chi liên h ệ v ớ i k ỹ thuật m à c ò n gắn liên v ớ i quan h ệ sản xuất. V i ệ c p h ê p h á n n ề n g i á o dục t ư bản c ù a các nhà k i n h đ i ể n M á c - L ê n i n sẽ dẫn đ ế n n h ữ n g l u ậ n đ i ể m c ó tính c ư ơ n g lĩnh cho v i ệ c x â y d ự n g m ộ t n ề n g i á o dục l ớ n , t o à n d i ệ n , c ô n g b à n g trong c á c x ã h ộ i c ô n g nghiệp phi giai cấp t ư ơ n g lai. H ệ t h ố n g giáo dục p h ả n á n h tổ chức sản xuất trong x ã h ộ i tư bản. N ó p h ả n á n h những đòi h ỏ i r i ê n g của chủ nghĩa t ư b à n (tức là nhu 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- cầu l ợ i nhuận) h ơ n là nhu cầu của sản xuất c ô n g nghiệp (tức là nhu cầu lao đ ộ n g kỹ thuật, k ỹ n ă n g ) . D o mục tiêu l ợ i nhuận, n ê n đ ể k i ể m soát c ô n g n h â n được thuận l ợ i v à chặt chẽ, n h à tư bản p h â n chia quy trình lao động kỹ thuật t h à n h những bộ phận nhỏ, manh m ú n . Sự p h â n chia n à y được chuyển v à o lĩnh vực giáo dục và đ à o tạo. N h ư v ậ y , c h í n h n h à tư bản đ ã p h â n chia k i ế n thức khoa học, k ỹ thuật v ố n là hệ thống h o à n chỉnh trở t h à n h n h ữ n g k i ế n thức bộ phận t á c h r ờ i . Ở đ â y , ta thấy sự p h â n hoa trong k i ế n thức đ à o tạo của n h à t r ư ờ n g phản á n h mục đích tổ chức lao đ ộ n g trong x ã h ộ i t ư bản, c h ứ k h ô n g phải do bản thân khoa học kỹ thuật quyết định. Đ i ề u n à y đã phản á n h rất rõ trong n ộ i dung, tính chất v à tổ chức t r ư ờ n g học cho con em c á c giai cấp k h á c nhau trong x ã h ộ i t ư bản. T r o n g h ệ thống p h â n l o ạ i đ ó có những t r ư ờ n g chủ y ế u d à n h r i ê n g cho con em giai cấp trên, có của v ớ i n ộ i dung nhấn m ạ n h đ ế n c á c n ă n g lực l ã n h đạo, quản lý q u y ề n uy v à k i ể m soát b ê n cạnh những t r i thức khoa học h ệ thống v à h i ệ n đ ạ i . C ơ may đ ể học sinh con n h à lao đ ộ n g , n g h è o k h ó hoặc t h i ể u số v ề sắc tộc, chủng tộc... đ ư ợ c l ọ t v à o v à t ồ n t ạ i trong c á c t r ư ờ n g đ ó là x á c suất h i ế m hoi. Ta cũng thấy "chế đ ộ h i ề n tài" theo thuyết chức n ă n g là k h ô n g thể thực h i ệ n đ ư ợ c trong x ã h ộ i c ó giai cấp. Các công trình nghiên cứu xã hội trong lĩnh vực giảo dục ở các nước tư bản phát triển (chẳng hạn ở Anh, Mỹ) đã cho thấy bất bình đẳng giáo dục xuất hiện trong phạm vi rộng lớn. T ì n h trạng đ ó được t h ể h i ệ n ở các k h í a c ạ n h sau: + C ơ h ộ i v ề g i á o dục cho trẻ em của c á c giai cấp k h á c nhau là k h á c nhau. C á c trẻ em giai cấp c ô n g n h â n ít c ó c ơ may v à o c á c t r ư ờ n g c ó chất lượng cao, so v ớ i con em giai cấp trung lưu v à l ớ p trên. + C ơ h ộ i v ề g i á o dục cho trẻ em nam cao h ơ n so v ớ i trẻ em nữ. + C ó sự k h á c nhau v ề c ơ h ộ i g i á o dục cho trẻ em các d â n tộc k h á c nhau. Con em c á c d â n tộc ít n g ư ờ i c ó c ơ h ộ i ít h ơ n . 63 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- + Sự p h â n phối v ề địa vị, nghề nghiệp và t i ề n t h ư ở n g c ù a n g ư ờ i lao đ ộ n g k h ô n g được quyết định bởi k ế t q u à g i á o dục. C ù n g m ộ t thành quả g i á o dục n h ư nhau ( c ù n g trình đ ộ , b à n g cấp) thì những n g ư ờ i đàn ô n g có địa vị gia đ ì n h cao, có thu nhập cao h ơ n n g ư ờ i ở gia đ ì n h địa vị thấp, con trai thu nhập cao h ơ n con gái. N h ư v ậ y , những bất b ì n h đ ẳ n g trong ui áo dục tư b à n c h ủ nghĩa là h i ệ n t ư ợ n g x ã h ộ i p h ổ b i ế n v à v i ệ c khắc phục n ó k h ô n g t h ê theo hư ớng n h ư c á c n h à xã h ộ i học chức n ă n g đ ề xuất. 1.7. Một số vấn đề xã hội về giáo dục ở nước ta hiện nay 1.7.1. Những thành tựu giáo dục của Việt Nam V i ệ t N a m là đất nước c ó t r u y ề n t h ố n g g i á o dục lâu đ ờ i . Trong suốt h ơ n nửa t h ế kỷ qua, mặc d ù x u ấ t p h á t t ừ t r ì n h đ ộ k i n h tế thấp k é m , l ạ i p h ả i t r ả i qua hai cuộc c h i ế n tranh v ệ quốc khốc l i ệ t n h ư n g n ề n g i á o dục của ta đ ã đạt đ ư ợ c t h à n h t ự u phi t h ư ờ n g . Đ ã h ì n h thành đ ư ợ c m ạ n g l ư ớ i giáo dục t o à n d i ệ n trong cả n ư ớ c t ừ m ầ m non đ ế n phổ t h ô n g v à t r ê n đ ạ i học. Do v ậ y , mặc d ù b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i v ề kinh tế thuộc l o ạ i thấp nhất t h ế g i ớ i n h ư n g t r ì n h đ ộ v ă n hoa c ù a n g ư ờ i lớn t u ổ i v à n g ư ờ i đ ộ t u ổ i đi học c ó tỷ l ệ k h á cao, v ư ợ t xa c á c n ư ớ c Đ ô n g D ư ơ n g , N a m Á v à T r u n g Quốc v à t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i c á c n ư ớ c A S E A N thịnh v ư ợ n g h ơ n . V í d ụ : tỷ l ệ n g ư ờ i b i ế t đ ọ c , b i ế t v i ế t của n g ư ờ i lớn trong n ă m 1989 là 9 3 % đ ổ i v ớ i nam v à 8 4 % đ ố i v ớ i n ữ ; so v ớ i Thái L a n là 9 6 % v à 90%; I n đ ô n ê x i a : 8 4 % v à 6 8 % ; T r u n g Quốc: 84% và 6 2 % . T r ì n h đ ộ học v ấ n của nguồn n h â n lực k h á cao c ũ n g t ư ơ n g đ ư ơ n g với các nước A S E A N . H ệ thống g i á o dục c h u y ê n nghiệp v à dạy n g h ề , g i á o dục đ ạ i học v à t r ê n đ ạ i học p h á t t r i ể n v ớ i quy m ô l ớ n , c ó đ ủ k h ả n ă n g đ à o tạo đ ộ i ngũ c ô n g n h â n sản xuất, n h â n v i ê n h à n h c h í n h , k ỹ sư, t r i thức c ó trình đ ộ k h á c nhau trên hầu hết c á c lĩnh vực khoa học v à c ô n g n g h ệ m à thế giới hiện có. 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- T u y n h i ê n , trong thập niên 80 do ảnh h ư ở n g cua khung hoảng k i n h tế, nền giáo dục của ta bị sa sút cả v ề m ặ t số lượng v à c h á t lượng, ớ tất cả c á c lĩnh vực m ầ m non, p h ổ t h ô n g v à dạy nghề. Sang thập niên 90, đất nước đ ổ i m ớ i , nền k i n h tế nước ta bước ra k h ỏ i k h ù n g hoảng, đi v à o t h ế ổ n định v à p h á t triên v ớ i tốc đ ộ nhanh. Do v ậ y sự nghiệp giáo dục ở n ư ớ c ta n g à y c à n g được c h ú trọng, ưu tiên, là quốc s á c h h à n g đ ầ u trong chiến lược p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i của Đ ả n g và N h à nước. Đồng thời v ớ i c ô n g cuộc c ô n g nghiệp hoa hiện đ ạ i đất nước, là sự c h u y ể n đ ổ i c ơ cấu k i n h tế theo h ư ớ n g thị trường x ã h ộ i chủ nghĩa đ ã l à m nảy sinh n h i ề u v ấ n đ ề phức tạp trong lĩnh vực g i á o dục cũng đ a n g đ ư ợ c t o à n x ã h ộ i từng b ư ớ c g i ả i quyết. / . 7.2. Một số vấn đề xã hội trong giáo dục và hướng giải quyết Công cuộc đổi mới của nước ta đ ã m ở ra b ư ớ c ngoặt quan trọng trong sự nghiệp p h á t t r i ể n đất n ư ớ c , cho p h é p c h ú n g ta nhận thức đ ú n g vai trò vị trí của giáo dục đ ố i v ớ i v i ệ c p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i , đ á n h giá đ ú n g h i ệ n trạng của c ô n g tác g i á o dục, đ ồ n g t h ờ i nhận rõ sự nghiệp g i á o dục h i ệ n nay đ a n g đ ứ n g trước c á c m â u thuẫn n h ư : - M â u thuẫn giữa c h í n h s á c h đ ầ u t ư c ò n h ạ n hẹp cho giáo dục v ớ i nhu c ầ u p h á t t r i ể n g i á o dục; giữa k h ả n ă n g k h á c h quan của n ề n kinh tế rất hạn chế v à m o n g m u ố n chủ quan m u ố n p h á t t r i ể n g i á o dục nhanh. - M â u thuẫn giữa số l ư ợ n g n g ư ờ i đi học v à k h ả n ă n g n â n g cao chất l ư ợ n g giáo dục. D o phần l ớ n n h à t r ư ờ n g k h ô n g c ó đ i ề u k i ệ n dạy kỹ thuật, nghệ thuật, t h ể dục...nên thực tế học sinh phải chịu đ ự n g m ộ t quan n i ệ m v ề học v ấ n p h ổ t h ô n g p h i ế n d i ệ n mang nặng tính chất khoa cử, chạy theo bằng cấp, tạo n ê n sự m ấ t c â n đ ố i trong n h â n c á c h học sinh ( m ấ t c â n đ ố i giữa k i ế n thức và kỹ n ă n g lao đ ộ n g , giữa h i ể u biết và thực h à n h . . . t r u y ề n thống t ô n s ư trọng đ ạ o bị v i p h ạ m ) 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- - M â u thuẫn giữa c ơ cấu k i n h tế, lao đ ộ n g v ớ i c ơ c ấ u g i á o dục h i ệ n nay. T r ư ớ c đ â y , n ề n k i n h tế c h ù y ế u c ò n là sản x u ấ t n ô n g nghiệp và t h ủ c ô n g . n h ư n g n ề n g i á o dục c h u v ê n nghiệp v à dạy n g h ê đ ã phát t r i ể n dẫn đ ế n n h i ề u học sinh ra t r ư ờ n g k h ô n g có v i ệ c l à m t ư ơ n g ứng v ớ i nghề v à trình đ ộ đ ư ợ c đ à o tạo. H i ệ n nay sự c h u y ê n đ ô i c ơ cấu k i n h tế theo h ư ớ n g c ô n c n g h i ệ p hoa đã xuất h i ệ n n h i ề u l ĩ n h vực sàn xuất m ớ i v ớ i c ô n g n g h ệ h i ệ n đ ạ i , tiên t i ế n , số lao đ ộ n g đ ư ợ c đ à o tạo nghề trước đ â y k h ô n g c ò n t h í c h ứ n g đ ã dẫn đ ế n lực l ư ợ n g lao đ ộ n g kỹ thuật ờ nước ta h i ệ n nay vừa t h i ế u vừa thừa. Đê từng bước giải quyêt các mâu thuẫn đó đưa sự nghiệp công nghiệp hoa đạt thẳng lợi cần liếp tục phát triển giảo dục theo đường lối đổi mới với những tư tưởng chỉ đạo sau: T r o n g đ i ề u k i ệ n c á c h m ạ n g khoa học - k ỹ thuật v à c ô n g nghệ n g à y c à n g p h á t t r i ể n , c h ú n g ta đ a n g x â y d ự n g m ộ t x ã h ộ i d â n giàu, nư ớc m ạ n h , c ô n g b ằ n g , v ă n m i n h , thì v i ệ c x â y d ự n g m ộ t n ề n g i á o dục t i ế n b ộ , p h ù hợp v à đ á p ứ n g đ ư ợ c đ i ề u k i ệ n p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã hội của đất n ư ớ c vừa là mục đ í c h , v ừ a là p h ư ơ n g t i ệ n . M u ố n v ậ y , phải x e m giáo dục là quốc s á c h h à n g đ ầ u , k ế hoạch p h á t t r i ể n g i á o dục phải g â n v ớ i k ế hoạch p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i c ù a từng địa p h ư ơ n g và cả nước. C h i ế n lược p h á t t r i ể n g i á o dục là m ộ t b ộ p h ậ n t h i ế t y ế u trong c h i ế n lược con n g ư ờ i , cần g i ữ v ừ n g vị trí trung t â m của t o à n b ộ chiến lược k i n h tê - x ã h ộ i . K h ắ c phục quan n i ệ m coi g i á o dục chi là m ộ t thứ p h ú c l ợ i , x é p g i á o dục ra n g o ạ i v i sản xuất. c ầ n c h ú trọng đ ầ u t ư thích đ á n g cho g i á o dục vì n ó là m ộ t trong những h ư ớ n g c h í n h của đ ầ u tư phát triển. Ke hoạch phát triển giáo dục theo từng vùng, đại trà, mũi nhọn lên t o à n b ộ h ệ t h ổ n e g i á o dục v ậ n đ ộ n g theo h ư ớ n g p h â n hoa ngày c à n g rõ rệt. D o đ ó p h ả i x á c định rõ mục tiêu, kế h o ạ c h p h á t t r i ể n ch ư ơ n g trình, s á c h g i á o khoa ... theo v ù n g , p h â n l u ô n g h ợ p lý đ ể học 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- sinh t ố t nghiệp từng cấp học c ó t h ể đi v à o sản xuất, hay vẫn t i ế p tục học t i ế p . Phổ cập giáo dục là x â y d ự n g m ặ t b à n g d â n trí, luôn luôn k ế t h ọ p chặt chẽ v ớ i c h í n h s á c h đ à o tạo v à sử dụng n h â n tài; tạo ra m ũ i n h ọ n cho sự nghiệp p h á t t r i ể n g i á o đục. M ũ i nhọn của g i á o dục c h ủ y ế u là đ ể phục v ụ m ũ i n h ọ n của p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i , giáo dục vừa phục v ụ h i ệ n t ạ i , vừa là "chìa khoa m ở cửa t i ế n v à o t ư ơ n g lai". Chất lượng và hiệu quả của giáo dục là đ ể tạo ra chất lượng m ớ i , c á c cấu tạo m ớ i trong c ấ u trúc n h â n c á c h , m ờ rộng k i ế n thức, n â n g cao p h ẩ m chất của m ỗ i n g ư ờ i v à cả m ộ t t h ế h ệ . Chất lượng m ớ i n à y do g i á o dục đ ề ra, c ó t á c d ụ n g phục v ụ đắc lực v i ệ c ổ n định x ã h ộ i , c á c c h ư ơ n g trình m ụ c tiêu k i n h t ế , k ế hoạch p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i . Chất lượng giáo dục là chất l ư ợ n g p h á t t r i ể n con n g ư ờ i , từ đ ó tạo X » ì r ì ra n g u ô n n h â n lực c ó đ â y đ ủ n ă n g lực v à p h à m c h á t phục v ụ p h á t triên k i n h tế - x ã h ộ i . Chất l ư ợ n g g i á o dục đ ư ợ c đ á n h g i á bằng h i ệ u q u ả b ê n trong (số học sinh lên l ớ p v à t ố t nghiệp), v à h i ệ u q u ả b ê n n g o à i (tác d ụ n g của giáo dục đ ổ i v ớ i k i n h tế - x ã h ộ i ) . H i ệ u q u ả của giáo dục nói lên chất l ư ợ n g của g i á o dục. Chỉ c ó m ộ t n ề n g i á o dục có h i ệ u q u ả v à chất l ư ợ n g m ớ i c ó t h ể nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. - Đ a dạng hoa c á c h ì n h thức đ à o tạo bằng c á c h k ế t hợp g i á o dục c h í n h quy v ớ i g i á o dục k h ô n g c h í n h quy, g i á o dục n h à t r ư ờ n g v à giáo dục gia đ ì n h , g i á o dục t h ư ờ n g x u y ê n , g i á o dục suốt đ ờ i , á p dụng n h i ề u h ì n h thức t r ư ờ n g l ớ p : quốc lập, d â n lập, n h ó m trẻ gia đ ì n h , b á n c ô n g , t ư thục. C á c l o ạ i h ì n h t r ư ờ n g đ ề u p h ả i thực h i ệ n đ ú n g mục tiêu g i á o dục của N h à n ư ớ c , c ù n g chịu sự quản lý của N h à nước. - Xã hội hoa, dân chù hoa giáo dục và thực hiện công bằng xã hội (rong giáo dục. M u ố n v ậ y p h ả i tổ chức tốt c ô n g tác t r u y ề n t h ô n g . 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- tạo ra chuyển b i ế n v ề nhận thực. v ề vai trò v à tác d ụ n g của giáo dục đ ê phát triên n h â n tài, phát triển lực l ư ợ n g lao đ ộ n a . p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i , t h ú c đ ẩ y phong trào quần c h ú n g , k ế t hợp giữa n h à t r ư ờ n g v ớ i gia đ ì n h v à x ã h ộ i . tồ chức tất cả c á c lực l ư ợ n t i Giáo dục. trong đ ó đ ộ i ngũ e i á o viên g i ữ vai trò chủ đạo trong v i ệ c g i á o dục thê h ệ trẻ. C ò n g việc d á o dục t h ế hệ trê phải thực sự là c ô n g v i ệ c của c á c lực lượng c i á o dục. Vì v ậ y , c ù n e v ớ i xã h ộ i hoa g i á o dục phải thực h i ệ n dân chù hoa giáo dục, tức là đ e m giáo dục đ ế n v ớ i n h â n d â n , tạo m ọ i đ i ề u kiện đ ê m ọ i n g ư ờ i được học h à n h , p h á t t r i ể n s â u rộng c á c tổ chức quần c h ú n g tham gia v à o việc quản lý g i á o dục. Bảng ỉ . H D I của V i ệ t N a m t r o n g b á o c á o p h á t t r i ể n con n g ư ò i của U N D P , g i a i đ o ạ n 1992- 2000 Năm G i á trị T h ứ hạng cùa Việt Nam HDI 1992 ( B á o c á o n ă m 1995) 0,539 120/174 nước x ế p hạng 1993 ( B á o c á o n ă m 1996) 0.540 121/174 nước x ế p hạng 1994 ( B á o c á o n ă m 1997) 0,557 121/174 nước x ế p hạng 1995 ( B á o c á o n ă m 1998) 0,560 121/174 nước xếp hạng 1996 ( B á o c á o n ă m 1999) 0.664 110/174 nước xếp hạng 1998 ( B á o c á o n ă m 2000) 0,671 108/174 nước x ế p hạng 1999 ( B á o c á o n ă m 2001) 0,682 101/162 nước x ế p hạng 2000 ( B á o c á o n ă m 2002) 0,688 109/173 nước x ế p hạne v Đặng Quốc Bào - Nguyền Đắc Hung - Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Nhà xuất bản Chính trị Ọuốc gia- 2004. 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Bảng 2. T u ô n g q u a n p h á t t r i ể n k i n h t ế v ó i g i á o d ụ c của V i ệ t n a m , g i a i đ o ạ n 1992 - 2000 Năm HDI Chỉ số k i n h tế (k) C h ì số giáo dục (g) 1992 0,359 0,38 0,78 1993 0,540 0,39 0,79 1994 0,557 0,42 0,80 1995 0,560 0,43 0,81 1996 0,664 0,47 0,82 1998 0,671 0,47 0,83 1999 0,682 0,49 0,84 2000 0,688 0,50 0,84 2. D â n số - n ô n g t h ô n - đ ô t h ị - m ô i t r ư ờ n g . M ụ c n à y sẽ xét x ã h ộ i theo h ệ thống lãnh t h ổ , v ớ i tư c á c h là đ ờ i sống của m ộ t tập hợp c ư d â n trong m ố i quan h ệ v ớ i m ô i t r ư ờ n g sinh thái. T r o n g đ ó b ố n p h ầ n thuộc h ệ thống lãnh t h ổ x ã h ộ i học cần n g h i ê n cứu liên quan v ớ i nhau: d â n số - n ô n g t h ô n - đ ô thị - m ô i trường. 2.1. Dãn số học 2.1.1. Các khải niệm cơ bàn a. Đ ị n h nghĩa D â n số học là m ộ t c h u y ê n n g à n h khoa học, n g h i ê n cứu v ề d â n số, bao g ồ m quy m ô , t h à n h phần, p h â n b ố , mật đ ộ , sự t ă n g ( g i ả m ) d â n số v à c á c đặc t r ư n g k h á c v ề d â n số, k i n h tế - x ã h ộ i ; những n g u y ê n n h â n v à h i ệ u q u à của sự thay đ ổ i n h ữ n g y ế u tố trên. 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Trong p h ạ m trù d â n số học, cần p h â n biệt hai khái n i ệ m : Sô d â n sô v à d â n số: D â n số là k h á i n i ệ m chi số lượnc n c ư ờ i cùa m ộ t cộng đ ồ n g (số d â n của m ộ t x ã , m ộ t v ù n g , quốc gia). D â n số là k h á i n i ệ m bao h à m cả số lượng (số d â n ) v à cả chất lượno của cộng đ ồ n g n g ư ờ i (kết cấu d â n số, p h â n b ố , p h â n tầng. b i ế n đ ộ n g . ...)• b. C á c khái n i ệ m d â n số c ơ bản Trong n g h i ê n cứu d â n số học, k h á i n i ệ m t h ư ờ n g đ ư ợ c đ ề cập là: - Tỷ suôi sinh thô (tỳ suất sinh): L à số trẻ em sinh ra sổng trên 1000 d â n trong m ộ t n ă m v à n ó đ ư ợ c t í n h theo c ô n g thức sau: Số trẻ em sinh ra Tỷsuâtsinh = — - ; X 1000 = ... %0 T ô n g sô d â n T r o n g đ ó , tổng số d â n là số d â n trung b ì n h của n ă m , tức là số d â n sinh v à o t h ờ i đ i ể m c u ố i n ă m . K h i tỷ suất sinh c ó giá trị > 30%o, đ ư ợ c g ọ i là tỷ suất sinh cao. - Tỷ suất sinh đặc trưng: L à số trẻ do p h ụ n ữ thuộc m ộ t n h ó m t u ổ i sinh ra trên 1000 p h ụ n ữ t h u ộ c n h ó m đ ó v à đ ư ợ c tính theo công thức sau: r-, 1 s ố ữ ẻ em do p h ụ n ữ T ỷ suât , . . n h ó m t u ổ i X sinh s i n =h — í r—- X l 0 0 0 = ...%o Tông phụ nữ nhóm đặc t r ư n g : tuồi X - Tỷ suất tử thô (tỷ suất tử): L à số n g ư ờ i chết tính theo 1000 dân trong Ì n ă m và đ ư ợ c tính theo c ô n g thức sau: Số n g ư ờ i chết T ỷ suất t ử = —; ; X 1000 = ... % 0 T ổ n g số d â n N ế u tỷ suất t ử < 12%0 là tỷ suất t ử thấp; từ 12 - 15%0 là trung b ì n h ; t ừ 16-24%0 là cao; l ớ n h ơ n 25%0 đ ư ợ c g ọ i là tỷ suất t ử rất cao. 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- - Tý suất tử đặc trưng: Là số n g ư ờ i chết của m ộ t n h ó m tuổi trong n ă m trên 1000 d â n thuộc n h ó m t u ổ i đ ó và được tính theo c ô n g thức sau: Số n g ư ờ i chết T ỷ suất tử đặc thuộc n h ó m X = - X 1000 = ... %0 t r ư n g theo tuôi s ố n g ư ờ i của nhóm tuổi X - Tỷ suất chuyển cư thuần tuy: L à sự c h ê n h lệch giữa số nhập c ư v ớ i xuất c ư của c ộ n g đ ồ n g trong m ộ t n ă m tính theo 1000 n g ư ờ i d â n thuộc cộng đ ồ n g đ ó v à đ ư ợ c tính theo c ô n g thức sau: , Số nhập T ỷ suất c h u y ể n c ư = —- r X 1000 = ... %0 Số xuất r ' r t - Tỷ suât xuất (nhập) cư: Là sô n g ư ờ i x u â t (nhập) c ư trong n ă m tính theo 1000 d â n của c ộ n g đ ồ n g v à đ ư ợ c t í n h theo c ô n g thức sau: T ỷ suất Số xuất (nhập) xuất = X 1000 = ... %0 (nhập) c ư T ổ n g số n ơ i d ờ i đi (nơi đ ế n ) ệ r t r - Tỷ suôi tăng dân sô tự nhiên: L à sô c h ê n h l ệ c h giữa tỷ suât sinh v à tỷ suất t ử trong Ì n ă m v à đ ư ợ c tính theo c ô n g thức sau: T ỷ suất = T ỷ suất sinh - tỷ suất t ử = ... %0 tăng tự nhiên T h ô n g t h ư ờ n g : T ỷ suất t ă n g < 10 %0 là l o ạ i thấp; t ừ 10 %0 đ ế n d ư ớ i 20%o là trung b ì n h ; t ừ 20 %0 trở lên thuộc l o ạ i cao. - Tỷ suất gia tăng dân số: L à tỷ suất t ă n g (hoặc g i ả m ) trong n ă m do t ă n g d â n sô t ự n h i ê n v à c h u y ể n c ư thuần tuy v à tính theo c ô n g thức: 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- T ỳ suất gia t â n g d â n số = tỷ suất t ă n g t ự n h i ê n + tỷ suất chuyển c ư thuần tuy. - Tỷ lệ sinh sàn: Là số l ư ợ n g trẻ em đ ư ợ c tinh ra trons năm trorm 1000 p h ụ n ữ thuộc t u ổ i sinh con v à đ ư ợ c tính theo c ô n g thức sau: T ỷ suất sinh Số trẻ sinh ra = X 1000 = ...%0 sản Số p h ụ n ữ 15 - 49 t u ổ i ( Q U Y ước: t u ổ i sinh sản của p h ụ n ữ : t ừ 15- 49 t u ổ i ) - Tỷ sổ giới tính: Là số lượng nam so v ớ i n ữ ư ơ n g cùng m ộ t cộng đồng. c. C á c t h à n h tố v à q u á t r ì n h d â n số - Các thành tố: K h i xét sự b i ế n đ ộ n g v ề d â n số của m ộ t c ộ n g đ ồ n g , n g ư ờ i ta dựa v à o c á c t h à n h tổ: số sinh, số t ừ v à số c h u y ể n c ư (nhập c ư v à x u ấ t c ư ) . Số sinh. số nhập c ư l à m t ă n g d â n số (nguồn t h ê m v à o ) , số từ và số xuất c ư l à m g i ả m d â n số ( n g u ồ n bớt đ i ) . So s á n h tỳ l ệ n g u ồ n thêm v ớ i nguồn bớt ta sẽ thấy sự ổ n định hay b i ế n đ ộ n g ( t ă n g hoặc g i ả m ) về d â n số của cộne đ ồ n g trong m ộ t n ă m . - Ouả trình dân số: Q u á trình d â n số là sự v ậ n đ ộ n g của ba y ể u t ố : số sinh, t ử và c h u y ể n cư. + Q u á trình sinh sản là q u á t r ì n h tạo n ê n t h ế h ệ m ớ i , g ó p phần tái sản xuất d â n cư. Trong d â n số học. q u á trình sinh sản đ ư ợ c t h ể hiện qua mức sinh sàn. + Q u á trình t ử v o n g là q u á trình chết c ù a n h ữ n g n g ư ờ i trong c ộ n s đ ồ n c . Q u á trình t ừ v o n g đ ư ợ c t h ể h i ệ n qua khái n i ệ m t ử vonc. 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - ThS. Đặng Xuân Quý (ĐH Thái Nguyên)
72 p | 503 | 132
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - Lê Thanh Liêm
54 p | 603 | 100
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - ThS. Đặng Xuân Quý (ĐH Thái Nguyên)
61 p | 258 | 79
-
Giáo trình Xã hội học đại cương - TS. Võ Văn Việt
180 p | 359 | 61
-
Giáo trình Xã hội học đại cương - Phần 1
90 p | 150 | 31
-
Giáo trình Xã hội học đại cương - Phần 2
150 p | 169 | 30
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - NXB ĐHQG Hà Nội
81 p | 64 | 19
-
Giáo trình Xã hội học đại cương - TS. Tạ Minh
89 p | 120 | 18
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - NXB ĐHQG Hà Nội
105 p | 46 | 18
-
Giáo trình Xã hội học đại cương
186 p | 29 | 12
-
Giáo trình Xã hội học đại cương – ThS. Kiều Văn Đạt
67 p | 49 | 10
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
74 p | 27 | 9
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
64 p | 25 | 9
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 p | 39 | 9
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
94 p | 53 | 9
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thanh Huyền
61 p | 17 | 4
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Thanh Huyền
58 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn