Văn hóa là tổng thê cấu trúc hành vi được biểu hiện cụ thể hay ẩn dụ mà các cá nhân trong XH lĩnh hội và truyền tải thông qua trung gian là các giá trị, biểu tượng, niềm tin, truyền thống, chuẩn mực…
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Hành vi người tiêu dùng (Liên Phước) - Chương 3
- Chương 3
NHỮNG ẢNH HƯỞNG TỪ MÔI TRƯỜNG BÊN
NGOÀI ĐẾN HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH
HÀNG
Môi trường văn hóa
Giai tầng XH
Cá nhân và nhóm tham khảo
Gia đình
1
- Phần 1
ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA
ĐẾN HÀNH VI NGƯỜI TIÊU
DÙNG
2
- Nội dung chương 3:
3.1 Khái quát về Văn hóa
3.2 Ảnh hưởng của Văn hóa đến hành vi người
tiêu dùng
3.3 Nhánh văn hóa
3.4 Sự biến đổi và hội nhập văn hóa
3
- KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA
Văn hóa là một trong các môi trường vĩ
mô có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến XH
và từng hành vi cá nhân trong XH đó.
4
- KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA
Theo Linton R, trên góc độ hành vi cá nhân:
Văn hóa là tổng thê cấu trúc hành vi được biểu
hiện cụ thể hay ẩn dụ mà các cá nhân trong XH lĩnh
hội và truyền tải thông qua trung gian là các giá trị,
biểu tượng, niềm tin, truyền thống, chuẩn mực…
5
- KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA
Văn hóa là tổng thể sống động các
hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng
đồng) trong quá khứ và hiện tại. Qua các
thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình
thành nên hệ thống giá trị, các truyền
thống và thị hiếu – những yếu tố xác định
những đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
Theo định nghĩa của Tổng thư ký
UNESCO
6 Federico Mayor
- KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA
Văn hóa là sự tổng hợp của mọi
phưong thức sinh hoạt cùng với biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
và nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Danh nhân văn hóa TG
7
- KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA
Tóm lại, văn hóa được nhìn nhận là
tổng thể phức tạp bao gồm:
- Thành phần văn hóa vật thể
- Thành phần văn hóa tinh thần
- Thành phần văn hóa hành vi
8
- NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA
Hệ thống tư tưởng
1. Văn hóa là được sáng tạo ra Hệ thống Kỹ thuật
Hệ thống tổ chức
2. Văn hóa gắn với môi trường XH nhất định
9
- NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA
3. Văn hóa là quá trình học hỏi,
lĩnh hội của các thành viên trong XH đó
- Nó là kết quả của cuộc sống cộng đồng
- Quá trình này bắt đầu từ buổi sơ sinh trong cuộc sống và nó
ảnh hưởng sâu sắc khi họ trưởng thành.
10
- NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA
-Gia đình
-Nhà trường
4. Văn hóa là được chia xẻ
-Tôn giáo
-Phương tiện thông tin
5. Văn hóa có sự tương đồng và khác biệt
11
- NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA
6. Văn hóa vừa có tình lâu bền vừa thích nghi
- Mỗi nền văn hóa đều có
những giá trị chuẩn mực
cao, quyết định hành vi của
các thành viên trong XH.
12
- NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA
7. Văn hóa có sự giao lưu và biến đổi
Đoàn nghệ thuật đường phố
Traine Savates (Pháp)
13
- CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
( ý nghĩa của Văn hóa đối với người tiêu dùng)
Tạo lập quy tắc ứng xử
Xác lập các tiêu chuẩn
14
- CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
( ý nghĩa của Văn hóa đối với người tiêu dùng)
Xác lập cách thức giải thích các thông tin mà
con người tiếp nhận được
Cử chỉ tay
15
- CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA
( ý nghĩa của Văn hóa đối với người tiêu dùng)
Đưa ra các cách thức giải quyết các vấn đề hiện tại
Mỹ Pháp lý
Á Đông Tình cảm, thông cảm,
Hiểu biết lẫn nhau
Phép vua
thua lệ làng
16
- QUÁ TRÌNH LĨNH HỘI VĂN HÓA CỦA CÁ NHÂN
17
- VĂN HÓA VIỆT NAM
(VIETNAMESE CULTURE)
18
- VĂN HÓA (CULTURE)
Có 3 điểm chính liên quan đến văn hóa Việt Nam:
Có sự khác biệt về văn hóa giữa Bắc và Nam
Lịch sử chính trị của Việt Nam
Vai trò và cơ cấu gia đình tại Việt Nam
19
- Sự khác biệt về văn hóa giữa Bắc và Nam
Nhân tố lịch sử, chính trị và địa lý tạo ra một số khác biệt
về văn hóa giữa Bắc và Nam mà đại diện là Hà Nội và
TP.HCM
Nhân tố địa lý tạo ra những khác biệt về khí hậu có ảnh
hưởng rất nhiều về đặc tính tự nhiên và cách thức sinh
hoạt của người dân ở 2 khu vực Bắc và Nam
20