Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
lượt xem 126
download
Chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai giai đoạn là: Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh ( CNTB- TDCT) và chủ nghĩa tư bản độc quyền ( CNTB- ĐQ). Giai đoạn độc quyền là sự kế tục trực tiếp giai đoạn tự do cạnh tranh trong cùng một phương thức sản xuất TBCN. Phát triển học thuyết kinh tế của C.Mác, LêNin đã trình bày một cách có hệ thống, sâu sắc lý luận về chủ nghĩa CNTB- ĐQ và CNTB- ĐQ Nhà nước. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
- Chương VI Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước V.I.Lênin đã trình bày một cách có hệ th ống sâu sắc lý lu ận về CNTB Độc Quyền và CNTB Độc Quyền nhà nước
- CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Thực chất đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với nh ững bi ến động mới trong tình hình kinh tế và chính trị thế giới từ cu ối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đến nay 2
- NỘI DUNG Chủ nghĩa Tư bản độc quyền I Chủ nghĩa Tư bản độc quyền Nhà nước II Những nét mới trong sự phát triển của chủ III nghĩa tư bản hiện đại Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của IV chủ nghĩa Tư bản 3
- Chủ nghĩa Tư bản độc quyền I 1. Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB Độc quyền C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh t ự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xu ất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền Tích tụ tập Tự do trung sản Độc quyền cạnh tranh xuất Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của ch ủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là ch ủ nghĩa tư bản độc quyền. 4
- 1. Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ 1. Sự phát triển của LLSX đã hình thành các xí nghiệp qui mô lớn 2. Sự xuất hiện của những thành tựu KH-KT mới 3. Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB 4. Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản 5. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới TBCN 6. Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN 5
- Tích tụ và tập Xí nghiệp quy mô lớn LLSXPT trung sản xuất Xí nghiệp quy mô lớn Ngành sản xuất mới CM KH–KT Thể kỷ 19 Tích luỹ tư bản NSLĐ Tăng Tác động của Độc Biến đổi cơ Tập trung sản quy luật kinh tế cấu kinh tế xuất quy mô quyền Cạnh tranh Tích luỹ Tích tụ và tập trung TB XÝ nghiÖp võa vµ XN lớn nhá ph¸ s¶n Khủng hoảng Phân hoá tồn tại và kinh tế XÝ nghiÖp lín cµng phát triển lín h¬n Tín dụng Tích tụ tập trung tư bản Tập trung sản xuất phát triển 6
- 1. Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTBĐQ Từ những nguyên nhân trên, V.I. Lênin khẳng định: "... cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền….” (V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.27.tr.402) CNTB ĐQ CNTB TDCT Cuối TK19 CTTG II TK 15 ĐQTN ĐQ NN V.I. Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền 7
- 2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền 1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền 2. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính 3. Xuất khẩu tư bản Có 5 đặc điểm 4. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức 5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc 8
- 2. Những đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Còn ít xí nghiệp lớn Tích tụ và Tổ chức Thoả hiệp tập trung Độc quyền sản xuất Cạnh tranh Gay gắt Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao 9
- a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Liên kết dọc của các tổ chức ĐQ. Conglemerate Việc sản xuất, tiêu thụ Trust do ban quản trị chung Tổ chức độc quyền Việc lưu thông do một ban quản trị chung. Syndicate Thoả thuận về giá cả, Cartel quy mô, thị trường 10
- m Conglemerat Trust Syndicate Tæ c hø c ®é c quyÒn Cartel 11
- b. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính Phá sản trong cạnh tranh Tổ chức Tổ chức Các ngân Độc quyền Độc quyền Hàng nhỏ Ngân hàng Công nghiệp Sáp nhập Cạnh tranh khốc liệt Tư bản tài chính : “Tư bản tài chính là sự dung hợp giữa tư bản độc quyền công nghiệp và tư bản độc quyền ngân hàng hình thành t ư bản tài chính khống chế cả công nghiệp lẫn ngân hàng t ừ đó chi phối các vấn đề KT-XH” 12
- b. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính Trung gian trong Vai trò cũ Vai trò của thanh toán và tín dụng ngân hàng Thâm nhập vào các tổ Chức ĐQCN để giám sát Vai trò mới Trực tiếp đầu tư vào CN Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nh ỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính. Tham dự Đầu sỏ tài chính Thống trị KT TT chính trị Thủ đoạn 13
- Đầu sỏ tài chính Tư bản tài chính Nền KT Nền KT trong nước Thế giới Lênin: “TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nh ất, v ới TB c ủa những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp” 14
- c. Xuất khẩu tư bản CNTB Xuất khẩu hàng hoá ra Xuất khẩu tự do nước ngoài nhằm mục tiêu Hàng hoá Cạnh tranh Thu về giá trị Xuất khẩu giá trị ra CNTB Xuất khẩu nước ngoài nhằm chiếm đoạt độc quyền Tư bản GTTD và các nguồn lợi khác Nguyên nhân: Hình thức: 15
- Nguyên nhân – Hình thức Tích luỹ TB Tích luỹ Thừa TB Trực tiếp phát triển khối lượng TB lớn Tương đối Xuất khẩu TB Các nước Hội nhập kinh tế Thiếu TB đang phát triển Gián tiếp Tiền lương Nguyên liệu Giá ruộng Kinh tế Thấp Rẻ đất rẻ Mục tiêu Chính trị 16
- Chủ thể xuất khẩu TB Hướng vào Tạo điều Kinh tế Ngành kết cấu kiện cho Hạ tầng TBTN Ảnh hưởng XK Chính trị Chính sách Nhà nước Đặt căn cứ Xuất khẩu Quân sự Quân sự TB XK Ngành chu chuyển vốn nhanh Tư nhân và lợi nhuận độc quyền cao 17
- d. Sự phân chia thế giới về KT giữa các tổ chức độc quyền Tích tụ và Cạnh tranh Tổ chức Xuất khẩu Tập trung Giữa các Độc quyền Tư bản Tư bản Quốc tế TCĐQ e. Sự phân chia lãnh thổ giữa các cường quốc Sự phát triển Xung đột Phát triển Không đều Quân sự Chiến tranh Không đều Về mặt Thế giới Phân chia Về quân sự Kinh tế Thuộc địa 18
- CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II 1939 -1945 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I 1914 -1918 “CNTB phát triển càng cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh ngày càng gay 3 đế quốc lớn ANH – PHÁP gắt và việc tìm kiếm - NGA chia nhau cai trị thế giới nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới ngày càng ráo riết, thì cuộc đấu Từ năm 1880, bắt đầu xuất hiện tranh để chiếm thuộc cuộc xâm chiếm thuộc địa địa càng quyết liệt hơn” 19
- 3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và giá trị thặng dư trong giai đoạn CNTB độc quyền a. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền C¹nh tranh §é c quyÒn tù do Lưu ý: Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do, nhưng sự xuất hiện của ĐQ không thủ tiêu được cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh tr ở nên đa dạng và gay gắt hơn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi Lịch sử học thuyết kinh tế
7 p | 3547 | 1179
-
Tuyển tập các câu hỏi ôn tập học thuyết kinh tế
17 p | 1365 | 535
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế
337 p | 1674 | 484
-
Tài liệu ôn lịch sử học thuyết kinh tế
8 p | 868 | 340
-
Sách hướng dẫn Lịch sử các học thuyết Kinh tế - Nguyễn Quang Hạnh
118 p | 446 | 160
-
Câu 5: Những đóng góp của Mac-Ang ghen về lịch sử học thuyết kinh tế
2 p | 863 | 148
-
Đề tài: Học thuyết kinh tế về Chủ nghĩa tư bản độc quyền và Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
38 p | 497 | 88
-
Bài giảng Nguyên lý Mác: Phần 2 - Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
56 p | 464 | 53
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5
42 p | 448 | 34
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10
56 p | 161 | 12
-
Vị trí học thuyết giá trị - lao động trong các học thuyết kinh tế của Karl Marx và trong lịch sử phát triển các lý thuyết về giá trị
5 p | 173 | 10
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 6: Học thuyết J.M.Keynes và trường phái Keynes
20 p | 93 | 10
-
Bài giảng Chuyên đề Học thuyết kinh tế C.Mác - Hà Nghĩa
61 p | 94 | 7
-
Bài giảng Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lenin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa – Chương 4: Học thuyết giá trị
83 p | 66 | 6
-
Phát triển nội dung nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác – Lênin trong bối cảnh hiện nay
7 p | 10 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển
38 p | 2 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 9 - Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
28 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn