Khóa luận tốt nghiệp: Những điểm mới của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực thi
lượt xem 58
download
Luận văn trình bày về pháp luật thương mại Việt Nam và luật thương mại Việt Nam năm 2005, những điểm của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, những vấn đề đặt ra trong quá trình thực thi luật thương mại năm 2005.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Những điểm mới của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực thi
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G — í à o C Q o ể i — KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhãng điếm mới của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực thỉ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Hà Lớp : Pháp 2 - K40E Giáo viên h ư ớ n g dẫn : GS.TS.NGƯT. Nguyễn Thị M ơ Hà Nội năm 2005
- 3?ừt cảm
- MỤC LỤC Lời nói đầu: Chương ì: Giới thiệu chung về pháp luật thương mại Việt Nam và Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. ì Những nét chung về pháp luật thương mại Việt Nam . 1. Pháp luật thương mại Việt Nam thời kỳ trước năm 1997 2. Pháp luật thương mại Việt Nam từ khi ban hành Luật Thương mại năm 1997 đến nay Ì li. Hoàn cảnh ra đòi của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 ] 1. Luật Thương mại năm 1997: những đóng góp và hạn chế ] 2. Sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 ì IU.Những nội dung chủ yếu của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005.. ì Chương li: Những điểm mới chủ yếu của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. ì Điểm mới về bị cục của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 . 2 1. Sơ lược các điều khoản có sự thay đổi 2 2. Về bị cục của Luật 2 li. Những điểm mới về những quy định chung 2 Ì. Về phạm vi điều chỉnh 2 2. Về địi tượng áp dụng 2 3. Về những nguyên tắc chung của hoạt động thương mại 2 4. Về hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam 2 5.Mịi quan hệ giữa Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 với các luật có liên quan A IU. Những điểm mới liên quan đến nội dung của Luật Thương mại Việt Nam 2005 4 Ì. Về mua bán hàng hoa 4 2. Về cung ứng dịch vụ í
- li 3. Về xú tiến thương mại c 5 4. Về hoạt động trung gian thương mại 5 5. Về các hoạt động thương mại khác 5 6. Về chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại 6 Chương ni: Những vấn đề đặt ra trong quá trình thực thi Luật Thương mại năm 2005 và giải pháp để thực thi có hiệu quả Luật Thương mại năm 2005 trong thực tê. ì Những vấn đề đạt ra trong quá trình thực thi Luật Thương mại năm . 2005 7 1. Những vấn đề đặt ra khi áp dụng những quy định về thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 7 2. Những vấn để phát sinh khi thực thi Luật Thương mại năm 2005 trong việc giải quyết mối quan hệ giữa Luật với các luật khác có liên quan 7 3. Những vấn đề phát sinh khi thực thi Luật Thương mại năm 2005 trong việc giải quyết mối quan hệ giữa Luật và các điều ước quốc tế về thương mại 4. Những vấn đề phát sinh trong khi thực thi Luật Thương mại năm 2005 liên quan đến mối quan hệ giữa Luật với các văn bản dưới luật 8 5. Những vấn đề đặt ra khi áp dụng các quy định liên quan đến việc ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế 8 li. Các giải pháp để có thể thực thi hiệu quả Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 9 1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 9 2. Nhóm giải pháp về phía các thương nhãn 9 3. Nhóm giải pháp khác 9 Kết luận 9
- iii DANH MỤC CÁC C H Ữ VIẾT T Ắ T TRONG KHOA LUẬN CISG : Công ước Viên năm 1980 của Liên Hiệp Quốc về Hợp đổng Mua bán Hàng hoa Quốc tế GATS : Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ GATT : Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại HĐTMVN-HK : Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ MFN : Đ ố i xử Tối huệ quốc NT : Đ ố i xử quốc gia PICC : Các nguyên tắc về Hợp đổng Thương mại quốc tế SGDHH : sở giao địch hàng hoa ucc : Bộ luật Thương mại thống nhất Hoa Kỳ UNIDROIT : Viện Nghiên c u quốc tế về thống nhất luật tư WTO : Tổ ch c Thương mại Thế giới XHCN : Chù nghĩa xã hội
- -1 - LỜI NÓI BẤU 1. Tính cấp thiết của đề tài. N ă m 1997 đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậc của nền thương mại Việt Nam nói chung và của pháp luật thương mại nước ta nói riêng. Lấn đầu tiên trong lịch sử lập pháp Việt Nam, Quốc hội khoa IX, kỳ họp thứ 11 đã thông qua Luật Thương mại (ngày 10 tháng 5 năm 1997, có hiệu lừc ngày Ì tháng Ì năm 1998), đạo luật hoàn toàn mới điều chỉnh các "hành vi thương mại" trên lãnh thổ Việt Nam. Và từ đây, hoạt động thương mại của Việt Nam được điều chỉnh một cách có hệ thống theo những quy định của Luật này. Sau bảy năm thừc thi, những đóng góp của Luật Thương mại năm 1997 cho sừ phát triển của nền thương mại nước ta là không thể phủ nhận. Tuy vậy, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sáu rộng, nhất là so với những yêu cầu về điều chỉnh hệ thống pháp luật đế tạo thuận lợi cho việc thừc hiện các cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), những quy định của Luật Thương mại năm 1997 ở nhiều điểm tỏ ra không còn phù hợp m à nếu vẫn cứ giữ nguyên thì chúng sẽ cản trở mạnh mẽ đến sừ phát triển của cả hệ thống thương mại Việt Nam cũng như sẽ cản trờ đến tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Chính vì những lý do này m à việc sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 cho phù hợp với luật pháp quốc tế, với thừc tiễn Việt Nam trở thành một đòi hỏi bức thiết, không thể t ì hoãn. Nhận thức r được tầm quan trọng của vấn đề này, Quốc hội Việt Nam khoa X I tại kỳ họp thứ 7 (ngày 14/06/2005) đã thông qua Luật Thương mại sửa đổi với tên gọi là Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. So với Luật Thương mại năm 1997, Luật này đã đưa vào rất nhiều quy định mói. Đặc biệt, sau ngày Ì tháng Ì năm 2006 - thời điểm Luật Thương mại năm 2005 chính thức có hiệu lừc - những điểm mới đó sẽ được áp dụng vào các hoạt động thương mại. Liệu những điểm mới đó có thật sừ là những đóng góp mới mẻ góp phần xây dừng một đạo luật thương mại hiện đại, tiên tiến, đáp ứng yếu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như góp phẩn thúc đẩy sừ phát triển bền vững của nền thương mại Việt Nam hay không? Liệu trong quá trình thừc thi, những vấn đề nào sẽ
- -2- nảy sinh cần được giải quyết để Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 thực sự đi vào cuộc sống, thật sự tạo thuận lợi để các hoạt động thương mại cùa Việt Nam phát triển, góp phần vào sự tăng trưởng bền vững của Việt Nam? Đê trả lời cho những câu hỏi này, cần phải có sự nghiên cứu một cách cấ thê những điểm mới của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. Đ ó là lý do để người viết đã chọn vấn đề: "Những điểm mới của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 và những vấn đê đặt ra trong quá trình thực thi" làm đề t i khoa luận à tốt nghiệp của mình. 2. M ấ c đích nghiên cứu. - L à m rõ những điểm mới cơ bản của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 so với Luật Thương mại năm 1997 và phân tích vì sao có những điểm mới đó. - Dự báo, trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu để thấy được những vấn đề đặt ra, những vấn đề phát sinh trong quá trình thực thi Luật này. - Đ ề xuất những giải pháp để thực thi có hiệu quả Luật Thương mại năm 2005 trong thực tế ngay khi Luật có hiệu lực (tức là từ ngày 01/01/2006). 3. Đ ố i tượng và p h ạ m v i nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu của khoa luận này là pháp luật thương mại Việt Nam và những nội dung cơ bản cùa Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu quy định của một số luật chuyên ngành liên quan đến thương mại và của một số điều ước quốc tế cũng như một số văn bản dưới luật có liên quan. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc phân tích những điểm mới cơ bản nhất như: đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại; thương nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam; mối quan hệ giữa Luật Thương mại năm 2005 vói các Luật có liên quan; mua bán hàng hoa; cung ứng dịch vấ; các loại hình dịch vấ mới được đưa vào (dịch vấ logistics, quá cảnh hàng hoa qua lãnh thổ Việt Nam và dịch vấ quá cảnh hàng hoa; cho thuê hàng hoa và nhượng quyền thương mại) và về chếtài trong thương mại và giải quyết tranh chấp.
- -3- 4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp luận nghiên cứu cùa đề tài là Chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta vẻ phát triển kinh tế, xây dằng nhà nước pháp quyền X H C N và hội nhập quốc tế cũng trở thành một phần không thế thiếu trong phương pháp nghiên cứu của người viết. Bên cạnh đó, bằng phương pháp so sánh luật học, người viết sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu những quy định của Luật Thương mại năm 2005 với Luật Thương mại năm 1997 để nêu ra những điểm mới của Luật Thương mại 2005. Đồng thời người viết cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như luận giải, phân tích, thống kê, hệ thống hoa... 5. B ô cục của k h o a luận. Ngoài L ờ i nói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khoa luận được chia thành ba chương: Chương ì: Giới thiệu chung về pháp luật thương mại Việt Nam và Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. Chương l i : Những điểm mới chủ yếu của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. Chương i n : Những vấn đề đạt ra trong quá trình thằc thi Luật Thương mại năm 2005 và những giải pháp để thằc thi có hiệu quả Luật Thương mại năm 2005 trong thằc tế.
- -4- Chuơng ì: GIỚI THIÊU CHUNG VỀ P H Á P LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ LUẬT THƯƠNG • • • MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005 ì. Những nét chung về pháp luật thương mại Việt Nam. Pháp luật thương mại (droit commercial) được hiểu là một ngành luật tư bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động cùa các thương nhân và các hành vi thương mại'. Hoạt động thương mại, tuy được hình thành từ khá sớm trong lịch sử, song chỉ thực sự phát triển khi xã hội loài người chuyển sang nền sản xuẩt hàng hoa quy m ô lớn, nhờ đó hàng hoa sản xuẩt ra không còn nhằm đáp ứng nhu cẩu tiêu dùng của bản thân nhà sản xuẩt m à nhằm mục đích buôn bán để thu lợi nhuận. Hàng hoa được tiêu dùng không chỉ trong phạm vi hẹp m à nhờ vào các thương nhân, chúng đã được mang đi xa để buôn bán, trao đổi và nhờ đó đã hình thành những kênh phân phối rộng khắp. Các thương nhân có quan hệ thương mại với nhau ngày càng sâu rộng. Những mối quan hệ đó càng trở nên phức tạp khi nền sản xuẩt đạt trình độ cao, nhẩt là khi hình thành nền kinh tế thị trường. Điểu này đòi hỏi nhà nước phải đứng ra điều chỉnh những mối quan hệ đó bàng cách ban hành các đạo luật về thương mại, trong đó quy định cụ thể về các hoạt động thương mại cũng như về thương nhân. N ă m 1807, thế giới ghi nhận Bộ luật Thương mại đầu tiên, đó là Bộ luật Thương mại Pháp. Từ đó, rẩt nhiều nước cũng ban hành các đạo luật về thương mại và hình thành nên hệ thống phẩp luật thương mại mang đặc trưng riêng, phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại trên đẩt nước mình. Mặc dù rẩt muộn nhưng Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Cùng vói chủ trương đổi mới toàn diện của Đảng, cùng với quá trình hình thành của nền kinh tế thị trường định hướng X H C N có sự quản l cùa Nhà ý nước, hoạt động thương mại có sự phát triển vượt bậc. Từ đó, một hệ thống pháp luật về thương mại đã được hình thành và ngày càng hoàn thiện. Đ ể có 1 X e m GS.TS. N g u y ễ n T h i M ơ . sứa đôi Luật Tliươiig mại Việt Nam Ì997 phù hợp với pháp luật vù lập quán thương mại quốc tể, N x b L ý l u ậ n chính trị. H à N ộ i 2005, tr.70
- -5- cái nhìn toàn diện hom về pháp luật thương mại Việt Nam, cần phải chia thành các thời kỳ, ở đó chúng ta sẽ thấy được những đặc trưngriêngtrong sự phát triển của hệ thống pháp luật này. Trong cuốn sách "Hoàn thiện pháp luật vế thương mại và hàng hải trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế" do GS.TS. Nguyớn Thị M ơ làm chủ biên, tập thể tác giả đã chia sự phát triển của pháp luật thương mại Việt Nam từ năm 1945 đến nay thành hai thời kỳ lớn: từ năm 1945 đến trước năm 1997 và từ năm 1997 đến nay. Đ ó là cách chia hoàn toàn hợp lý và phù hợp với thực tiớn của Việt Nam vì năm 1997 là một dấu mốc quan trọng trong sự hình thành và phát triển của pháp luật thương mại nước ta, đó là thời điểm ra đời của đạo luật đẩu tiên điều chỉnh các "hành vi thương mại" ở Việt Nam, giúp chuyển nền thương nghiệp nước ta từ một nền thương nghiệp kế hoạch hoa, phi thị trường, phát triển manh mún, không đúng với bản chất của từ "thương mại" sang phát triển một cách có hệ thống và trở thành một ngành kinh tế quan trọng đóng góp đáng kể vào sự phát triển nền kinh tế đất nước. Dưới đây, chúng ta cùng đi xem xét sự phát triển của pháp luật thương mại Việt Nam theo cách chia thời kỳ như trên. l.Pháp luật thương m ạ i Việt N a m thời kỳ trước n ă m 1997. Đ ể việc phân tích và đánh giá được thuận lợi, thời kỳ này sẽ được chia thành hai giai đoạn: từ năm 1945 đến trước năm 1987 và từ 1987 đến trước năm 1997. 1.1. Pháp luật thương mại Việt Nam trước thời kỳ đối mới. Đây là giai đoạn kéo dài từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa được thành lập (năm 1945) đến trước khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Đặc trưng của giai đoạn này là nền kinh tế tự cung, tự cấp, bao cấp, kế hoạch hoa tập trung. M ọ i hoạt động sản xuất từ trung ương đến địa phương đều được Nhà nước giao chỉ tiêu, quyền phân phối sản phẩm sản xuất ra đều nằm trong tay Nhà nước. Nhà nưởc không chỉ độc quyền nội thương m à còn độc quyền cả hoạt động mua bán, trao đổi với nước ngoài. Do đó, thương mại nước ta giai đoạn này không được quan tâm một cách đúng mức, chưa được phát triển thành một ngành kinh tế thực sự. Bản chất của hoạt động thương mại là nhằm mục đích thu lợi nhuận, nhưng từ " l ợ i nhuận" đối với các nhà sản
- -6- xuất, đối vói người dân lúc này là một từ rất xa lạ, hâu như không tổn tại trong ý thức của họ . Bất kỳ người nào có những hành động nhằm làm giàu cho 2 chính bản thân mình đều bị quy chụp cái mũ "tiậu tư sản", "địa chù"...và bị mọi người khinh rẻ, bị xã hội lên án. Nói cách khác, hoạt động thương mại, cũng tức là hoạt động làm giàu cho bản thân mình chưa được xã hội chấp nhận, chưa được pháp luật công nhận như một quyền hợp pháp của mọi người dân... Vói những "rào cản" như vậy, thương mại nước ta giai đoạn này không thậ phát triận được. V à điậu này kéo theo pháp luật về thương mại của Việt Nam chưa được hình thành và phát triận theo đúng nghĩa của nó. Pháp luật thương mại hầu như không tồn tại trong các chương trình làm việc cùa Quốc hội nước ta. Nếu cố gắng tìm kiếm những văn bản luật quy định về thương mại, chúng ta cũng có thậ thấy được một số văn bản như: sắc lệnh quy định thành lập các công ty công tư hợp doanh (ban hành ngày 20/1/1950, hết hiệu lực ngày 30/4/1975); sắc lệnh quy định việc buôn bán vàng bạc (ban hành ngày 15/10/1946, hết hiệu lực ngày 30/4/1975); sắc lệnh ấn định thuế nhập nội (ban hành ngày 1/6/47, hết hiệu lực ngày 30/4/75); Pháp lệnh của Hội đồng Bộ trưởng số 197-HĐBT ngày 14 tháng 12 năm 1982 ban hành Điều lệ về nhãn hiệu hàng hoa...Nội dung của các văn bản này chỉ điều chỉnh các hoạt động gọi là hoạt động thương nghiệp phi lợi nhuận. Trong những vãn bản đó, chưa từng xuất hiện những khái niệm như "thương mại", "hành vi thương mại", "thương nhân".. .cũng như các chế định khác liên quan đến thương mại. 1.2. Pháp luật thương mại Việt Nam từ khi có đường lối đổi mới của Đảng cho đến khi ban hành Luật Thương mại năm 1997 (từ 1987 đến 1997). Đây là thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyận từ quan liên bao cấp, kế hoạch hoa tập trung sang nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần định hướng X H C N có sự quản lý của Nhà nước. Nhờ được sự quan tâm đúng đắn cùa Đảng và Nhà nước, hoạt động thương mại đã được phát triận như một ngành kinh tế thực thụ trong nền kinh tế quốc dân, có đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế nước ta. 1 Xem PGS.TS. Nguyền Thị Mơ, Hoàn thiện pháp luật về thương mại và hàng hài trong điểu kiện Việt Nam hội nhập kinh le, Nxb Chính trị quà: gia, Hà Nội 2002, lr.70
- -7- Đây cũng là giai đoạn đánh dấu những bước phát triển mới của hệ thống pháp luật thương mại nước ta. Trong giai đoạn này, pháp luật thương mại Việt Nam có những thành tựu và hạn chế sau: a. Những thành tựu: Có thể nói, trong giai đoạn này, pháp luật thương mại Việt Nam đã có những thành tựu đáng ghi nhận, đó là: Thứ nhất, đã từng bước hình thành một hệ thống pháp luật điểu chỉnh các hoạt động thương mại. ở giai đoạn này, đầu tiên cần phải nhắc đến sự ra đời cùa Hiến pháp năm 1992 - Hiến pháp cụ thể hoa đường lối đội mới của Đảng ta khi ghi nhận sự tồn tại khách quan của cơ chế thị trường, cơ chế đảm bảo cho các hoạt động thương mại được hình thành và phát triển như một trong những hoạt động kinh tế chủ yếu của nền kinh tế. Điều này được thể hiện rõ trong các quy định tại chương l i của Hiến pháp về chế độ kinh tế. Tại điều 15, Hiếp pháp tuyên bố rõ: "Nhà nước phái triển nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phấn theo cơ chế thị n ường có sự quản lý c a Nhà nước, theo định hướng xã hội ch nghĩa ". Rồi điều 21 đã công nhận quyền tự do sản xuất, kinh doanh không hạn chế vẻ quy m ô của thành phần kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, điều 22 khẳng định các doanh nghiệp thuộc mọi thành phẩn kinh tế được phép liên doanh, liên kết với các cá nhân, tộ chức kinh tế trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động thương mại ...Như thế, đây là cơ sở pháp lý vững vàng, chắc chấn 3 cho sự phát triển của nền thương mại. Dựa trên cơ sở pháp lý đó, hàng loạt những luật, văn bản dưới luật đã được ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động thương mại ở Việt Nam như: Luật đẩu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987; Luật thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu năm 1987 và những văn bản sửa đội bộ sung luật thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu; Luật công ty năm 1990; Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990; Bộ luật Hàng hải năm 1990; Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993; Bộ luật Dân sự năm 1995; Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989; Pháp lệnh chất lượng hàng hoa năm 1990; Phấp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 và v.v...Và hàng loạt những nghị định, thông tư.. .hướng dẫn thi hành những văn bản luật nói trên cũng được công bố . 4 5 Hiến pháp nước Cộng hoa Xà hội chù nghĩa Việl Nam năm 1992. 4 Xem D ự án VIE/94/003, Báo cáo chuyền để vé các lỉnh vực dĩa khung pháp luật kinh tế tại Việt Nam, l ậ p í, H à Nôi. 3/1998. lr.79.80.
- -8- Mặc dù đối tượng và phạm v i điều chinh của các văn bản luật này là khác nhau nhưng chúng đều hướng tới một mục đích chung là công nhận sự tồn tại hợp pháp của các hoạt động thương mại trong nền kinh tế nước ta. Có thể nói, đó là một bước đi rất tiến bộ của hệ thống pháp luật thương mại nước ta. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã tham gia, ký kết rất nhiều các điều ước quốc tế về thương mại, một bằng chỚng cho sự mở rộng các quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới - thể hiện rõ quan điểm của Đảng về mở rộng hoạt động đối ngoại. Ớ giai đoạn này, Việt Nam đã ký kết hàng loạt các hiệp định thương mại song phương với các nước như với Cộng hoa liên bang ĐỚc (1990), Indonexia (1990), Singapore (1992), Thúy Điển (1993), New Zealand (1995)... Như thế, tất cả các văn bản kể trên đã bước đầu góp phán hình thành một hệ thống pháp luật thương mại tương đối phù hợp với tình hình thương mại ờ trong nước lúc bấy giờ, tạo điểu kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền thương mại Việt Nam theo hướng đổi mới. Thứ hai, hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại đã tạo cơ sở pháp lý khá ổn định cho các hoạt động thương mại ở Việt Nam. Một điều chắc chắn m à ai cũng có thể nhân thấy là pháp luật thương mại Việt Nam giai đoạn này đã góp phẩn tích cực trong quá trình chuyển từ việc mua bán hàng hoa theo cơ chế kế hoạch hoa tập trung bao cấp sang mua bán hàng hoa theo cơ chế thị trường. Đây là một sự chuyển biến quan trọng trong tư duy chính trị, kinh tế cũng như tư duy pháp lý . Nhờ việc chuyển nền 5 thương mại sang cơ chế thị trường tỚc là cho phép mọi người làm giàu một cách chính đáng, đã khuyến khích mọi người làm giàu một cách hợp pháp trong khuôn khổ của pháp luật. Dân giàu thì nước mới mạnh, xã hội mới công bằng, văn minh. Đ ó là chủ trương, đường l ố i đổi mới hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Và chủ trương này đã được phấp điển hoa thành các chế định, quy định, qui tắc trong các văn bản qui phạm pháp luật. Đồng thời, ở đày ta cũng thấy một sự chuyển biến mới trong cơ chế quản lý thương mại. Nhờ hệ thống pháp luật thương mại mới ban hành, nhờ sự thay đổi trong đường l ố i phát triển kinh tế, Nhà nước đã dẩn phải chấm dỚt sự độc 5 X e m PGS.TS. Nguyễn Thị M ơ . H o à n lliiệit p h á p luật v ề t h ư ơ n g m ạ i và h à n g hải trong điểu kiện Việt N a m hội n h ậ p kinh lí, Nxb Chính trị quốc gia, H à N ộ i 2002. ».73.
- -9- quyền của mình trong việc quản lý thương mại. Điều Ì Luật công ty năm 1990 quy định: "Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, tố chức kinh tế Việt Nam có tư cách pháp nhân thuộc các thành phẩn kinh tế, tố chức xã hội có quyền góp vốn đẩu tư hoặc tham gia thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phấn theo quy định của Luật này" hay Điều Ì Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 1994 quy định: "Nhà nước bảo hộ và khuyến khích tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ờ nước ngoài, người nước ngoài cu trú lâu dài Việt Nam đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội trên lãnh thố Việt Nơm theo quy định của pháp luật Việt Nam". Như thế, mọi thành phần kinh tế được quyền tham gia vào các hoạt động kinh doanh, hoạt động thương mại, doanh nghiệp nhà nước không còn giữ vai trò độc quyền trong phân phối hàng hoa, trong xuất nhập khẩu hàng hoa. Nhà nước lúc này đóng vai [rò là người quản lý vĩ m ô đưa ra các chính sách, đường lối phát triỉn kinh tế chung, tạo nên khuôn khổ pháp lý chung cho các doanh nghiệp phát triỉn. Nhờ vậy, mọi thành phần kinh tế luôn phải năng động, sáng tạo, phát huy mọi tiềm năng về nhân lực, tài chính của mình đỉ có thỉ tổn tại lâu dài trên thị trường, góp phần vào sự phát triỉn chung của đất nước. b. Những hạn chế. Bên cạnh những đóng góp đáng ghi nhận kỉ trên, pháp luật thương mại Việt Nam giai đoạn này còn khá nhiều hạn chế, đó là: - Chưa ban hành được một đạo luật về thương mại - với vai trò là một đạo luật chung có phạm vi điều chỉnh rộng nhất về các hoạt động thương mại ở Việt Nam. Chính sự thiếu vắng này đã làm cho hoạt động thương mại tuy đã có sự phát triỉn mạnh nhưng vẫn chỉ là những hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, chưa mang tính tổng thỉ, toàn diện. Điều này cũng đổng thời gây khó khăn cho cóng tác quản lý thị trường, làm phát sinh nhiều bất cập: các hoạt động buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại, cạnh tranh không lành mạnh vẫn đang nhiên diễn ra m à công việc xù lý không đạt hiệu quả như mong muốn. - Tuy có nhiều văn bản pháp luật được ban hành, nhưng vẫn thiếu những quy định cơ bản đảm bảo cho sự vận hành của cơ chế thị trường trong nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần ở Việt Nam. Các chế định "tự do kinh doanh thương mại" và "bình đẳng trước pháp luật" tuy đã được Hiếp pháp thừa nhận nhưng vẫn chưa được cụ thỉ hoa trong pháp luật về thương mại...Bên
- - 10- cạnh đó, nhiều chính sách cơ bản vẻ thương mại chưa được thể chế hoa trong luật như: mục tiêu thương mại, chính sách đối với các doanh nghiệp thương mại thuộc các thành phần kinh tế cũng như chính sách đối vói hoạt động thương mại ở các địa bàn khó khăn như vùng núi, nông thôn, biển đảo... - Pháp luật thương mại Việt Nam còn mang tính tản mạn, chắp vá, còn chổng chéo gây nhiều khó khăn cho quá trình thỳc thi trong thỳc tế. Những văn bản luật quy định về hoạt động thương mại thời kỳ này mới chỉ điều chỉnh được một phần rất nhỏ trong các hoạt động thương mại: Luật công ty điều chỉnh hoạt động của các công ty tư nhân, Luật doanh nghiệp nhà nước điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, Luật đẩu tư nước ngoài tại Việt Nam điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài trong khi hoạt động đẩu tư trong nước lại do Luật khuyến khích đầu tư trong nước điều chỉnh... Những hạn chế nê trên đã cản trở rất nhiều đến sỳ phát triển của nền u thương mại nước ta trong những năm đẩu của quá trình đổi mới. Từ đây, những yêu cẩu về ban hành một đạo luật về thương mại ngày càng trở nên cấp thiết. 2. Pháp luật thương mại Việt Nam t ừ k h i ban hành L u ậ t Thương mại n ă m 1997 đến nay. N ă m 1989, Nhà nước có chủ trương soạn thảo Pháp lệnh thương mại. Nhưng nhận thấy để điều chỉnh một hoạt động rộng lớn trong nền kinh tế giai đoạn này bằng một văn bản dưới luật sẽ không hiệu quả và phạm vi điều chỉnh sẽ có nhiều hạn chế, nê ngày 10/02/1992, Hội đồng Bộ trưởng đã ra quyết n định số 192/HĐBT giao cho Bộ Thương mại và Du lịch (nay là Bộ Thương mại) chù trì việc soạn thảo Luật Thương mại . 6 Sau quá trình hơn năm năm tiến hành điều tra tình hình thị trường, nghiên cứu luật thương mại cùa nhiều nước, lấy ý kiến các doanh nghiệp, các chuyên gia, các luật sư...đóng góp vào dỳ thảo, Quốc hội Việt Nam khoa I X kỳ họp thứ 11 đã thông qua đạo luật về thương mại đầu tiên mang tên Luật Thương mại (ban hành ngày 23/10/1997 và có hiệu lỳc ngày 1/1/1998). Luật được ban hành với 6 chương và 264 điều đã trở thành một trong những công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết hoạt động thương mại để hoạt động này đi theo đúng hướng m à Đảng ta đã định ra. 6 Dỳ án VIE/94/003, Bảo cáo chuyên để về các tỉnh vực của khung pháp luật kình tế tại Việt Nam, táp I. Hà Nôi 3/1998 lr.83
- -li - Luật Thương mại năm 1997 được ban hành nhằm ba mục tiêu chính, đó là: - Thể chế hoa đường lối, chính sách, cơ chế quản lý thương mại trong và ngoài nước được đề ra trong các Văn kiện Đ ạ i hội Đảng lần V I , V I I và V U I ; cụ thể hoa Hiến pháp năm 1992 về hoạt động thương mại. - Tạo môi trường pháp lý thuận lợi và khung pháp luật cần thiết cho hoạt động thương mại để phù hợp với đường lối đổi mới nhằm phát huy những mặt tích cọc và hạn chế những tiêu cọc, mặt t á của nền kinh tế thị trường. ri - Đ ả m bảo cho mọi công dân có quyển tọ do hoạt động thương mại theo quy định của pháp luật, bảo hộ sản xuất, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng cũng như đảm bảo cho sọ quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Luật Thương mại năm 1997 bao gồm những nội dung cơ bản sau đáy: - Đưa ra những chế định đảm bảo vận hành cơ chế thị trường trong nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần, có sọ quản l cùa Nhà nước theo định ý hướng XHCN. Đổng thời nêu lên định hướng X H C N của hoạt động thương mại và các chính sách phát triển thương mại ở nước ta. - Địa vị pháp lý của thương nhân cũng như những quyền và nghĩa vụ của thương nhân khi hoạt động thương mại. - Các hoạt động thương mại của thương nhãn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. - Cơ chế quản lý đối với thương mại trong và ngoài nước, trong đó yêu cầu đăng ký kinh doanh trở thành một nghĩa vụ bắt buộc của thương nhân nhằm giúp Nhà nước thọc hiện được chức năng quản lý cùa mình . 7 - Hướng dân ký kết hợp đổng mua bán hàng hoa và hướng dẫn thọc hiện các hành vi kinh doanh các dịch vụ thương mại. Luật Thương mại năm 1997 có phạm vi điều chỉnh gồm 14 hành vi thương mại khác nhau. Chính điều này đã tạo nên một bước ngoặt trong quá trình phát triển của pháp luật thương mại Việt Nam thời kỳ này. Sau khi Luật Thương mại năm 1997 có hiệu lọc, hàng loạt những văn bản luật liên quan đến thương mại được Quốc hội và Chính phủ ban hành. Có thể nhận thấy đây ra thời kỳ có nhiều văn bản luật (luật, văn bản dưới luật, điều ước quốc tế) về thương mại được ban hành nhất, cụ thể: 7 Dọ án V1E/94/003, Búi) cảo chuyên để về các lĩnh vực của khung pháp luật kình tế tại Việt Nam, tạp 1. Hà Nội. 3/1998. tr.84, 85.
- -12- Về luật, ta có thể kề đến: Luật các tổ chức tín dụng (1997, sửa đổi 2004), Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (1998), Luật Doanh nghiệp (1999), Luật kinh doanh bảo hiểm (2000), Luật Hải quan (2001), Luật Doanh nghiệp Nhà nước (2003), Luật Phá sản (sửa đổi - 2003), Luật Cạnh tranh (2004)... Về các văn bản dưới luật, bao gồm: Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng (1999), Pháp lệnh Du lịch (1999), Pháp lệnh chất lượng hàng hoa (2000), Pháp lệnh Thương phiếu (2000), Pháp lệnh Phí và lệ phí (2001), Pháp lệnh thuế thu nhập đối vói người có thu nhập cao (2001), Pháp lệnh Trộng t i à thương mại (2003)...và các Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành các luật và văn bản dưới luật nói trên. Về các điều ước quốc tế: trong thời kỳ này quan trộng nhất phải kể đến là Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000). Hiệp định này đã mờ ra cơ hội giao thương rất lớn cho doanh nghiệp hai nước, tạo cơ hội thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ - thị trường lớn nhất thế giới. Đồng thời đây cũng là hiệp định thương mại song phương thể hiện sự lớn mạnh của nền thương mại Việt Nam nóiriêngvà quyết tâm hội nhập quốc tế của Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó, Việt Nam đã ký rất nhiều các hiệp định thương mại với các nước khác trên thế giới cũng như đã ký kết và tham gia và các 8 o Hiệp định khu vực và đa phương về thương mại. T ó m lại, trong thời kỳ này đã ghi nhận một sự phát triển khá toàn diện và hệ thống của pháp luật thương mại Việt Nam. Đ ó là cơ sờ pháp lý quan trộng cho các thương nhân tiến hành các hoạt động thương mại nhằm mục đích thu lợi nhuận cho mình nóiriêngvà làm giàu cho đất nước nói chung. li. Hoàn cảnh ra đời của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005. 1. Luật Thương mại 1997: những đóng góp và hạn chế. LI. Những đóng góp của Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 cho sự phát triền của nên thương mại nước ta. Như đã khẳng định ờ phần trên, việc ra đời của Luật Thương mại Việt Nam 1997 là một dấu mốc quan trộng trong quá trình hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật thương mại nước ta từ khi giành được độc lập đến nay. Những đóng góp to lớn của đạo luật này được thể hiện những điểm sau: ở 8 Tính đến thòi điểm 31/09/2005. Việt Nam đã ký kết Hiệp định thương mại song phương \Á 51 quốc gia khác trẽn thế giới (số l ê tại www.mot.gov.vn) iu 1.
- - 13- Thứ nhất, Luật Thương mại đã thể chế hoa đường lối, chính sách về thương mại cùa Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mói. Điều nà được thể y hiện ở bốn điểm sau: - Luật Thương mại năm 1997 đã công nhận quyền bình đẳng trước pháp luật của các tổ chức, cá nhân kinh doanh thuộc mấi thành phần kinh tế . 9 - Luật Thương mại năm 1997 đã thể hiện xu thế mở rộng quyền kinh doanh thương mại, cóng nhận quyền tự do kinh doanh trên mấi lĩnh vực m à Nhà nước không cấm . Ở đây, tư duy pháp lý đã có sự biến chuyển quan 10 trấng từ nguyên tắc "cho phép" sang nguyên tắc "không cấm", nghĩa là nếu trước đây các thương nhân chỉ được phép kinh doanh trên các lĩnh vực m à Nhà nước cho phép thì nay hấ đã được phép kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực không bị Nhà nước cấm. Từ đây cho phép các thương nhân tìm ra những lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mói mẻ m à pháp luật không cấm. - Luật Thương mại năm 1997 đã có những quy định về quan hệ thương mại giữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài". Những quy định này sẽ tạo cơ hội cho hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra một cách thuận lợi, tạo ra cơ hội giao thương lớn giúp các thương nhãn Việt Nam mở rộng hoạt động sang các thị trường nước ngoài đẩy tiềm năng. Không chỉ vậy, thương nhân nước ngoài còn được pháp luật Việt Nam cho phép hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam . Điều này đã thể hiện chủ trương, đường lối đối 12 ngoại rộng mở của Đảng và Nhà nước ta. - Luật Thương mại năm 1997 đã góp phẩn tạo khung pháp luật cho hoạt động thương mại. Có thể nói, đạo luật này là sự cụ thể hoa Hiến pháp năm 1992 về hoạt động thương mại. Trong Luật, ta thấy chế định về thương nhân lần đầu tiên được nêu ra với 20 điều khoản (từ điều 17 đến điều 36) quy định cụ thể thế nà là thương nhân, điều kiện để trở thành thương nhân, các quyền o và nghĩa vụ cụ thể của thương nhân. Đồng thời các chế định về hoạt động mua bán hàng hoa và các dịch vụ thương mại cũng đã được Luật quy định khá cụ thể chi tiết tại chương l i (chương lớn nhất với 174 điều luật quy định về hoạt 9 Điểu 7 Luật Thương mại năm 1997: "Nhà nước bảo dăm quyển bình đẳng trước pháp luật của các thương nhân thuộ các thành phán kinh lể nong hoạt động IhitơỊig mại". Điều 6 Luật Thương mại năm 1997: "Cá nhân, pháp nhăn, tổ hợp tác, hộ gia đình có đù đều kiện theo quy định của 10 pháp luật được hoai ịđộng thương mại nong các tỉnh v c, tại các địa bàn mà pháp hiệu khổng cẩm" Điểu 33 Luật Thương mại năm 1997: "Thương nhản chỉ được hoại động thương mại với nước ngoài liều có đù tác điểu 11 kiện do Chính phủ quy định sau khi dã đãng ký với cơqimn Nhà nước có thẩm quyền." 12 Vấn để này được Luật Thương mại năm 1997 quy định cụ thổ tại chuông ì mục 4 về "Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam".
- 14 dộng mua bán hàng hoa và 13 dịch vụ phụ trợ cho mua bán hàng hoa). Luật còn đưa ra các c h ế tài và giải quyết các tranh chấp trong thương mại. Tất cả các q u y định đó dã tạo điều kiện thuận l ợ i cho hoạt động mua bán hàng hoa trên thị trường. Thứ hai, L u ậ t Thương m ạ i đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động thương mại. Đánh giá thành tựu của thương m ạ i V i ệ t N a m kể từ k h i có luật điều chốnh, ta thấy có những điểm n ổ i bật sau: - Thị trường dã được thống nhất trên toàn quốc và bước đầu hình thành hệ thống thị trường hàng hoa với các cấp độ khác nhau. Thực hiện tự do hoa thương m ạ i làm cho hàng hoa được lưu thông một cách dễ dàng giữa các vùng miền. Điều đó góp phần vào việc khai thác thế mạnh của từng địa phương, từng doanh nghiệp trong quá trình đầu tư, phát triển. H ơ n nữa, quá trình tích tụ và tập trung trên thị trường đã góp phần hình thành những trung tâm thương mại lớn của cả nước, những cửa ngõ giao lưu trao đổi hàng hoa giữa các vùng miền như H à N ộ i , thành phố H ồ Chí M i n h , Đ à Nang, Hải Phòng, cần Thơ... - Tham gia vào hoạt động thương mại đã có đầy đủ các thành phần k i n h tế từ nhà nước đến tư nhân, từ trong nước đến nước ngoài. Các doanh nghiệp Nhà nước c h i phối 7 0 - 7 5 % khâu bán buôn, song chố chiếm 2 0 - 2 1 % trong tổng mức lưu chuyển hàng hoa bán lẻ và tỷ trọng này của k h u vực quốc doanh đang giảm dần: nếu n ă m 1990 là 3 0 % thì năm 1997 g i ả m xuống ở mức 2 2 % , đến năm 2003 chố còn 16,2%. Hệ thống các hợp tác xã phát huy được vai trò khá tích cực ở các vùng nông thôn, miền núi song hoạt động chố ở mức rất khiêm tốn, chiếm trên dưới 1 % tổng mức bán lẻ trên thị trường. Còn k h u vực tư nhân hiện vẫn đang chiếm ưu thế trong kháu bán lẻ, với tỷ trọng hàng n ă m luôn chiếm trên 2/3 giá trị của toàn bộ thị trường, đặc biệt từ n ă m 1999 trở lại đây, tỷ trọng của k h u vực này luôn chiếm trên 8 0 % : n ă m 1999 là 8 0 , 4 % và đến n ă m 2003 con số này đã là 82,5% (xem bảng 1). K h u vực các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bất đầu tham gia vào thị trường n ộ i địa v ớ i tỷ trọng khoảng 3 % trong tổng mức lưu chuyển hàng hoa bán l ẻ . 1 3 13 Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường hàng hoá, dịch vụ ờ Việt Nam, tại www.na.gov.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị vốn lưu động vòng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu than Coalimex
101 p | 455 | 99
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những khác biệt trong văn hóa tiêu dùng của Hà Nội và của thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp cho các siêu thị Việt Nam
102 p | 271 | 50
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những đặc điểm chính của thị trường phân phối bán lẻ ở Việt Nam kể từ sau 1/1/2009
92 p | 215 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 p | 146 | 43
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đặc điểm địa chất - tiềm năng dầu khí mỏ Cá Heo và Sư Tử Biển của lô A thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn
76 p | 157 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn của Macxim Gorki
72 p | 59 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm kiểu truyện "người đội lốt vật" trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
78 p | 63 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường ASEAN từ nay đến 2010
96 p | 161 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Từ Paul và Virginie của Bernardin De Saint Pierre đến Sống thác với tình của Hồ Biểu Chánh
79 p | 21 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của Stendhal
86 p | 20 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Tình yêu trong thơ của Marina Tsvetaeva và Xuân Quỳnh
98 p | 20 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm tiểu thuyết Cái đầm ma của George Sand
62 p | 25 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm tiểu thuyết Engenie Grandet
67 p | 24 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing giúp phát triển Trung tâm Anh ngữ Newton
66 p | 18 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng marketing-mix nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH QTB
59 p | 16 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm sát việc giải quyết tố giác tin báo về tội phạm của VKSND quận Hồng Bàng - Hải Phòng
94 p | 17 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Công tác tiền lương cho người lao động trực tiếp tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Trần Hà
79 p | 9 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Công ty TNHH Isaura Kim Yến
102 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn