S 14 (09/2024): 17 26
17
Ngày nhn bài: 11/06/2024
Ngày nhn bài sa sau phn bin: 06/07/2024
Ngày chp nhn đăng: 14/07/2024
TÓM TT
Nghiên cu c đầu lun n đến ngun gốc, quan điểm, vai trò ca kinh tế đêm.
Trên cơ sở tng quan các nghiên cu trên thế gii, nghiên cứu đề xut khung pn tích trng
tâmo vic làm rõ yếu t nh hưởng đến phát trin kinh tế đêm; các chỉ tiêu đo lưng/đánh
giá phát trin kinh tế đêm trên nn tng ca tiếp cn cung cu s i lòng ca khách
ng. Đc bit,u khía cnh kc nhau v dch v trong pt trin kinh tế đêm đưc ch ra
như: (1) dch v ăn uống ban đêm, (2) dch v mua sm ban đêm, (3) dch v du lch, (4)
dch v gii trí, (5) dch v lưu t, (6) dch v cm sóc sc kho. Da trên u khía cnh
khác nhau, nghiên cu y đ xut khung pn tích, b ch tiêu c th để đánh giá phát trin
kinh tế đêm.
T khóa: ch s, khung phân tích, kinh tế đêm.
NIGHT ECONOMY: ORIGIN, CONCEPT AND ANALYTICAL FRAMEWORK
ABSTRACT
This paper initially discussed the origin, perspectives and roles of the night economy.
Based on an overview of international research, the study proposes an analytical framework
focusing on clarifying factors affecting the development of the night economy; and indicators
for measuring/evaluating night economy development on the basis of supply demand and
customer satisfaction approaches. In particular, six different aspects of service vitality in night
economic development are pointed out: (1) night food services; (2) night shopping services;
(3) tourism services; (4) entertainment services; (5) accommodation services; (6) health care
services. Based on six different aspects, this study proposes an analytical framework and a set
of specific indicators to evaluate the development of the night economy.
Keywords: analytical framework, indicators, night economy.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phát trin kinh tế đêm (NTE “Night
Time Economy”) đã đang tr thành đng
lc chính cho s phc hi kinh tế đô th sau
đại dch coronavirus (Covid-19). Thc tế cho
thy, Covid-19 đã gây ra sự tàn phá nng n
đối vi nn kinh tế thế gii. c rào cản đối
vi việc đi lại toàn cu, các bin pháp kim
dch, hn chế áp dng các quy trình an toàn
và sc khe toàn cu, thiếu s phi hp gia
18
S 14 (09/2024): 17 26
các chính ph và khu vực công, tư nhân cũng
như làn sóng y nhim th hai đều có th gây
ra thit hi ln v kinh tế.
Khi các hn chế v giãn cách xã hội được
ni lng trên toàn cu, du lch nội địa s đóng
vai trò quan trng trong vic tái thiết nn kinh
tế. Phát trin NTE, bao gm c hoạt động
kinh tế din ra trong khong thi gian t u
gi chiều hôm trước đến sáu gi sáng m
sau ncác dch v ăn uống, văn hóa, giải trí,
ngh thut, l hi, s kin, th thao, cuc sng
v đêm, du lch vn ti đang được ưu tiên
phát trin ti các khu vực đô thị. NTE đóng
nhiu vai trò trong việc thúc đẩy phát trin đô
th và nâng cao sc sống đô thị, trong đó quan
trng nht bao gồm kích thích ng trưởng
kinh tế, tăng hội vic m, m rng tiêu
dùng và ci thin kh năng cạnh tranh và sc
hp dn ca thành ph (Phạm Đình Long &
Nguyn Hunh Mai Trâm, 2021).
Trong bài nghiên cu, tác gi trình bày
ngun gốc, quan đim, vai trò ca kinh tế
đêm. Trên sở tng quan các nghiên cu
trong ngoài nước, nghiên cứu đ xut
khung phân tích trng tâm vào m rõ yếu t
ảnh hưởng đến phát trin kinh tế đêm; các chỉ
tiêu đo lường/đánh giá phát trin kinh tế đêm
trên nn tng ca tiếp cn cung cu s
hài lòng của khách hàng. Đặc bit, sáu khía
cnh khác nhau v sc sng dch v trong
phát trin kinh tế đêm được ch ra, đó : (1)
dch v ăn uống ban đêm, (2) dịch v mua
sắm ban đêm, (3) dch v du lch, (4) dch v
gii trí, (5) dch v lưu trú, (6) dịch v chăm
sóc sc kho. Da trên sáu khía cnh khác
nhau, nghiên cứu này bước đầu đề xut khung
phân tích, b ch tiêu c th để đánh giá phát
trin kinh tế đêm.
2. PƠNG PHÁP NGHIÊN CU
Phương pháp nghiên cứu trong i viết
được s dụng thông qua các phân tích, đánh
giá lp luận để hình thành khung phân tích
và ch tiêu để đánh giá phát trin kinh tế đêm
ti Vit Nam. D liu chính nghiên cứu được
thu thp, kế tha t các nghiên cứu trước đây
v kinh tế đêm thông qua chọn lc c
nghiên cu các quc gia phát trin và lun
gii cho phù hp vi bi cnh ti Vit Nam.
3. KT QU THO LUN
3.1. Ngun gc ca khái nim kinh tế đêm
Thut ng “Kinh tế đêm” bắt ngun t
vương quốc Anh vào những m 1970. Tuy
vy, s ra đời ca hoạt động kinh tếy bt
ngun t mt s kiện văn hóa do Hi đng
Thành ph Rome điều hành giai đoạn 1977
1985 các nước Châu Âu khác trong
thp niên 70 ca thế k trước (Bianchini,
1995). vương quốc Anh, khái nim NTE
được đề xuất để t s hi sinh ca nn
kinh tế ban ngày định hướng sn xut các
trung tâm thành ph vốn đang suy giảm do
phi công nghip hóa, thông qua vic kéo dài
thi gian hoạt động sang c bui ti ban
đêm (Hollands & Chatterton, 2002). NTE
thước đo đ giải thích các xu hướng khác
nhau trong qun tr đô thị kinh doanh ti
các thành ph hu công nghip của vương
quc Anh (Beer, 2011).
ới góc độ nghiên cu, thut ng NTE
đã mt ch đề được gii hc thut quan
tâm k t những m 90 của thế k trước.
Hu hết các nghiên cứu đều tp trung o
vic phát trin các chiến lược, chính sách
kế hoạch liên quan đến phát trin NTE trên
các phương din: quản lí đô thị và duy trì trt
t, pháp lut (Beer, 2011). Theo Yeo và
Heng (2014), nghiên cu liên quan đến NTE
tp trung vào bn khía cnh:
Mt là, quy hoch phát trin: thiết kế
và quy hoch chính sách xoay quanh vic i
tạo đô thị phát trin hot động NTE
(Wolifso & Drozdzewsk, 2017);
Hai là, quản lí và điều tiết: xây dng các
quy định v cuc sống đêm liên quan đến
giy phép kinh doanh, ti phm, mt trt t,
tiếng ồn, i trường các vấn đề an toàn
(Philpot & cs., 2019);
Ba là, qun hi: phân tích c
hình hành vi và hiện tượng xã hi ca nhng
người tham gia cuc sng v đêm đi kèm vi
s phát trin NTE t các quan điểm hi
hc và nhân hc (Monaghan, 2010);
Bn là, gii quyết các vấn đề hi phát
sinh: gii quyết các o cản đối vi cuc sng
v đêm nnh trạng kinh tế xã hi, tui c,
S 14 (09/2024): 17 26
19
KHOA HC HI
gii tính, s khác bit v văn hóa tín
ngưỡng tôn giáo (Hollands & Chatterton,
2002; Talbot, 2007).
Thông qua các nghiên cu hàn lâm và
thc nghim, các nhà nghiên cu nhìn chung
đã phân tích NTE nmột hiện tượng văn
hóa các thành ph hiện đại thông qua lăng
kính nhân chng hc và hi học. Dưới
cách nhìn này, nhng hiu biết sâu sc n
v NTE định hướng phát trin tốt hơn
NTE ngày càng đưc khám phá. Tuy nhiên,
cn các nghiên cứu để đánh giá c động
kinh tế và xã hi ca cuc sng v đêm đô
th NTE (Bianchini, 1995). c chính
quyền địa phương s được hưng li t các
ch s kinh tế th định lượng so sánh
được, t đó cung cấp cơ sở khoa hc cho vic
xây dng chính ch, phân b ngun lc và
đánh giá chính ch. Doanh nghip ng
th s dng các ch s đánh giá này để đưa
ra nhng quyết định đầu tư, kế hoch chiến
c hp lí.
3.2. Quan nim v kinh tế đêm
Theo Bianchini (1995), thut ng “kinh tế
đêmluôn gắn lin vi hoạt động tu dùng
các hội kinh tế phát sinh trong các
ngành dch v (du lch, gii trí, mua sm, th
dục, văn hóa ăn uống). Đặc điểm ch đạo
ca NTE nhn mnh các hoạt động din ra
vào ban đêm, chủ yếu hành vi sn xut
hoc tiêu dùng trong các ngành dch v như
hoạt động du lch, giải trí và n hóa
(Bianchini, 1995). McArthur cng s
(2019) đề cp rằng “nền kinh tế” trong NTE
được hiểu “chủ yếu được cu thành bi các
hoạt động giải trí do các nh vực văn hóa,
gii trí thc phm cung cp, tức các
hi tiêu dùng do nn kinh tế cung cấp”. Mao
và cng s (2020) cho rằng các đặc đim
hi ca thut ng NTE liên quan đến các hot
động hng ngày hành vi hi trong
không gian công cng ca thành ph vào ban
đêm. Trong khi Rowe cộng s (2008)
nhn mạnh hơn các khía cạnh hi khi cho
rng NTE chui các hoạt động và tri
nghim gn lin vi gii trí và xã hi hóa vào
ban đêm. Shaw (2010) đề xut rng NTE bao
gm các hoạt động ban đêm gắn lin vi hot
động giải trí đô thị và cung cp dch v n
l. Quan nim này ca Shaw tp trung nhiu
hơn o các thuc tính kinh tế ca thut ng
NTE. Trên cơ sở đó, Beer (2011) đã b sung
gii hn thi gian cho NTE, hn chế đối
vi các hot động sn xut tiêu dùng trong
khách sn và gii trí din ra trong khong sáu
gi chiều đến sáu gi sáng hôm sau (tc là t
hoàng hôn đến bình minh). Kết qu tng hp
trên dẫn đến quan đim v kinh tế đêm :
“NTE đề cập đến mt loi hoạt động kinh tế
din ra t sáu gi chiều hôm trước đến sáu
gi sáng hôm sau, bao gm dch v du lch,
phc v ăn uống ban đêm, mua sắm, gii trí,
tp th dc” (Thomas & Bromley, 2000;
Tiesdell & Slater, 2006).
3.3. Li ích và hn chế ca kinh tế đêm
3.3.1. Nhng li ích ca kinh tế đêm
S phát trin của NTE đóng một vai trò
li ích ni bt trong s phát trin của các đô
th. Th nht, tác động trc tiếp nht ca
NTE vic s dng nhiều hơn các s
công cộng và thương mi trong thành ph
vào ban đêm tăng hi vic m (tc
bng cách kéo dài thi gian hoạt đng ca
nn kinh tế) (Bianchini, 1995). Th hai, s
phát trin NTE thúc đẩy vic m rng ca
ngành dch v và khuyến khích tiêu dùng
(Heath, 1997). vy, NTE th dẫn đến
thúc đẩy mnh m s phát trin ngành du
lch, ngh ng giải trí đồng thi thúc đẩy
s phát trin ca các ngành b sung (dch v
ăn uống, vn ti bán l) (Hobbs & cs.,
2005). Th ba, s phát triển NTE giúp tăng
ng kh năng cạnh tranh sc hp dn
ca thành ph so với các điểm đến khác, đây
ch báo quan trọng giúp thu hút lượng
khách du lch la chọn điểm đến. Chính
quyền địa phương thường áp dng các chiến
c tích cực “tạo lp ấn tượng tr lại”
“tiếp th điểm đến” đ ng sức hp dn ca
thành ph. NTE s giúp địa phương thu hút
các nhà đầu bên ngoài, dân lành nghề
các chuyên gia, làm thúc đy nn kinh tế
địa phương phát triển (Hobbs & cs., 2005).
Th , NTE mang li cho du khách nhng
la chn tiêu dùng rất đa dạng tăng trải
nghim tích cc ca khách du lch (Grazian,
20
S 14 (09/2024): 17 26
2008). th thy rng, nếu tri nghim v
thành ph ca du khách thú v đáng nhớ
thì h th s quay tr li với cách
mt khách du lch hoc thm chí th mt
nhà đầu tiềm năng (Heath, 1997). Tương
t, nếu người dân địa phương thy cuc sng
v đêm thành th đẹp thú v, h s ci
m hơn trong việc tham gia các hot động
gii trí sau gi làm vic.
3.3.2. Nhng hn chế ca kinh tế đêm
Bên cnh nhng li ích ni bt t phát
trin kinh tế đêm đã trình y trên, tuy
nhiên, thc tin vn nh vn còn tn ti
nhng điểm hn chế nht đnh. Th nht,
phát trin kinh tế đêm có thểy ra tiếng n
phát ra t chính c địa điểm đến c khu
nhà lin k thông qua vic truyn thông tin
hoc qua âm thanh trong không khí, bên
cnh đó là tiếng n của ngưi n trên
đưng ph o ban đêm (Hobbs & cs.,
2005). Th hai, tình trng bo lc có th
xy ra t các hoạt đng kinh tế đêm. Nghiên
cu gn đây cho thấy đến nay bo lc trong
phát trin kinh tế ban đêm chủ yếu do nam
thanh niên gây ra. Bo lc thưng xut hin
cao điểm o cui tun trong hoc xung
quanh các quán rưu u lc b. Tình
trng bo lực ng liên quan đến vic xếp
ng ch taxi và đ ăn nhanh của chính
khách hàng (Roberts & Eldridge, 2009).
Nhng hiện tưng trên có th m méo
hình nh tốt đp ca vic pt trin kinh tế
đêm cần có nhiu gii pháp đng b để
ng ti gim thiu nhng c đng tiêu
cc y dng nhiều hơn c giá tr tích
cc t hoạt đng phát trin kinh tế đêm
mang li.
3.4. Đề xut khung phân tích v phát trin
kinh tế đêm
Da trên vic nghiên cu, kế tha tc
nghiên cứu trước đây về kinh tế đêm (chủ
yếu các nghiên cu t các quc gia phát
trin). Nghiên cu này lun giải và xác định
06 nhóm nhân t sau m tin đ cho y
dng khung phân tích.
Nhóm nhân t 1: mức độ chiếu ng và
an toàn. Nhiu ci tiến v công ngh trong
lĩnh vực chiếu sáng đô thị đã tạo ra nn tng
cho phát triển NTE ngày ng sôi đng.
Lovatt O'Connor (1995) nhn đnh rng
với ánh sáng đầy đủ, màn đêm buông xung
không còn có nghĩa là các hoạt động kinh tế
ngng hot đng là s khi đầu ca mt
hình kinh tế mi. Bên cnh đó, ngoài
vic duy trì c hoạt đng kinh tế, chiếu
sáng vào ban đêm có thể nâng cao nhn thc
v an toàn của nhân ng như an ninh
đường ph (Heath, 1997). Mt s nghiên
cu thc nghiệm đã chỉ ra rằng cường đ
ánh ng ban đêm phản ánh mt phn s
phát trin kinh tế ca mt quc gia/khu vc
(Chen & Nordhaus, 2011; Henderson & cs.,
2012). Tuy nhiên, trong nghiên cu y,
mc tiêu không ch y dng mt ch s
duy nht th hin sc sng tng th ca các
hoạt động kinh tế o ban đêm còn thiết
lp mt ch s định hướng thc tiễn để minh
ha cu tc ca NTE. Xem xét mối ơng
quan cht ch gia sc sng ca c hot
động kinh tế mc tiêu th đin, nghiên
cứu đ xut tích hp d liệu điện thương mi
để phn ánh sc sng ca tng tiu ngành
vào ban đêm da trên mức đ tiêu th đin
thương mại vào ban đêm.
Nhóm nhân t 2: hoạt động c sở
kinh doanh thương mại dch v công
cng. Mt nguyên khác ca s phát trin
NTE s ợng s thương mại dch
v công cng trong thành ph (Bianchini,
1995). Đứng trên phương diện cung, mt
khu vực kinh doanh đ ánh ng vi đầy đ
tiện ích thương mại công cng o ban
đêm s d tiếp cn hơn với khách hàng mc
tiêu so vi các ca ng nm ri rác dc theo
nhng con ph nh, tối m (Rowe & cs.,
2008). thế, s ng doanh nghip m
cửa vào ban đêm được xem như là một nhân
t quan trng nh hưởng đến s phát trin
ca NTE.
Nhóm nhân t 3: s đa dạng ca các
loi hình dch v. Trong c nghiên cu liên
quan đến yếu t nh ởng đến phát trin
NTE thi gian qua, vic qung cho phát
trin NTE phi được thc hin thông qua s
đa dạng nhiu loi nh dch v khác nhau
vào ban đêm (Hollands & Chatterton, 2002).
Yếu t bn ca mt NTE thành công
S 14 (09/2024): 17 26
21
KHOA HC HI
s hin din ca khách hàng trong đó nhấn
mạnh đến du khách đến t nhiều nơi khác
nhau, vi s đa dạng trong đ tui ngh
nghip (Rowe & cs., 2008). Hot đng ca
NTE s đa dạng nếu tp hp nhiu phân
khúc khách hàng và dân s ti tham gia
vào qtrình đó, từ đó nâng cao sc sng
ca thành ph. Ngay c những người không
quen ra ngoài vào ban đêm ng có thể tham
gia các hoạt đng ca NTE khi cung cp
nhiu sn phm, dch v cho c đối ng
khách hàng.
Nhóm nhân t th 4: các chính sách t
chính quyền đa phương. Nhiu nghiên
cu gn đây chỉ ra rng, s phát trin thnh
ng ca NTE không th tách ri khi các
chính sách liên quan ca cnh ph
(Roberts & Eldridge, 2009). C th, dch
v u t, ăn uống, vui chơi gii trí, quán
bar và câu lc bộ, công viên và các địa điểm
gii trí v đêm kc không đưc phép m
ca đến khuya nếu không có giy phép ca
chính quyn s ti. Chính ch cung cp
điện o ban đêm, hệ thng giao thông
ng cng, an ninh đô thị bo v i
tng, tt c đều cn thiết để đm bo duy
trì NTE (Hobbs & cs., 2003). Như vy, các
chính sách t chính quyền địa pơng s
phn o nh ởng đến s pt trin ca
NTE ti c đô thị.
Nhóm nhân t th 5: s phát trin
ngành du lch.
Trong các nghiên cu v du
lch, mi quan h giữa ng tng kinh tế
phát trin du lịch đã đưc tho lun t
lâu. Hu hết các nghiên cứu đều cho rng s
phát trin ca ngành du lịch ng trưng
kinh tế địa phươngmối quan h h tr ln
nhau (Lin & cs., 2019). Vi mối tương quan
tích cc gia du lch nn kinh tế, s phát
trin ca NTE s thúc đẩy phát trin du lch
ngưc li. Người dân địa phương và
khách du lch không phi người địa phương
nhng đối ng tiêu dùng chính ca
NTE. Thông qua vic t chc các s kin và
l hội n hóa, đi dạo ban đêm, các điểm
tham quan, ngành du lịch thúc đẩy hoạt động
tiêu ng vào ban đêm bằng cách cung cp
cho người dân địa phương khách du lch
các sn phm và dch v khác nhau th hin
nét quyến đặc trưng ca thành ph;
nhng dch v y có th thúc đẩy tiêu dùng,
đầu xuất khu địa phương (Heath,
1997). Nc li, s phát trin NTE có th
khuyến khích du lch bng cách thu hút
khách du lch các b phn n đa
phương khác nhau đ tri nghim cuc sng
v đêm thành th (Grazian, 2008) và bng
cách tc đẩy c ngành công nghip lân
cn du lịch như ăn uống, lưu trú và vận
chuyn (Hobbs & cs., 2005).
Nhóm nhân t th 6: s i lòng ca
khách hàng. S hài lòng ca khách hàng
mt ch s định tính cơ bản t phía cu, cc
quan trng trong vic tìm hiu s thích,
tri nghim vành vi muang lp li ca
ngưi tiêu ng; ch s y trc tiếp dn
đến kh ng sinh lời ng trưng cao
n (Dupeyras & MacCallum, 2013). NTE
đã chứng kiến s chuyển đổi t n sn
phm sang cung cp nhiu dch v
phong ch sống đa dạng. c yếu t vt
cht hu hình ca c sn phm dch
v gii trí v đêm cũng ngày ng tr n
khác bit da trên nhng phm cht nh
ca chúng (tc là c yếu t thm mĩ
cm c) trong xây dng thương hiu
(Hollands & Chatterton, 2003). S phát
trin ca NTE s không bn vng nếu
ngưi n địa phương khách du lch
nhng tri nghim không i ng (Mao &
cs., 2020). Nói cách khác, s i lòng ca
ngưi n du khách là điều cn thiết đ
c đnh liu NTEth tiếp tc phát trin
hay không. Nếu du khách hài ng vi
chuyến đi ti thành ph, h s có nhiu kh
ng quay tr li; nếu người n địa
phương tận ng cuc sng trong thành
ph vào ban đêm, họ s sn sàng đi nhiu
n vào ban đêm với gia đình và bạn bè ca
h (Heath, 1997). Quan trọng n, tnh
ph s đưc tiếp th mt cách t do và rng
i thông qua nhng li truyn ming ca
khách ng, điu y s thu hút nhiu
ngưi đến tnh ph đ tn hưởng ban đêm
đó (Talbot, 2007). S hiu biết v ng
lc cnh tranh ca điểm đến bt ngun t
c khái nim v li thế so sánh kh
ng cạnh tranh v g (Dwyer & cs., 2000)