intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:168

556
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19 nêu lên hoàn cảnh quốc tế, khu vực và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19; quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Trung Quốc nửa đầu thế kỷ 19; quan hệ ngoại giao của Việt Nam với nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ 19

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ DUNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ 19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2001
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC .....................................................................................................................1 T 8 0 1 T 8 0 1 LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................3 T 8 0 1 T 8 0 1 MỞ ĐẦU........................................................................................................................4 T 8 0 1 T 8 0 1 1. Mục đích – ý nghĩa nghiên cứu: .................................................................................... 4 T 8 0 1 T 8 0 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ............................................................................................ 6 T 8 0 1 T 8 0 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................................ 9 T 8 0 1 T 8 0 1 4. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu: ............................................................................. 9 T 8 0 1 T 8 0 1 5. Những đóng góp của luận án: ...................................................................................... 11 T 8 0 1 T 8 0 1 CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM NỬA ĐẦU T 8 0 1 THẾ KỶ 19 ..................................................................................................................12 T 8 0 1 1.1. Hoàn cảnh quốc tế và khu vực nửa đầu thế kỷ 19:................................................. 12 T 8 0 1 T 8 0 1 1.2. Tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19: .................................................................. 17 T 8 0 1 T 8 0 1 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC T 8 0 1 NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 ..............................................................................................29 T 8 0 1 2.1. Những đặc điểm dẫn đến việc hình thành đường lối ngoại giao của triều Nguyễn T 8 0 1 với Trung Quốc nửa đầu thế kỷ 19: ................................................................................ 29 T 8 0 1 2.1.1. Đặc điểm lịch sử: ................................................................................................... 29 T 8 0 1 T 8 0 1 2.1.2. Đặc điểm địa lý: .................................................................................................... 30 T 8 0 1 T 8 0 1 2.1.3. Đặc điểm chính trị - xã hội: ................................................................................... 30 T 8 0 1 T 8 0 1 2.1.4. Đặc điểm tư tưởng: ................................................................................................ 34 T 8 0 1 T 8 0 1 2.2. Đường lối, chính sách ngoại giao của triều Nguyễn đối với Trung Quốc trong nửa T 8 0 1 đầu thế kỷ 19: .................................................................................................................... 35 T 8 0 1 2.2.1. Vấn đề: “Sách phong” và “Triều Cống”: .............................................................. 37 T 8 0 1 T 8 0 1 2.2.2. Các họat động ngoại giao khác giữa triều Nguyễn và Trung Quốc trong nửa đầu thế T 8 0 1 kỷ 19: ............................................................................................................................... 51 T 8 0 1 2.3. Những nhận xét về quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Trung Quốc trong T 8 0 1 nửa đầu thế kỷ 19: ............................................................................................................ 56 T 8 0 1 2.3.1. Xét về phía triều Nguyễn: ..................................................................................... 56 T 8 0 1 T 8 0 1 2.3.2. Xét về phía nhà Thanh (Trung Quốc). .................................................................. 60 T 8 0 1 T 8 0 1 CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI NƯỚC PHÁP T 8 0 1 NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 ..............................................................................................62 T 8 0 1 3.1. Việt Nam và Pháp - Những cuộc tiếp xúc đầu tiên cho đến cuối thế kỷ 18: ........ 62 T 8 0 1 T 8 0 1 3.1.1. Việt Nam và Pháp (thế kỷ 16 - thế kỷ 18): ........................................................... 62 T 8 0 1 T 8 0 1 1
  3. 3.1.2. Quan hệ giữa Nguyễn Ánh - Gia Long và người Pháp vào cuối thế kỷ 18: ......... 65 T 8 0 1 T 8 0 1 3.2. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Pháp nửa đầu thế kỷ 19:..................... 72 T 8 0 1 T 8 0 1 3.2.1. Việt Nam trong tầm nhìn của Pháp: ...................................................................... 72 T 8 0 1 T 8 0 1 3.2.2. Quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp thời Gia Long (1802 - 1819): ............. 74 T 8 0 1 T 8 0 1 3.2.3. Quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp thời Minh Mạng (1820 - 1840) .......... 80 T 8 0 1 T 8 0 1 3.2.4. Quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp thời Thiệu Trị (1841 - 1847) và đầu thời T 8 0 1 Tự Đức (1847 - 1883): .................................................................................................... 91 T 8 0 1 3.3. Những nhận xét về quan hệ của triều Nguyễn với nước Pháp trong nửa đầu thế kỷ T 8 0 1 19: ....................................................................................................................................... 95 T 8 0 1 CHƯƠNG 4: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC T 8 0 1 XIÊM LA, CHÂN LẠP, VẠN TƯỢNG TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 ........101 T 8 0 1 4.1. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Xiêm La trong nửa đầu thế kỷ 19: .. 101 T 8 0 1 T 8 0 1 4.1.1. Quan hệ Việt Nam - Xiêm La từ đầu cho đến cuối thế kỷ 18: ............................ 101 T 8 0 1 T 8 0 1 4.1.2. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Xiêm La trong nửa đầu thế kỷ 19: ... 104 T 8 0 1 T 8 0 1 4.1.3. Những nhận xét về quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Xiêm La trong nửa đầu T 8 0 1 thế kỷ 19: ....................................................................................................................... 116 T 8 0 1 4.2. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với nước Chân Lạp trong nửa đầu thế kỷ T 8 0 1 19: ..................................................................................................................................... 119 T 8 0 1 4.2.1. Quan hệ Việt Nam và Chân Lạp cho đến năm 1807: .......................................... 119 T 8 0 1 T 8 0 1 4.2.2. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Chân Lạp trong nửa đầu thế kỷ 19: .. 122 T 8 0 1 T 8 0 1 4.2.3. Những nhận xét về quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với Chân Lạp trong nữa T 8 0 1 đầu thế kỷ 19: ................................................................................................................ 128 T 8 0 1 4.3. Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với tiểu vương quốc Lào - Vạn Tượng trong T 8 0 1 nửa đầu thế kỷ 19: .......................................................................................................... 132 T 8 0 1 4.3.1. Những bước đầu tiên trong quan hệ của Việt Nam với các tiểu quốc Lào: ........ 132 T 8 0 1 T 8 0 1 4.3.2. Quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Vạn Tượng cho đến 1831: ..................... 134 T 8 0 1 T 8 0 1 4.3.3. Những nhận xét về quan hệ ngoại giao của Việt Nam với tiểu vương quốc Lào - T 8 0 1 Vạn Tượng trong nửa đầu thế kỷ : ................................................................................ 141 T 8 0 1 KẾT LUẬN ...............................................................................................................144 T 8 0 1 T 8 0 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................153 T 8 0 1 T 8 0 1 PHỤ LUC ..................................................................................................................164 T 8 0 1 T 8 0 1 2
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, nếu có gì gian dối tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật. T P. HCM ngày 20 tháng 4 năm 2001 T 2 4 Nghiên cứu sinh T 7 3 Đinh Thị Dung T 7 3 3
  5. MỞ ĐẦU 1. Mục đích – ý nghĩa nghiên cứu: Triều Nguyễn là vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. T 7 3 Những đóng g óp và hạn c hế của triều Nguyễn, đ ặc biệt trên lĩnh vực ngoại giao trong T 7 3 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 tiến trình xây dựng phát triển đất nước trong nửa đầu thế kỷ 19, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề thời sự và khoa học trong nghiên cứu lịch sử nói chung và nghiên cứu lịch sử quan hệ ngoại giao nói riêng. Ví dụ như vấn đề: Tại sao tuy đã tận tâm nỗ lực để xây dựng một quốc gia phong kiến độc lập, thống nhất, tự chủ, khẳng định tư thế của Việt Nam trong khu vực, triều Nguyễn cuối cùng lại không có một đối sách hợp lý để “giữ nước” có hiệu quả? Qua quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn, những bài học kinh nghiệm lịch sử nào cho đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự nóng bỏng, trong quan hệ ngoại giao Việt Nam hiện đại với xu thế “mở cửa”, “hội nhập”?... Nếu triều Nguyễn của thế kỷ 19 đã “đóng cửa”, thì tại sao, nguyên nhân nào đưa tới đường lối “đóng cửa” ấy? Thực chất và hậu quả của ngoại giao “đóng cửa” ? v.v... Đó là những vấn đề mà khi thực hiện đề tài “ Quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ 19” chúng tôi mong muốn và cố gắng tìm ra câu trả lời. Ý nghĩa khoa học : TU 7 3 U Những năm 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, những vấn đề trong lịch sử Việt Nam cận đại và T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 lịch sử triều Nguyễn đang thu hút sự chú ý của đông đảo giới nghiên cứu, trong đó vấn đề ngoại giao của triều Nguyễn là vấn đề được sự quan tâm đặc biệt. Nghiên cứu quan hệ ngoại 2 T4 7 3 2 T4 7 3 giao của triều Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ 19 nhằm khôi phục bức tranh lịch sử ngoại giao của Việt Nam trong nửa thế kỷ là cần thiết để tăng cường sự hiểu biết về vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế thế kỷ 19. Nghiên cứu quan hệ ngoại giao của Việt Nam dưới triều Nguyễn còn để biết phạm vi quốc tế chủ yếu, ảnh hưởng đến các vấn đề ngoại giao, nội trị và tiến trình lịch sử đất nước. Đồng thời thực hiện đề tài quan hệ ngoại giao còn nhằm mục đích là sáng tỏ hơn những nhân tố chủ quan và khách quan góp phần hình thành nên đường lối ngoại giao phong kiến Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ 19. Quan hệ ngoại giao của Việt Nam với nhà Thanh (Trung Quốc) là mối quan hệ chủ yếu T 7 3 trong các mối quan hệ ngoại giao từ trước cho đến nửa đầu thế kỷ 19 dưới triều Nguyễn, nó chi 4
  6. phối và có tác động đến tất cả các mối quan hệ của Việt Nam với các nước khác. Đây là vấn đề 2 T4 7 3 2 T4 7 3 nhạy cảm và quan trọng trong lịch sử ngoại giao của Việt Nam. Về quan hệ ngoại giao của Việt Nam với phương Tây, điển hình là nước Pháp, cũng là T 7 3 mối quan hệ cần được xem xét dưới nhiều góc độ. Khi nghiên cứu quan hệ này, chúng tôi cố gắng lý giải đường lối ngoại giao của triều Nguyễn đối với Pháp. Trên cơ sở lý giải đó, luận án rút ra những tiền đề đưa đến việc hoạch định đường lối ngoại giao của triều đình Huế, và góp một đánh giá thỏa đáng hơn về những đóng góp và hạn chế của vương triều này. Quan hệ của triều Nguyễn với các nước láng giềng như Xiêm La, Chân Lạp, Vạn Tượng T 7 3 7 T3 1 7 T3 1 cũng là vấn đề lý thú và cần được nghiên cứu một cách nghiêm t úc, khách quan trong đó nếu 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 1 7 T3 1 như quan hệ của triều Nguyễn với nước Xiêm La trong nửa đầu thế kỷ 19 là mối quan hệ về cơ bản là hòa hiếu, bình thường thì với Vạn Tượng và Chân Lạp là hai quốc gia luôn có những biến động chính trị trong nửa đầu thế kỷ 19, quan hệ của triều Nguyễn với hai nước này là một 7 T3 6 7 T3 6 loại hình quan hệ trong quan hệ khu vực lúc bấy giờ. Trên cơ sở n guồn thư t ịch cổ, những tư 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 liệu thành văn ghi chép về quan hệ giữa ba nước, chúng tôi cố gắng tái hiện lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam - Vạn Tượng, Việt Nam - Chân Lạp trong 50 năm đầu của thể kỷ 19. Đây 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 là những mối quan hệ lịch sử ít nhiều không mang tính chất bình đẳng. Qua quan hệ của Việt 7 T3 6 7 T3 6 Nam với ba nước này cũng như với Trung Quốc, chúng tôi sẽ góp phần xác định kiểu quan hệ 7 T3 6 7 T3 6 ngoại giao có tính phổ biến giữa các quốc gia phương Đông. Nghiên cứu đề tài này, luận án cũng mong được góp phần tìm hiểu thêm các đường lối, T 7 3 chính sách đối ngoại của các nước là đối tượng ngoại giao của Việt Nam như: Trung Quốc, Pháp, Xiêm La,...trong nửa đầu thế kỷ 19, thời điểm mà chủ nghĩa tư bản phương Tây tăng cường sự xâm nhập Châu Á. Cuối cùng đề tài còn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy chuyên đề ở đại học và T 7 3 tập hợp một hệ thống tư liệu về lịch sử ngoại giao Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu về lịch sử và lịch sử ngoại giao. Ý nghĩa thực tiễn: TU 7 3 Hiện nay tình hình thế giới và khu vực có nhiều thay đổi. Việt Nam đang bước vào thời T 7 3 kỳ “mở cửa”, tăng cường hội nhập với thế giới, thực hiện đa phương, đa dạng hóa ngoại giao. Do vậy, việc nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam c ó ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Qua việc 7 T3 1 7 T3 1 nghiên cứu này, chúng ta có điều kiện nhìn lại những trang sử ngoại giao đầy biến động của 7 T3 1 7 T3 1 5
  7. dân tộc. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm lịch sử từ thành công hay thất bại trên lĩnh vực ngoại giao của triều Nguyễn. Triều Nguyễn là quá khứ rất gần với hiện tại nên những bài học này có ý nghĩa thực tiễn cao đối với quan hệ ngoại giao trong thời đại của chúng ta. Nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19 nhằm rút ra bài học về quan T 7 3 hệ biện chứng giữa nội trị và ngoại giao. Từ bài học của quá khứ chúng ta có thể xây dựng nên những luận cứ khoa học cho đường lối ngoại giao hiện đại của Việt Nam trước yêu cầu hội nhập, mở cửa và tăng cường mở rộng các mối quan hệ với khu vực và các mối quan hệ quốc tế rộng lớn hơn. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Về quan hệ ngoại giao và những họat động ngoại giao của triều Nguyễn từ trước cho đến T 7 3 nay, có nhiều sử gia trong và ngoài nước đề cập đến, nhưng tất c ả đều chưa thành một công 7 T3 1 7 T3 1 trình nghiên cứu chuyên biệt và chuyên sâu. Các tác phẩm của Quốc sử quán triều Nguyễn như “ Đại Nam thực lục” “Quốc triều chính biên” đã cung cấp những hoạt động ngoại giao của các vua Nguyễn theo hình thức biên niên. Đây là nguồn tư liệu có độ tin cậy cao, song bộ sử này được viết ra theo quan điểm của Triều Nguyễn. Các tác phẩm khác như “Việt sử thông giám cương mục” được viết vào cuối thế kỷ 19 T 7 3 cũng có nhiều thông tin v ề ngoại giao Triều Nguyễn. 7 T3 1 7 T3 1 Nguồn thư tịch cổ quan trọng còn lại cho đến nay là những t ập Châu bản c ủa Triều T 7 3 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 Nguyễn. Đó là những giấy t ờ được vua xem qua hoặc chấm vào một dấu son, hoặc cho ý kiến. 7 T3 1 7 T3 1 Những tờ Châu bản được đóng theo từng Bộ, đã cho chúng ta biết toàn bộ sinh hoạt của đất nước ta kể cả lĩnh vực ngoại giao. Một cuốn sử quan trọng khác là “Hoàng triều bang giao đại điển” gồm 16 quyển, gom T 7 3 7 T3 1 7 T3 1 góp công văn giao thiệp của Việt Nam với Trung Quốc từ 1789 - 1815. Cuốn “Lịch sử 7 T3 1 7 T3 1 hiến c hương loại chí” được viết từ 1809 - 1821 của Phan Huy Chú cũng có đề cập đến quan hệ 7 T3 1 7 T3 1 Việt Nam - Trung Quốc cuối thế kỷ 18. Tiếp đến còn có sách “Đại Nam liệt truyện” ghi chép về một số nước lân cận, tạo điều T 7 3 kiện cho chúng ta hiểu hơn các đối tượng mà triều Nguyễn có quan hệ ngoại giao. Ngoài ra, một số tác phẩm mang tính tổng quát như “Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ” T 7 3 đã nêu những điển chế về bộ Lễ và ngoại giao. “Minh Mạng chính yếu” cũng có đề cập đến 6
  8. nhiều s ự kiện n goại giao thời Minh Mạng. “Quốc Triều sử t rí Vạn Tượng nghi lục” của tác 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 giả Ngô Xuân Lãng cũng có đề c ập đến quan hệ Việt Nam - Vạn Tượng trong một giai đoạn 7 T3 1 7 T3 1 ngắn (1827 - 1828). Từ thời Pháp thuộc đến trước năm 1975,các hoại động ngoại giao thời các vua đầu triều T 7 3 2 T4 7 3 2 T4 7 3 7 T3 1 7 T3 1 Nguyễn cũng được giới thiệu trong các tác phẩm như “Sơ thảo lược sử” của Minh Tranh (xuất bản năm 1955), “Coup d' oeil sur histoire d' Annam” của Đỗ Đình Nghiêm, “Quốc sử đi biên” 2 T4 7 3 2 T4 7 3 7 T3 1 7 T3 1 của Phan Thúc Trực, “Việt Nam sử lược” của Trần Trọng Kim, “Việt Nam ngoại giao sử” của 7 T3 1 7 T3 1 Ưng Trình, “Chống xâm lăng” của Trần Văn Giàu, “Việt sử tân biên” của Phạm Văn Sơn, “Lịch sử Việt Nam sơ giảng” của Văn Tân v.v... nhưng tất cả chỉ được viết dưới dạng 7 T3 1 sách giáo khoa hay những biên khảo, chưa trình bày một cách toàn diện và chuyên khảo về 7 T3 1 lĩnh vực ngoại giao Triều Nguyễn. Các tác giả Lê Hữu Thu, Nguyễn Thế Anh, Dương Quảng Hàm, Đào Duy Anh... đều có viết về triều Nguyễn nói chung nhưng không đi sâu vào quan hệ 2 T4 7 3 2 T4 7 3 ngoại giao. Một số giáo trình lịch sử Việt Nam cận đại cũng đã viết về triều Nguyễn và tình hình xã T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 hội Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực. Gần đây có các nhà “Huế học” như Phan Thuận An, Mai Khắc Ứng, Nguyễn Đắc Xuân... đều có những công trình nghiên cứu về triều Nguyễn, giúp chúng ta phần nào hình dung cuộc đời của vua và chúa Nguyễn trong từng bối cảnh lịch sử cụ thể. Các Luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ nghiên cứu về triều Nguyễn trên từng khía cạnh cụ thể cũng T 7 3 được thực hiện thành công khá nhiều như luận án Tiến sĩ Nguyễn Minh Tường về pháp luật 7 T3 6 7 T3 6 Triều Nguyễn, luận án của Thạc sĩ Phan Kim Dung về đường lối ngoại giao của Nguyễn Ánh Gia Long... cung cấp cho giới nghiên cứu những thông tin và cách tiếp cận mới về triều Nguyễn. Những công trình chuyên về lĩnh vực ngoại giao giữa Việt Nam và một số nước như T 7 3 “Lịch sử quan hệ Trung - Việt” của Tatsuroo Yamamoto (Nhật Bản) nghiên cứu quan hệ Việt - Trung từ khi Khúc Thừa Dụ giành được quyền tự chủ đến n ăm 1884. Đây là một công trình 7 T3 1 7 T3 1 nặng về trình bày sự kiện. Các nhà nghiên cứu phương Tây, chủ yếu là các tác giả người Pháp như M. Gaultier,P. T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 Cultru, Georges Taboulet, Maybon, A. Launay v.v...đều có những công trình về lịch sử Việt 7
  9. Nam nói chung và về triều Nguyễn nói riêng. Đó là những sách giáo khoa và mang tính tổng quát chung, hoặc về từng vị vua Nguyễn riêng biệt. Công trình nghiên cứu quan hệ giữa triều Nguyễn với nước ngoài không nhiều lắm và T 7 3 mang tính chất phổ thông như: “Histoire du Vietnam” của Masson André (Pháp), “The smaller dragon a political history of Vietnam” của Buttinger Joseph (Anh), Jean Cheneaux có tác phẩm: “Contribution à l’histoire de la nation Vietnamienne”... Vào những năm 60 của thế kỷ 20 có một tác giả Việt Nam hoàn thành luận án Tiến T 7 3 sĩ t ại Pháp với đề tài “ Thiên c h úa giáo và chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam 1857 - 1914” 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 6 7 T3 6 cũng đã có nhiều lý giải về mối quan hệ Việt Nam - Pháp. Mội tác phẩm gây sự chú ý trong 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 giới nghiên cứu là cuốn “ Đại Nam đối điện với Pháp và Trung Hoa 1847 - 1885” của Tsuboi 7 T3 6 7 T3 6 - một giáo sư Nhật Bản. Tsuboi đã đề cập đến một vài mối quan hệ của triều Nguyễn với các nước nhưng sơ lược và khái quát. Sách chuyên khảo, chuyên sâu về ngoại giao triều Nguyễn không nhiều. Năm 1948, T 7 3 2 T4 7 3 2 T4 7 3 7 T3 6 7 T3 6 Phan Khoang có xuất bản cuốn “ Việt - Pháp bang giao sử lược” chỉ phân tích quan hệ của7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 Triều Nguyễn với nước Pháp. Từ năm 1985 đến 1998, tuy giới nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố nhiều công T 7 3 trình có giá trị, phản ánh nhận thức mới về triều Nguyễn, nhưng vấn đề quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với một số nước vào nửa đầu thế kỷ 19 vẫn chưa được nghiên cứu hệ thống và cụ thể. Nhận thức được tầm quan trọng những vấn đề trong lịch sử cận đại, và những t ác động T 7 3 7 T3 1 sâu sắc của thời kỳ lịch sử này đối với tiến trình lịch s ử cận đại, chúng tôi đã chọn đề tài 7 T3 1 7 T3 1 7 T3 1 về lĩnh vực quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn. Kế thừa tất cỏ các công trình trên, luận án cố gắng nghiên cứu có h ệ thống hơn, sâu sắc hơn về quan hệ ngoại giao dưới các triều vua đầu 7 T3 1 7 T3 1 thời Nguyễn. Ngoài các tư liệu nói trên, luận án còn tham khảo các bài viết có liên quan đến đề T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 tài trên các tạp chí chuyên ngành trong nước như: Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 Á... và các tạp chí nước ngoài như: B.E.F.E.O, B.S.E.I, R.I, F.A...Những nguồn tư liệu đều được kiểm tra, đối chiếu, xử lý, phân loại theo yêu cầu của luận án. Mặc dù rất cố gắng, chúng tôi vẫn chưa đủ khả năng và không có điều kiện để tham khảo trực tiếp nhiều tài liệu hiện nay đang nằm trong kho lưu trữ của Pháp và một số nước khác trên thế giới. 8
  10. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn là một vấn đề rất rộng, do khả năng có T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 hạn và để bảo đảm độ sâu của đề tài, luận án tập trung nghiên cứu các mối quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với một vài nước tiêu biểu như: - Quan hệ ngoại giao với Thanh triều (Trung Quốc). Đây là nước láng giềng có mối quan T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 hệ lâu đời với Việt Nam, có cùng chung với Việt Nam một biên giới khá dài. - Quan hệ ngoại giao với Pháp, một đại diện của phương Tây và là nước trong nửa sau T 7 3 thế kỉ 19 xâm lược và đô hộ Việt Nam. - Quan hệ ngoại giao giữa Triều Nguyễn với Xiêm La, Chân Lạp và Vạn Tượng. Đây là T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 2 T4 7 3 2 T4 7 3 ba nước trong cùng khu vực cũng có quan hệ lâu đời với Việt Nam. Tính chất, nội dung của quan hệ giữa Việt Nam và ba nước trên có liên quan chặt chẽ đến sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước Việt Nam. Nhìn chung, quan hệ ngoại giao của Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ 19 có rất nhiều đối T 7 3 tượng để nghiên cứu. Song không gian chính vẫn là Việt Nam với các quốc gia láng giềng phía Bắc như Trung Quốc, phía Nam và Tây Nam như: Xiêm La, Vạn Tượng, Chân Lạp và mở rộng sang nước Pháp. Thời gian nghiên cứu được xác định trong nửa đầu thế kỷ 19, từ thời Gia Long cho đến T 7 3 đầu thời Tự Đức (1802 - 1858). Để có cơ sở phân tích, lí giải vấn đề, luận án sẽ mở rộng thời gian ngược về trước thời T 7 3 Gia Long để có thể trình bày vấn đề một cách hệ thống hơn. 4. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu: Phương pháp nghiên cứư. TU 2 4 U Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả dựa trên quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - T 7 3 Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học để trình bày phân tích, nhận định các mối quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn, từ đó rút ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chủ đạo của sự vận động, phát triển các sự kiện hiện tượng lịch sử. Hơn đâu hết, với một vương triều có thể nói là hết sức phức tạp lâu nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm 7 T3 6 7 T3 6 đánh giá khác nhau, nhiều khi trái ngược nhau, việc vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể để nghiên cứu càng là yêu cầu cần đặt lên hàng dầu. 9
  11. Khi thực hiện đề tài, tác giả dùng phương pháp hệ thống và so sánh, đối chiếu lịch sử để T 7 3 nghiên cứu. Tác giả không tách rời quan hệ ngoại giao của triều Nguyễn với toàn bộ những hoạt động khác của vương triều này đồng thời cũng không tách rời việc nghiên cứu quan hệ ngoại giao triều Nguyễn với truyền thống quan hệ ngoại giao của nước ta trong lịch sử, với bối cảnh chung của các nước trong khu vực. Việc nhìn nhận đối lượng trong tính hệ thống và 7 T3 6 7 T3 6 trong các mối quan hệ có tính so sánh đó sẽ góp phần làm nổi bật thực chất, đặc điểm và có những đánh giá khách quan hơn, khoa học hơn về những đóng góp và 2 T4 7 3 2 T4 7 3 hạn chế của triều Nguyễn nên lĩnh vực ngoại giao cũng như về vai trò, trách nhiệm lịch sử của 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 triều Nguyễn nói chung. Nguồn tư liêu TU 2 4 Luận án được thực hiện dựa trên nhiều nguồn tư liệu khác nhau: T 7 3 7 T3 6 - Thư tịch cổ về các nước Đông Nam Á. T 7 3 - Tư liệu của Quốc sử quán triều Nguyễn như bộ “ Đại Nam thực lục”, “Khám Định Đại T 7 3 Nam hội điển sự lệ “, “Đại Nam liệt truyện”,”Minh Mệnh chính yếu”, “Mục lục Châu bản triều Nguyễn”, “Quốc triều chánh biên toát yếu”... Những sử liệu này được viết bằng chữ Hán, tác giả luận án dựa vào bản dịch của Viện sử học. - Các giáo trình lịch sử Việt Nam, các chuyên đề, luận văn, luận án được viết bằng tiếng T 7 3 Việt, Pháp, Anh, Nga. Những tài liệu sử học thế giới và Đông Nam Á như: “Lịch sử Trung Quốc” của Nguyễn Hiến Lê, “Trung Quốc sử lược” của Phan Khoang, “Lịch sử quan hệ Hoa - Việt” của Quách Đình Dĩ, “Thanh Số cảo”...”Lịch sử Thái Lan”,” Lịch sử vương quốc Thái 7 T3 6 7 T3 6 Lan” của Lê Văn Quang, “Lịch sử Đông Nam Á thời cổ”,”Chân Lạp phong thổ ký” của Châu Đạt Quan, “Lịch sử Lào”, “Lịch sử Lào - Viên Chăn” của Vi-ra-vông (Nguyễn Thế Vĩnh dịch), “Lịch sử Cam-pu-chia”... Những tài liệu này được sử dụng để thực hiện các nội dung quan hệ giữa triều Nguyễn với các nước trên. - Các tư liệu liên quan đến đề thi, từ các tạp chí, báo tiếng Việt và tiếng Pháp cũng là T 7 3 2 T4 7 3 2 T4 7 3 nguồn tham khảo quan trọng. - Ngoài ra những tư liệu từ các hội nghị khoa học về triều Nguyễn được tổ chức T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 trong nước, tư liệu từ các hội nghị khu vực Đông Nam Á... cũng được tác giả tham khảo khi 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 thực hiện đề tài. 10
  12. 5. Những đóng góp của luận án: Qua sưu tầm, xử lý, nghiên cứu nhiều nguồn tư liệu khác nhau, tác giả nêu lên được các T 7 3 vấn đề sau: - Khôi phục một cách hệ thống, hoàn chỉnh về cơ bản lịch sử ngoại giao Việt Nam nửa T 7 3 đầu thế kỷ 19. Nội dung - thực chất - tính chất của các mối quan hệ ngoại giao trên. - Luận án xác lập những tiền đề văn hóa, chính trị, lịch sử để làm sáng tỏ những đặc điểm T 7 3 có tính quy luật trong việc hoạch định những đường lối, chính sách ngoại giao của triều 7 T3 6 7 T3 6 Nguyễn. Trên cơ sở đó, luận án nêu lên những đóng góp và hạn chế của quan hệ ngoại giao triều Nguyễn, tác động của nó đối với tiến trình lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19. - Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những nhận định, đánh giá đã có về ngoại giao triều T 7 3 Nguyễn, tác giả mong muốn đưa ra vài kết luận theo nhận thức mới về triều Nguyễn, về giai cấp phong kiến và chế độ phong kiến trong lịch sử dân tộc. - Từ những kinh nghiệm ngoại giao của triều Nguyễn cũng như của lịch sử ngoại giao T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 thời phong kiến, luân án góp phần rút ra những bài học có tính thực tiễn đối với ngoại giao thời 2 T4 7 3 2 T4 7 3 hiện đại. 11
  13. CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ 19 1.1. Hoàn cảnh quốc tế và khu vực nửa đầu thế kỷ 19: Một nội dung quan trọng của lịch sử thế giới thời cận đại vào đầu thế kỷ 19 là sự phát T 7 3 triển và toàn thắng của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới. Châu Âu và Bắc Mỹ đã tiến hành Cách mạng tư sản từ thế kỷ 16 và đến những năm 50 của thế kỷ 19 thì hoàn 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 thành cách mạng tư sản. Chủ nghĩa tư bản trở thành hệ thống thế giới và giai cấp tư sản trở 2 T4 7 3 2 T4 7 3 thành giai cấp thống trị - có quyền lực vô hạn về kinh tế. Để phát triển và tăng cường lợi nhuận về kinh tế, giai cấp tư sản đã cách mạng hóa công nghiệp, cải tiến kỹ thuật thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp từ thế kỷ 18 cho đến giữa thế kỷ 19, để đưa lại một nước thay đổi lớn lao 7 T3 6 7 T3 6 trong kinh tế. Lao động bằng máy móc ra đời, thay thế cho lao động thủ công chân tay đã đưa năng suất lao động lên cao chưa từng có. 7 T3 6 7 T3 6 Trong nửa đầu thế kỷ 19, do những tiến bộ vượt bậc về kinh tế của khoa học kỹ thuật thời T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 cận đại, giai cấp tư sản ở các cường quốc phương Tây đã có thể tiến xa hơn trong hành trình 7 T3 6 7 T3 6 tìm kiếm và khám phá ra những vùng đất xa xôi mà trước khi họ chưa có khả năng, điều kiện để đặt chân đến. Lợi dụng những phát kiến về địa lý, những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, giai 7 T3 6 7 T3 6 cấp tư sản phương Tây tăng cường tìm kiếm xâm lược thuộc địa nhằm đáp ứng cho sự phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở chính quốc. Một trong những nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm và xâm lược thuộc địa của tư bản Âu - Mỹ là sự tiến bộ của ngành giao 2 T4 7 3 2 T4 7 3 7 T3 6 7 T3 6 thông vận tải. Năm 1830, trên thế giới có không quá trên 332 km đường sắt, đến năm 1870 con 7 T3 6 7 T3 6 số trên trở thành 200.000 km. Năm 1807, chiếc tàu thủy chạy bằng hơi nước đầu tiên xuất hiện 7 T3 6 7 T3 6 trên thế giới, đến năm 1836 ở Anh - một trong những nước đầu tiên làm cách mạng tư sản 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 thành công - đã có 500 tàu thủy hoạt động. Ngoài sự phát triển của đường sắt, đường thủy, đường hàng không cũng đạt những thành T 7 3 tựu đáng kể. Ngành viễn thông cũng đã phát triển nhanh chóng và tạo điều kiện thuận lợi tăng cường sự hiểu biết của phương Tây đối với phương Đông hoang sơ và giàu có. Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên của chủ nghĩa tư bản trong thế kỷ 18, 19 đã tạo điều kiện cho việc mở mang đất của thực dân được tăng cường. Những đế quốc dần hình thành với nhiều vùng 7 T3 6 7 T3 6 đất, nhiều dân tộc khác nhau. 12
  14. Như vậy, vào đầu thế kỷ 19 cùng với sự lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản trên thế giới là sự T 7 3 tăng cường xâm nhập và n ô dịch thuộc địa của phương Tây. Quá trình phát sinh, phát triển của 7 T3 2 7 T3 2 2 T4 7 3 2 T4 7 3 chủ nghĩa tư bản gắn liền với sự xâm lược thuộc địa. Ngay trong buổi bình minh của chủ nghĩa tư bản, vào thế kỷ 16 thì đại bộ phận của châu Mỹ - Latinh đã trở thành thuộc địa của đế quốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Nhiều vùng duyên hải châu Á, châu Phi cũng không t hoát khỏi số 7 T3 1 7 T3 1 phận trở thành thuộc địa của tư bản phương Tây. Từ cuối thế kỷ 18 vì những lý đo kinh tế - 7 T3 2 chính trị như đã trình bày, việc xâm chiếm thuộc địa được g iai cấp tư sản thống trị các nước 7 T3 2 7 T3 1 7 T3 1 đẩy mạnh. Nói một cách khác, chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển thì nguy c ơ đe đọa độc 7 T3 1 7 T3 1 lập của các nước phương Đông càng trở nên nghiêm trọng. Giai cấp tư sản phương Tây đã đi khắp nơi trên thế giới để tìm đến mọi mục tiêu có thể T 7 3 thâm nhập. Họ không từ bất cứ một thủ đoạn nào từ mua chuộc, lừa bịp đến dùng vũ lực, đàn áp quân sự và núp dưới chiêu bài đi truyền giáo, thương mại... để che đậy âm mưu xâm lược của mình. Hầu hết các nước tư bản phương Tây đều có những lý do xác đáng để biện minh cho việc T 7 3 đi tìm và xâm chiếm thuộc địa của mình. Chính sách bành trướng thuộc địa là động cơ chung lôi cuốn các nước châu Âu, và nội dung chủ yếu trong đường lối đối ngoại của tư bản phương 2 T4 7 3 2 T4 7 3 Tây là xâm lược thuộc địa. Thuộc địa là nơi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt với chính quốc: nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu, nhiên liệu, nhân công; nơi tiêu thụ hàng hóa của chính quốc và đem lại nguồn lợi n huận kếch xù cho nhà tư bản. Do tầm quan trọng của thuộc địa như vậy, 7 T3 1 7 T3 1 nên giai cấp tư sản phương Tây đã bất chấp mọi luật lệ, quyền lợi của các dân t ộc phương7 T3 1 7 T3 1 Đông để tìm cách xâm nhập vào châu Á, Phi, Mỹ - Latinh. Vào thế kỷ 19, hầu hết các quốc gia châu Á, Phi, Mỹ - Latinh đang ở trong giai đoạn phát T 7 3 triển của chế độ phong kiến. Ở một số nước thuộc châu Phi c òn ở trong tình trạng bộ lạc và 7 T3 2 7 T3 2 7 T3 2 7 T3 2 thậm chí đang còn tồn tại chế độ cộng sản nguyên thủy. Đầu thế kỷ 19 châu Phi đã tự làm suy yếu mình bởi những cuộc xung đột và nội chiến liên miên và trở thành đối tượng cho tham vọng của các quốc gia tư bản Tây phương. Cùng số phận với châu Phi là khu vực châu Mỹ - Latinh, nhiều đất đai ở châu Mỹ - T 7 3 2 T4 7 3 2 T4 7 3 Latinh bị Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm. Đến đầu thế kỷ 19 thì toàn bộ châu Mỹ - Latinh đã mất độc lập. Thực dân phương Tây đã tìm mọi cách thiết lập trật tự của chúng trên 13
  15. khu vực châu Mỹ - Latinh nhằm kìm hãm các dân tộc châu Mỹ - Latinh trong yếu kém, lạc hậu để dễ bề thống trị và nô dịch. Bước vào thế kỷ 19, châu Á đang ở trong giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến. T 7 3 2 T4 7 3 2 T4 7 3 Nhìn riêng lẻ từng quốc gia thì chúng ta thấy vẫn có sự phát triển nhất định nhưng so sánh với 7 T3 6 7 T3 6 phương Tây đã tiến hành cách mạng công nghiệp thì châu Á có trình độ phát triển chậm chạp 2 T4 7 3 2 T4 7 3 và kém hơn. Đa số các vương quốc phong kiến châu Á đều có nền kinh tế nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, năng suất lao động thấp, chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến phần nào triệt tiêu động lực sản xuất của người lao động, đời sống nông dân, nhân dân lao động nói chung lâm vào cảnh bần cùng. Công - thương nghiệp cũng chẳng khá hơn, mọi hoạt động của thương mại đều bị trở ngại lớn, đó là chính sách “bế quan” , một chính sách mà hầu như nước châu Á nào cũng áp dụng như một cách tự vệ trước nguy cơ xâm nhập của phương Tây. Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm La, Việt Nam... đều từ chối mở cửa thông thương với bên T 7 3 ngoài. Tại Trung Quốc chính sách này được tăng cường từ giữa đời Thanh. Cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19, nhà Thanh chỉ mở một cửa biển Quảng Châu để thông thương với nước ngoài. Nhật Bản dưới sự trị vì của Xô-gun cũng đóng cửa không chịu thông thương với nước ngoài và chỉ mở cửa bể Nagasaki. Xiêm, Việt Nam và một số quốc gia Đông Nam Á cũng khước từ mọi đề nghị thông thương của phương Tây, trong khi “điều quan trọng là chủ nghĩa tư bản không thể tổn tại và phát triển rộng nếu không thường xuyên mở rộng phạm vi thống trị của nó, không khai thác những xứ sở mới và không lôi cuốn các xứ sở cũ không phải tư bản chủ nghĩa vào cơn lốc kinh tế thế giới” [35,766]. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì nhu cầu thuộc địa càng gia tăng, giai cấp tư sản tìm mọi cách mở cửa vào thị trường châu Á, trong 7 T3 6 7 T3 6 khi xã hội châu Á vẫn tiếp tục ở trong “giấc mộng của sự bế quan”. Các nước châu Á từ chối 7 T3 6 7 T3 6 quan hệ với phương Tây, cố thủ trong một đường lối đối ngoại “tự cô lập”. Tất cả điều đó khiến cho châu Âu ý thức được ưu thế của mình, người phương Tây thực tế hơn, khoa học hơn và vật chất hơn trong công cuộc đi chinh phục đất đai. Họ đã lợi dụng sự lạc hậu, yếu kém về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước châu Á để bắt ép hoặc dùng ưu thế về sức mạnh quân sự, buộc giai cấp cầm quyền các nước này “mở cửa”, mở đường cho công cuộc đi “khai hóa” một cách có hệ thống vào đầu thế kỷ 19. Lịch sử của phong trào đấu tranh chống thực dân đầu thế kỷ 19 ở phương Đông cho thấy một điều là giáo, mác, gươm, đao không thể nào đương đầu nổi với vũ khí kỹ thuật tối tân của phương Tây. Tuy nhiêu tinh thần và ý chí bất khuất của các dân tộc châu Á buộc kẻ đi xâm lược phải kính phục. Sự thất bại của các cuộc kháng chiến 7 T3 6 7 T3 6 2 T4 7 3 2 T4 7 3 14
  16. chống xâm lược ở một số nước phương Đông sau này do nhiều nguyên nhân: Đó là sự yếu kém về tiềm lực đất nước, sự cô lập với thế giới bên ngoài dẫn tới sự kém nhạy bén với tình hình phương Tây, sự lạc hậu về kỹ thuật tác chiến v.v...Và quan trọng hơn đó là tình trạng chia cắt, biệt lập trong đa phần các nước châu Á, điều này tạo điều kiện cho thực dân dễ dàng thực hiện chính sách “chia để trị”. Thực tế lịch sử ở Ấn Độ cho thấy, khi Anh chiếm Ấn Độ, đất nước này đang bị chia cắt thành 560 lãnh địa (gọi là công xã nông thôn), các lãnh chúa của các công xã lại luôn gây chiến tranh thôn tính lẫn nhau. Các Mác đã tả về sự tồn tại của các công xã trên như một bằng chứng sinh động và chân thực về xã hội của phần lớn các vương quốc châu Á trước lúc người da trắng đến: “ Những công xã ấy đã hạn chế lý trí con người trong những khuôn khổ chật hẹp nhất, làm cho nó trở thành công cụ ngoan ngoãn của mê tín, trói buộc nó bằng những xiềng xích nô lệ của các quy tắc cổ truyền, làm cho nó mất hết mọi sự vĩ đại, mọi tính chủ động lịch sử” [46,559]. Không riêng gì Ấn Độ, Nhật Bản thời kỳ này tình trạng cát cứ giữa các phiên cũng là nguyên nhân hạn chế rất lớn đến sự phát triển của đất nước này. Nước Lào từ năm 1700 cũng bị chia cắt thành hai xứ: Luang - Phabang và Vientiane, gần 100 năm sau mới thống nhất, nhưng sau đó luôn bị các nước lớn xâm lấn, chia cắt... Về phía giai cấp cầm quyền phong kiến châu Á, đứng trước nguy cơ đe dọa độc lập quốc T 7 3 gia, họ lại thi hành một chính sách đối nội không đáp ứng yêu cầu và quyền lợi của đất nước, của dân tộc. Nhà nước phong kiến sử dụng ngân sách quốc gia vào những việc không cần thiết: xây lâu đài, lăng mộ v.v...Trong lĩnh vực ăn chơi phung phí thì vua quan nhà Thanh (Trung Quốc) là ví dụ tiêu biểu nhất. Đặc biệt khi thuốc phiện được đưa vào Trung Quốc, thì phần lớn quan lại, quân lính Trung Quốc đâm ra nghiện ngập tạo nên sự tha hóa trong bộ máy chính quyền nhà nước. Ở Việt Nam các vua Nguyễn trước nguy cơ mất nước vẫn thực hiện việc xây lăng mộ quy mô và tốn kém (việc xây dựng Vạn niên cơ của vua Tự Đức). Đa số giai cấp thống trị châu Á về cơ bản thiếu một sự chuẩn bị đối phó với nguy cơ T 7 3 ngoại xâm, không tích cực xây dựng, củng cố quốc phòng, chấn hưng và phát triển kinh tế, thực hiện việc đổi mới vế các mặt chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, tự mình làm suy yếu 2 T4 7 3 2 T4 7 3 mình. Trong tình thế đó, nhân dân dù có tinh thần chống xâm lược rất ngoan cường, cuối cùng giai cấp phong kiến cũng phải nhượng bộ thực dân. Như vậy, sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản thế giới trong đầu thế kỷ 19 là tiền đề dẫn đến việc tăng cường chính sách bành trướng thuộc địa của các cường quốc tư bản. Châu Á là một trong những mục tiêu mà tư sản 15
  17. phương Tây chú ý và tìm cách xâm nhập. Phần lớn các quốc gia phong kiến ở đây đã không tự 2 T4 7 3 2 T4 7 3 bảo vệ nổi mình và trở thành miếng mồi của chủ nghĩa thực dân. Trong cuộc chạy đua vào châu Á , tư bản Anh, Pháp, Mỹ, Hà Lan... là những nước chiếm T 7 3 được nhiều thuộc địa hơn cả. Riêng khu vực Đông Nam Á, Anh và Pháp đã khống chế nhiều vùng kinh tế - chính trị quan trọng của con đường biển từ Âu sang Á. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha chiếm khu vực đảo (Indonesia, Philippin). Anh, Mỹ khống chế các vùng Đông Bắc Á, Nam và Tây Nam Á... Tại Đông Nam Á (South East Asia), một khu vực địa lý, lịch sử quan trọng, từ thế kỷ 16 T 7 3 đến đầu thế kỷ 19 cũng bắt đầu quá trình suy thoái. Đối diện với văn minh phương Tây và với nguy cơ xâm nhập của tư bản nước ngoài, giai cấp phong kiến cầm quyền các vương quốc 2 T4 7 3 2 T4 7 3 ở khu vực Đông Nam Á đều lúng túng, bế tắc. Sự trì trệ của chế độ phong kiến đa 2 T4 7 3 2 T4 7 3 góp phần làm cho giới thống trị luẩn quẩn không tìm thấy đối sách thích hợp để thay đổi vận 7 T3 6 7 T3 6 mệnh đất nước và bắt kịp được vận hội mới của thời đại. Trong suốt ba thế kỷ (thế kỷ 16 đến thế kỷ 19) các nước Đông Nam Á đã không có một T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 cải cách, canh tân gì nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo kiểu của nước Nhật: “Các 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 2 T4 7 3 2 T4 7 3 xã hội truyền thống đã bóp chết tư tưởng cách tân liên kinh tế ngày càng đi vào suy vi, 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 tính phân liệt ngày càng lớn. Sức mạnh của nền thống nhất để duy trì độc lập trong những giai 7 T3 6 7 T3 6 đoan trước không còn nữa. Cuối thế kỷ 19 lần lượt các nước đều trờ thành thuộc địa hoặc vùng ảnh hưởng của thực dân phương Tây” [13,31]. Sau khi tìm ra đường biển sang phương Đông, người châu Âu lần lượt đến Đông Nam Á. Năm 1511 đánh dấu một mốc quan trọng trong việc chinh phục vùng Đông Nam Á của thực dân phương Tây. Bồ Đào Nha chiếm Malacca. Năm 7 T3 6 7 T3 6 1790, Anh chiếm đảo Penang mở đầu việc xâm chiếm Malaysia, một năm sau Malaysia lần lượt bị Bồ Đào Nha, Hà Lan và Anh xâm chiếm. Philippin cũng bị Tây Ban Nha dần dần thôn tính từ giữa thế kỷ 16. Indonesia cũng bị Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan xâu xé và vào năm 1811, Hà Lan độc chiếm được nước này. Singapo thì bị Anh chiếm vào năm 1824, Anh thành lập “đất thuộc địa e o biển” , sáp nhập Singapo vào lãnh thổ của Anh. Tại Miến Điện, 7 T3 1 7 T3 1 thực dân Anh đã tiến hành ba cuộc chiến tranh vào các năm 1824 - 1826, 1826 -1853 và 7 T3 6 7 T3 6 1885 để thôn tính đất nước này. Sau khi chiếm Miến, Anh tiếp lục thôn tính Brunei. 7 T3 6 7 T3 6 Thực dân Pháp thì tìm cách vào Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia). T 7 3 16
  18. Như vậy vào thế kỷ 19 các nước tư bản Âu - Mỹ đã kỹ nghệ hóa và thị trường châu Mỹ, T 7 3 2 T4 7 3 2 T4 7 3 7 T3 6 7 T3 6 2 T4 7 3 2 T4 7 3 châu Âu đã được phân chia ổn định nên các nước tư bản chỉ còn cách tìm đường sang các đại lục khác. Đầu tiên tư bản tìm cách bành trướng vế kinh tế (expansion fínancière), rồi tiến đến đô hộ chính trị, chiếm thuộc địa và lập khu vực ảnh hưởng kinh tế (zone d' influence 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 économique...). Để đạt được mục đích đó, giai cấp tư sản đã quét sạch mọi trở ngại, mở con 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 đường khai thông từ Ân sang Á bằng những cuộc chiến tranh đẫm máu. 7 T3 6 Trong thế kỷ 19, Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương T 7 3 T7 3 1 T7 3 1 Tây. Tại khu vực này chỉ có nước Xiêm La vẫn giữ được độc lập về chính trị. Thực chất Xiêm 2 T4 7 3 2 T4 7 3 chỉ độc lập về mặt hình thức, bởi bị ràng buộc hàng một loạt các hiệp ước bất bình đẳng được ký với Anh, Pháp, Hà Lan, Hoa Kỳ, Nhật, Đức... Trong bối cảnh của cả khu vực như vậy, Việt Nam không thể đứng ngoài những biến T 7 3 động chính trị mà tư bản phương Tây tạo nên trong quá trình tìm kiếm thuộc địa và khu vực 7 T3 6 7 T3 6 ảnh hưởng. Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực mà thực dân Pháp ráo riết tìm cách T 7 3 đặt ách thống trị, đặc biệt là sau khi Pháp thất bại với Anh trong việc tranh giành quyền lợi trên bán đảo Ấn Độ từ cuối thế kỷ 18. Cũng như các quốc gia khác ở Đông Nam Á, Việt Nam không có điều kiện, khả năng đi T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 theo con đường của Nhật Bản, hoặc ở trong hoàn cảnh như Xiêm La. Giai cấp thống trị phong 2 T4 7 3 2 T4 7 3 kiến Việt Nam vào đầu thế kỷ 19 được lịch sử đặt ra những thử thách và chọn lựa vô cùng nghiệt ngã: giữ vững độc lập nước nhà hay để mất nước vào tay thực dân đế quốc. Trong bối cảnh lịch sử đó, các vua đầu triều Nguyễn đã có những cống hiến cũng như đã để lại những di 7 T3 6 7 T3 6 hại cho Tổ quốc. 1.2. Tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19: Việt Nam vào đầu thế kỷ 19 nằm dưới sự trị vì của vương triều Nguyễn. Lịch sử đã ghi T 7 3 7 T3 6 7 T3 6 nhận dưới triều Nguyễn Việt Nam là một nước thống nhất sau mấy trăm năm phân tranh, loạn lạc. Triều Nguyễn đã xây dựng Việt Nam thành một nước có quy mô và gây được uy thế trong vùng. Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi, tái lập chế độ chuyên chế, từng bước xây dựng và củng cố hệ thống cai trị. Triều Nguyễn được kiến thiết trong những hoàn cảnh hết sức khó 7 T3 6 7 T3 6 khăn, gian khổ, nên Gia Long khi lập đế nghiệp đã tận tâm, nổ lực, kiên trì và khôn khéo để ổn định chính sự, vỗ yên lòng dân, khôi phục kinh tế. Tuy nền quân chủ Việt Nam được phục hồi 17
  19. trong cái xu thế tan rã chung của chế độ phong kiến trên thế giới từ đầu thế kỷ 17, nhưng bước đầu Gia Long cũng đã ổn định lại được tình hình đất nước ta sau gần 30 năm chiến tranh. Về chính trị - xã hội, Gia Long đã thiết lập lại bộ máy c hính trị quân chủ, Vua là người T 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 7 T3 6 T1 6 T1 6 T1 6 7 T3 1 đứng đầu nhà nước, có quyền lực vô hạn không một thứ quyền nào khống chế được. Mệnh lệnh nhà vua ban ra phải được thi hành triệt để như điều 60 bộ luật Gia Long tin quy định “ai nhận chế thư mà không thi hành sẽ bị tội đánh 100 trượng, nếu chậm thi hành thì bị tội xuy T7 3 1 T7 3 1 đánh mỗi ngày 50 roi”. Dưới nhà vua, có 6 Bộ: bộ Lại, bộ Hình, bộ Hộ, bộ Lễ, bộ Binh, bộ Công. Đứng đầu mỗi bộ là một vị quan chức thượng thư rồi đến các chức Tả, Hữu tham tri, Tả, Hữu thị Lang. Ngoài ra có các cơ quan chuyên môn như: Đô sái viện, Hàn lâm viện, Thái y viện... Nhưng để tập trung quyền lực Gia Long đặt ra lệ “Tứ bất” (không đặt chức Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu, không phong tước vương cho người khác). Đến thời Minh Mạng, ông đặt thêm Cơ mật viện lấy 4 đại thần ở các bộ để cùng vua bàn bạc việc quân quốc quan trọng. Minh Mạng còn đặt Tôn Nhân Phủ để quản lý việc của Hoàng gia. Quyền hành quốc gia tập trung vào vua một cách tuyệt đối, phản ánh quá trình tập trung quân chủ cao độ ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 19. Vua là thiên tử thay trời trị dân và trong hoàn cảnh 2 T4 7 3 2 T4 7 3 rối ren, mong manh của thời hậu chiến, việc tập trung quyền lực như là biện pháp nhằm thúc đẩy nhanh sự ổn định trong cả nước tuy nhiên sự tập trung quyền lực một cách tuyệt đối cũng đã tạo ra mội khoảng cách lớn giữa vua với dân chúng, khiến cho vua khó tiếp cận với dân tình. Về quản lý hành chánh, Gia Long sắp đặt cơ cấu hành chính căn bản. Đây là lần đầu tiên T 1 2 7 T3 1 2 ở nước ta các tổ chức hành chính được xếp đặt rất qui củ theo nguyên tắc tập trung. Cả nước được chia thành 23 trấn 4 doanh. Từ Ninh Bình trở ra gọi là Bắc Thành, từ Bình Thuận trở vào gọi là Gia Định Thành. Cai quản Bắc Thành và Gia Định Thành là tổng trấn và phó tổng trấn. Miền Trung có kinh đô Huế chịu sự cai trị trực tiếp của Triều đình Huế. Từ thời Minh Mạng trở đi, chế độ trung ương tập quyền được tăng cường, Bắc Thành và Gia Định Thành bị bãi bỏ, cả nước được chia thành 29 tỉnh, đồng thời vua còn đặt thêm chức quan ở miền núi nhằm ổn 2 T4 7 3 2 T4 7 3 định trật tự trong cả nước theo nguyên tắc chung, và điều này tạo nên sức mạnh cho hệ thống chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 19. Theo tác giả của bộ “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” [95] thì hệ thống chính trị của T 7 3 Việt Nam dưới thời Nguyễn là quan liêu, độc đoán .v.v...Thực ra trong bối cảnh lịch sử Việt Nam từ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19, để thiết lập lại trật tự kỷ cương từ lâu bị xao lãng bởi 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2